Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Chính sách Thương mại Quốc tế CHƯƠNG 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.97 KB, 38 trang )

CHƯƠNG 10: CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU
I. Xuất khẩu & vai trò của xuất khẩu
II. Chính sách xuất khẩu
III. Các công cụ, biện pháp nhằm khuyến khích xuất khẩu
3.1. Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất
khẩu
3.2. Các biện pháp tài chính tín dụng
3.3. Các biện pháp liên quan đến thể chế và xúc tiến thương
mại


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất
khẩu
3.1.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
-Các quan điểm:
+ quan điểm 1: hàng hóa được sản xuất ra chủ yếu dành cho
xuất khẩu
+ quan điểm 2: mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn, chiếm
trên 25% tổng kim ngạch xuất khẩu
+ quan điểm 3: mặt hàng xuất khẩu có thị trường tiêu thụ ổn
định


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất
khẩu
3.1.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
-K/n: mặt hàng XK chủ lực là loại hàng XK có thị trường
tiêu thụ tương đối ổn định, có điều kiện sản xuất trong nước
thuận lợi, hiệu quả nên chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch
XK và chiếm vị trí quyết định trong cơ cấu hàng XK
-Các điều kiện để một mặt hàng trở thành mặt hàng XK chủ


lực?
-Một mặt hàng XK chủ lực có tồn tại vĩnh viễn?


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất
khẩu
3.1.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
-Ý nghĩa của việc xây dựng mặt hàng XK chủ lực:
+ mở rộng quy mô sx trong nước, kéo theo sự chuyển dịch
cơ cấu KT theo hướng CNH, mở rộng và làm phong phú thị
trường nội địa
+ tăng nhanh kim ngạch XK
+ tạo điều kiện giữ vững, ổn định thị trường XK và NK
+ tạo cơ sở vật chất để mở rộng các quan hệ hợp tác KT,
KH-KT với nước ngoài


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất
khẩu
3.1.1. Xây dựng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
-Phương hướng hình thành mặt hàng XK chủ lực:
+ Đối với mặt hàng XK chủ lực hiện có: đầu tư vào khâu chế
biến, tăng giá trị XK
+ Chú trọng tìm kiếm, phát hiện và đầu tư phát triển mặt
hàng XK chủ lực mới trong nước (sản phẩm gỗ, phần mềm
tin học)


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu xuất
khẩu

3.1.2. Gia công xuất khẩu
- K/n: GCXK là hoạt động có 2 bên, bên Đặt gia công và bên
Nhận gia công. Bên Đặt gia công sẽ chuyển giao NVL, thiết
bị, máy móc và chuyên gia cho bên Nhận gia công để sản
xuất ra một mặt hàng mới theo yêu cầu của mình. Kết thúc
sản xuất, bên Đặt gia công nhận sản phẩm và thanh toán tiền
công cho bên Nhận gia công. Hoạt động này vượt qua biên
giới lãnh thổ 1 quốc gia thì được coi là GCXK


(1) Nguyên
vật liệu, máy
móc, thiết bị

A
Đặt gia
công

Nước X

(2) Thành
phẩm

(3)Tiền công
gia công

B
Nhận gia
công


Nước Y


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
- Phân loại GCXK:
+ Căn cứ thứ 1: dựa vào mối quan hệ giữa hai bên => GC
chủ động và GC thụ động
+ Căn cứ thứ 2: dựa vào đối tượng gia công => GCXK thành
phẩm công nghiệp (dệt, giày dép..) và GCXK thành phẩm
nông nghiệp (hoa...)


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
- Lợi ích GCXK:
+ Đối với Bên nhận gia công:
a.Giải quyết việc làm cho người lao động
b.Tăng thu ngoại tệ và tăng thu nhập quốc dân
c.Thích ứng nhanh chóng với nhu cầu thị trường thế giới và
thâm nhập vào thị trường nước ngoài
d.Khắc phục tình trạng thiếu NVL để sản xuất hàng XK


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
- Lợi ích GCXK:
+ Đối với Bên đặt gia công:
a.Sử dụng được lao động giá rẻ của Bên nhận gia công
b.Tận dụng được cơ sở vật chất sẵn có của Bên nhận gia

công
c.Tận dụng ưu đãi của các chính sách ở nước Nhận gia công
d.Có thể thâm nhập các thị trường có quan hệ ưu đãi với Bên
nhận gia công


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.3. Đầu tư cho XK:
Tích lũy thấp -> đầu tư thấp -> năng suất lao động thấp ->
thu nhập thấp -> tích lũy thấp
Đầu tư tăng -> NSLĐ tăng -> thu nhập tăng -> tích lũy tăng
-Nguồn vốn đầu tư:
+ vốn tự có
+ vốn từ Nhà nước ~ các NHTM
+ vốn liên doanh, liên kết với nước ngoài


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.3. Đầu tư cho XK:
-Hệ số ICOR (investment capital output rates): đo mức độ
hiệu quả vốn đầu tư => muốn tăng 1 đơn vị GDP cần bao
nhiêu đơn vị vốn đầu tư
-Ví dụ: ICOR = 4 , ý nghĩa?
-Vậy nếu ICOR càng lớn thì hiệu quả của vốn đầu tư sẽ ntn?
-Quan điểm của Việt Nam, mong muốn ICOR <5


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu

xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-K/n:
-Theo WB: KCX là một lãnh địa CN chuyên môn hóa dành riêng
để sản xuất phục vụ XK, tách khỏi chế độ thương mại và thuế
quan của nước sở tại, ở đó áp dụng chế độ thương mại tự do
-Theo Hiệp hội KCX thế giới (WEPZA): KCX bao gồm những
khu vực được CP sở tại cho phép chuyên môn hóa sản xuất công
nghiệp chủ yếu vì mục đích xuất khẩu. Là khu vực biệt lập có chế
độ mậu dịch và thuế quan riêng theo phương thức tự do, không
phụ thuộc vào chế độ mậu dịch thuế quan phổ thông của nước sở
tại


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-Theo quan điểm Việt Nam: quy định tại NĐ 36/CP của thủ
tướng CP ngày 24/04/1997: KCX là khu vực công nghiệp tập
trung chuyên sản xuất hàng XK, thực hiện các dịch vụ sản
xuất hàng XK và XK.
⇒Khu vực công nghiệp, lãnh địa công nghiệp
⇒Hàng hóa sản xuất ra
⇒Chế độ thuế quan, thương mại


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-Một số khu vực khác nhau, nhưng về bản chất vẫn chung đặc

điểm với KCX:
⇒Kho ngoại quan: kho bên ngoài hải quan ~ hàng từ bên ngoài
trao đổi tự do với kho ngoại quan nhưng khi vào thị trường nội
địa phải chịu sự quản lý của hải quan
⇒Khu bảo thuế: khu vực được bảo lưu quyền đánh thuế, nằm
ngoài biên giới hải quan của quốc gia = cửa khẩu Lao Bảo, Tân
Thanh, Móng Cái...
⇒Cảng tự do: ở Dung Quất có Kỳ Hà, là nơi tầu của nước ngoài
được phép tự do ra vào


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-Một số khu vực khác:
⇒Khu công nghệ cao, khu công nghiệp : hàng hóa sản xuất ra
không bắt buộc phải XK, có thể bán hàng tại thị trường trong
nước, chịu chế độ thuế quan chung của nước sở tại
⇒Khu kinh tế mở Chu Lai: trong khu kinh tế mở này được chia
làm 2 khu vực: khu thuế quan và khu phi thuế quan
⇒Tam giác phát triển hoặc nhị tứ phát triển: theo hình thức này
mỗi quốc gia sẽ dành ra một khu vực của quốc gia để tham gia
vào tam giác phát triển này. Ví dụ ngã 3 biên giới, có đường biên
giới giáp của 3 nước Lào, Campuchia, Việt Nam


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-Sự khác nhau giữa KCX và KCN:

⇒ Vị trí địa lý, giới hạn địa lý
⇒ Đối tượng hàng hóa được sản xuất ra
⇒ Chế độ thuế quan
- Các nhà đầu tư khi đầu tư vào một quốc gia sẽ thích đầu tư
vào KCX hay KCN hơn?


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-Lợi ích của KCX, KCN:
+ Đối với nước chủ nhà
⇒ Thu hút được vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên
tiến của chủ đầu tư
⇒ Tăng cường khả năng XK thu ngoại tệ
⇒ Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao trình độ lao động
⇒ Làm hạt nhân thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội trong
vùng


Các biện pháp để tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu
xuất khẩu
3.1.4. Xây dựng KCX, KCN tập trung:
-Lợi ích của KCX, KCN:
+ Đối với nhà thầu nước ngoài
⇒ Tận dụng nhiều ưu đãi về thuế mà nước chủ nhà dành cho
DN trong KCX,KCN (thuế thu nhập doanh nghiệp 28%,
KCX doanh nghiệp được miễn thuế 4 năm, 4 năm sau chịu
thuế 10%)
⇒ Tận dụng được nguồn nguyên liệu, nhân công rẻ của nước

chủ nhà
⇒ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm


Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích
xuất khẩu
3.2.1. Đảm bảo tín dụng hay bảo hiểm tín dụng:
-Đối tượng thực thi, áp dụng các biện pháp này
-Mục đích áp dụng
-Mức độ đảm bảo tín dụng hay bảo hiểm tín dụng
-Phương thức thanh toán trả chậm
-Đối tượng được bảo vệ
=> bảo hiểm tín dụng XK là việc mua bảo hiểm cho hàng
hóa XK


Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích
xuất khẩu
3.2.2. Bảo lãnh tín dụng XK:
-Đối tượng thực thi, áp dụng các biện pháp này
-Mục đích áp dụng
-Mức độ bảo lãnh tín dụng XK
-Hình thức đi vay vốn NHTM của các DN XK
-Đối tượng được bảo vệ
3.2.3. Cho thuê tài chính
-Đối tượng thực thi, áp dụng
-Mục đích áp dụng: đảm bảo tính linh hoạt trong hoạt động XK


Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích

xuất khẩu
3.2.4. Cấp tín dụng XK:
-Hình thức cấp tín dụng:
+ Nhà nước trực tiếp cấp tín dụng XK cho người nước ngoài
vay tiền với lãi suất ưu đãi để họ dùng tiền đó mua hàng của
nước mình
+ Nhà nước cấp tín dụng XK cho các doanh nghiệp trong
nước với lãi suất ưu đãi để các DN đẩy mạnh XK =>
a.Cấp tín dụng trước khi giao hàng
b.Cấp tín dụng sau khi giao hàng


Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích
xuất khẩu
3.2.4. Cấp tín dụng XK:
-Ý nghĩa cấp tín dụng cho người nước ngoài:
+ Đối với phía nước cấp tín dụng:
=> giúp DN đẩy mạnh XK vì có sẵn thị trường tiêu thụ,
giải quyết tình trạng dư thừa hàng hóa trong nước
=> có thể bán hàng với giá cao hơn thị trường
=> khi cấp tín dụng thường đi kèm với những điều kiện
chính trị có lợi cho nước cấp tín dụng


Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích
xuất khẩu
3.2.4. Cấp tín dụng XK:
-Ý nghĩa cấp tín dụng cho người nước ngoài:
+ Đối với nước nhận tín dụng:
=> giải quyết được trước mắt những khó khăn về vốn để

NK hàng hóa cần thiết
=> cần cân nhắc giữa những lợi ích đem lại và thiệt hại cả
về mặt kinh tế và chính trị có thể gây ra cho nền kinh tế


Các biện pháp tài chính tín dụng nhằm khuyến khích
xuất khẩu
3.2.5. Trợ cấp XK:
-Các quan điểm:
+ theo Hiệp định SCM (Subsidies and Countervailing Measures
Agreement): Trợ cấp là việc Chính phủ dành cho các DN những
lợi ích mà trong điều kiện thông thường doanh nghiệp không thể
có để đẩy mạnh hoạt động XK của doanh nghiệp đó ~
=> trợ cấp là những ưu đãi về mặt tài chính
=> chủ thể áp dụng, thực thi: chính phủ
=> mục đích áp dụng


×