Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chính sách Thương mại Quốc tế Chương 6 7 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.87 KB, 34 trang )


Các giai đoạn cụ thể


-

Ngoại thương Việt Nam trước CMT8
Ngoại thương Việt Nam dưới chế độ phong kiến
Dưới thời Pháp thuộc
Ngoại thương Việt Nam sau CMT8
Giai đoạn 1945 – 1954
Giai đoạn 1955 – 1975
Giai đoạn 1975 – 1985
Giai đoạn 1986 – 1995
Giai đoạn 1995 – 2007
Giai đoạn 2007 đến nay


Nội dung cụ thể
- Đặc điểm kinh tế xã hội
- Đặc điểm ngoại thương:

+ Quy mô
+ Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu
+ Cơ cấu thị trường xuất, nhập khẩu
+ Chính sách quản lý ngoại thương


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.
1.


-

+
+

Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Cơ chế
K/n cơ chế : dùng để chỉ sự tương tác giữa các yếu tố kết
thành hệ thống mà nhờ đó hệ thống có thể hoạt động được
Cơ chế quản lý kinh tế:
là cơ chế qua đó Nhà nước tác động vào nền kinh tế để định
hướng nền kinh tế vận động nhằm đạt các mục tiêu đã định
là phương thức tác động của Nhà nước vào các quy luật vận
động của các quy luật kinh tế trong nền kinh tế


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.
1.
-

Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Cơ chế
K/n cơ chế quản lý XNK : là phương thức qua đó Nhà nước tác
động có định hướng theo những điều kiện nhất định vào các đối
tượng tham gia vào hoạt động XNK nhằm đảm bảo cho sự tự vận
động của hoạt động XNK hướng đến các mục tiêu KT-XH đã định
của đất nước



Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.

2.






Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Sự cần thiết khách quan của quản lý Nhà nước đối với hoạt động XNK
Nhà nước can thiệp vào thị trường để điều chỉnh, điều tiết, hướng sự tác
động của thị trường vào phục vụ lợi ích của nhân dân
Cơ chế quản lý XNK là một bộ phận trong cơ chế quản lý kinh tế của
một quốc gia
Quá trình hội nhập KTQT diễn ra một cách chủ động, tranh thủ được lợi
ích do hội nhập mang lại, không làm tổn hại đến lợi ích dân tộc, đòi hỏi
phải có sự quản lý tập trung của Nhà nước
Doanh nghiệp cần sự hỗ trợ của Nhà nước để thực hiện chiến lược kinh
doanh của mình
Việc mua bán hàng hóa – dịch vụ trên thị trường quốc tế rất phức tạp,
liên quan đến nhiều yếu tố như kinh tế, chính trị, luật pháp… tránh bất
lợi trong kinh doanh, ổn định buôn bán… cần có sự quản lý của Nhà
nước


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.
3.

-

Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Chức năng quản lý Nhà nước đối với cơ chế quản lý XNK
Chức năng định hướng, vạch ra đường đi, hướng phát triển
Chức năng tạo điều kiện, môi trường thuận lợi và điều tiết
Chức năng điều hòa, phối hợp hoạt động giữa các ngành, các lĩnh
vực, các doanh nghiệp
Chức năng kiểm tra, kiểm soát


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.

4.
-

Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Nguyên tắc cơ bản vận hành cơ chế quản lý XNK
Phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế, quy luật thị trường
Đảm bảo thực hiện tốt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý
Phải thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh tế xã hội
Cơ chế quản lý XNK phải kết hợp hài hòa giữa các lợi ích: lợi ích
dân tộc và lợi ích quốc tế của các đối tác, bạn hàng


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.

5.

-

Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Nội dung của cơ chế quản lý XNK
Chủ thể điều chỉnh: Nhà nước
Đối tượng điều chỉnh: doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh XNK
hàng hóa – dịch vụ
Công cụ, phương thức điều chỉnh


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
I.
6.
-

Một số vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý XNK
Điều kiện để thực hiện cơ chế quản lý XNK
Giữ vững ổn định chính trị - xã hội
Có sự nhất quán giữa cơ chế quản lý kinh tế nói chung, cơ
chế quản lý XNK và cơ chế quản lý ngành có liên quan
Hoàn thiện hệ thống luật pháp quốc gia
Kiện toàn hệ thống tổ chức kinh doanh, bộ máy quản lý nhà
nước, các chế định trong lĩnh vực thương mại và XNK
Xây dựng đội ngũ, đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên trách quản
lý XNK


Chương 8: Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu
II.
-


Định hướng tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý XNK
Điều chỉnh các quy định không phù hợp với các nguyên tắc cơ bản trong
TMQT
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn hàng hóa, dịch vụ
Kiên trì chính sách nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh đóng
vai trò chủ đạo
Cải cách hành chính trong thương mại
Tiếp cận các phương thức kinh doanh mới tại thị trường Việt Nam, tiếp
cận và phát triển TMĐT
Điều hành lãi suất, tỷ giá hối đoái một cách linh hoạt
Thay đổi phương thức quản lý nhập khẩu, mở rộng sử dụng các công cụ
phi thuế
Sắp xếp lại các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh
Coi trọng việc đào tạo cán bộ quản lý và quản trị


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
Khái niệm
Nhập khẩu bổ sung: là quá trình nhập khẩu những

hàng hóa mà trong nước không sản xuất được
Nhập khẩu thay thế: là việc nhập khẩu những hàng
hóa mà khi tiến hành sản xuất trong nước không có lợi
bằng nhập khẩu. (các mặt hàng mà ta bị mất lợi thế)


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
I. Vai trò của nhập khẩu
1. Nhập khẩu tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình


chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH đất
nước
2. Bổ sung kịp thời những mất cân đối của nền kinh tế,
đảm bảo phát triển kinh tế cân đối và ổn định
3. Nhập khẩu góp phần cải thiện và nâng cao mức
sống của nhân dân
4. Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất
khẩu


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
II. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu
1. Các nguyên tắc chính:
- Sử dụng vốn tiết kiệm, hợp lý đem lại hiệu quả kinh
tế cao
- NK thiết bị kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, phù hợp với
nhu cầu của Việt Nam
- Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển,
tăng nhanh xuất khẩu


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
II. Nguyên tắc và chính sách nhập khẩu
2. Chính sách nhập khẩu:
- Ưu tiên NK máy móc thiết bị công nghệ mới phục
vụ các mục tiêu CNH-HĐH, tăng trưởng XK
- Tiết kiệm ngoại tệ, chỉ NK vật tư phục vụ sản xuất
hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng
- Dành một tỷ lệ ngoại tệ thích hợp để NK tư liệu tiêu

dùng thiết yếu
- Bảo hộ chính đáng sản xuất nội địa


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
III. Các công cụ quản lý, điều hành nhập khẩu
1. Biện pháp thuế quan:
1.1. Khái niệm:
Thuế NK là một công cụ tài chính mà các nước sử
dụng để quản lý hoạt động NK hàng hóa thông qua
việc thu một khoản tiền khi hàng hóa di chuyển qua
biên giới hải quan vào nội địa


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
Các đối tượng tham gia vào hoạt động NK hàng hóa:
- Đối tượng đánh thuế: hàng hóa mậu dịch hoặc phi
mậu dịch được NK qua biên giới quốc gia
- Đối tượng nộp thuế: chủ hàng NK. Trong trường
hợp ủy thác NK thì bên ủy thác sẽ nộp thuế
- Đối tượng chịu thuế: người tiêu dùng cuối cùng
- Đối tượng thu thuế: cơ quan đại diện của Nhà nước
– cơ quan hải quan, tổng cục thuế - bộ tài chính
Phân biệt thuế trực thu – thuế gián thu


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
Các luật thuế có liên quan đến hoạt động NK hàng hóa:
-


Luật thuế XK,NK hàng mậu dịch của Việt Nam năm 1987
Luật thuế XK, thuế NK ngày 26/12/1991 (3 lần sửa đổi bổ sung 1993,
1997, 2005)
Luật thuế XK, thuế NK số 45/2005/QH11
Luật Hải quan 42/2005/QH11
Nghị định 149/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế XK,
thuế NK
Thông tư 113/2005/TT-BTC hướng dẫn thi hành thuế XK, thuế NK
Nghị định 154/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật hải
quan về thủ tục kiểm tra, giám sát hải quan
Thông tư 49/2010/TT-BTC hướng dẫn việc phân loại, áp dụng mức thuế
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
1.2. Các phương pháp tính thuế:
- Thuế tính theo giá (thuế tương đối) – Ad-valorem
tax: là loại thuế đánh vào một tỷ lệ % nhất định trên
giá hàng NK
VD: NK thiết bị camera quan sát thì mức thuế suất phía
cơ quan hải quan Việt Nam đưa ra là 10%. P tính
thuế là 100$  tiền thuế DN phải nộp là 10$/1 sp
3 tháng sau, DN vẫn tiếp tục NK thiết bị này, P tính
thuế là 120$  tiền thuế DN phải nộp?


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
1.2. Các phương pháp tính thuế:
Thuế tính theo lượng (thuế tuyệt đối) – Specific tax: là loại thuế
quy định mức thuế theo giá tuyệt đối tính trên đơn vị hàng hóa

nhập khẩu và hàng hóa nhập khẩu phải nằm trong Danh mục hàng
hóa áp dụng thuế tuyệt đối (rượu mạnh, thuốc lá, ô tô cũ…)
Đơn vị hàng hóa: số lượng, trọng lượng và dung tích
Công thức:
Tiền thuế = số lượng hàng hóa x mức thuế tuyệt đối/1 đơn vị hàng


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
1.2. Các phương pháp tính thuế:
- Thuế tính theo lượng (thuế tuyệt đối) – Specific tax
VD: P nhập khẩu đối với 1 ô tô cũ 5 chỗ ngồi : 3.000 $
Thuế tuyệt đối áp dụng đối với ô tô cũ 5 chỗ ngồi
dao động từ 3.000$ – 25.000$
- DN NK muốn áp dụng phương pháp tính thuế nào
hơn?


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
1.2. Các phương pháp tính thuế:
Thuế hỗn hợp – Compound tariff: là loại thuế kết hợp cả 2 các tính
thuế nói trên (theo giá và theo lượng)
VD:
Ở Mỹ áp dụng thuế NK cho mặt hàng đồng hồ đeo tay:
Tiền thuế phải nộp = 51 cent/1sp + 6,25%
Ở Anh áp dụng cho mặt hàng thịt bò:
Tiền thuế = 14% + 193,4 Euro/100kg
Quốc gia nào sẽ áp dụng phương pháp tính thuế này?


Chương 9: Chính sách nhập khẩu

1.2. Các phương pháp tính thuế:
Thuế theo mùa – Seasonal tariff: là loại thuế áp dụng mức thuế
khác nhau tùy thuộc vào mùa vụ. Áp dụng với hàng hóa nông sản
là chính. Đúng vụ thu hoạch thuế NK sẽ cao hay thấp? Và trái vụ,
thuế NK sẽ cao hay thấp?
VD:
Ở Mỹ, vào mùa thu hoạch nho, thuế NK nho Việt Nam vào Mỹ sẽ
cao hay thấp? Trái vụ thu hoạch nho, thuế NK nho Việt Nam vào
Mỹ sẽ cao hay thấp?


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
1.2. Các phương pháp tính thuế:
Thuế lựa chọn – selection tariff: là loại thuế quy định cả hai
cách tính theo giá và theo lượng. Người nộp thuế có thể lựa
chọn một trong hai cách tính chứ không phải nộp cả hai loại
thuế. Loại thuế nào tính ra có giá trị thấp hơn thì người nộp
thuế sẽ lựa chọn theo cách tính đó.
Hạn ngạch thuế quan: là chế độ áp dụng mức thuế suất thấp
(0-5%) khi hàng hóa NK trong hạn ngạch (số lượng hoặc giá
trị hàng hóa) được quy định. Khi NK vượt mức quy định của
hạn ngạch  chịu thuế NK cao hơn
Thuế tính theo giá tiêu chuẩn: giá tiêu chuẩn do Nhà nước
ấn định khi mà giá nhập khẩu thấp hơn so với giá tiêu chuẩn
(Pg)


Chương 9: Chính sách nhập khẩu
1.3. Các mức thuế suất:
- Thuế suất ưu đãi:MFN

- Thuế suất thông thường = thuế suất ưu đãi x 150%
- Thuế suất ưu đãi đặc biệt: thỏa thuận đặc biệt về
thuế NK theo thể chế khu TMTD, liên minh thuế
quan… t : 0% ~ 5%
Mức thuế suất nào thấp nhất? Mức thuế suất nào sẽ
hiện ra trong biểu thuế của Việt Nam?


×