Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KINH TẾ VI MÔ de cuong chuong 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.7 KB, 2 trang )

CHƯƠNG IV:

LÝ THUYẾT SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
Tài liệu tham khảo:
KINH TẾ HỌC. Tập 1
Paul A. Samuelson
William D. Nordhaus
Xuất bản lần thứ 15
Nhà xuât bản Chính trò Quốc gia

ĐỀ CƯƠNG:
PHẦN I: LÝ THUYẾT SẢN XUẤT (Trang 206 – 220 , 269
– 274)
I/ Đầu vào, đầu ra và các quan hệ về mặt lượng
1. Đầu vào, đầu ra
2. các quan hệ về mặt lượng
II/ Những nguyên tắc về sản xuất
1. Hàm số sản xuất
2. Những nguyên tắc sản xuất trong giai đoạn
ngắn hạn
a) Tổng sản lượng, năng suất biên tế, năng
suất trung bình.
b) Qui luật lợi suất giảm dần (đònh luật thu
hoạch tiệm giảm).
c) Ba giai đoạn, - Lựa chọn phối hợp tối ưu.
d) Phối hợp tối ưu của các đầu vào có thể
thay thế trong sản xuất (phối hợp có chi
phí bé nhất hoặc phối hợp có số lượng
đầu ra lớn nhất)
d1) Nghiên cứu theo hướng cổ điển
d2) Nghiên cứu theo hướng đường đẳng


lượng và đường đẳng phí.
d.2.a) Đường đẳng lượng
d.2.b) Đường đẳng phí
d.2.c) Phối hợp đầu vào có số lượng
đầu ra lớn nhất
PHẦN II: LÝ THUYẾT CHI PHÍ (Trang 233 – 252 , 257 –
265)
I/ Chi phí sản xuất kinh doanh
1. Khái niệm.


3

2. Tính chất của chi phí.
II/ Chi phí sản xuất trong ngắn hạn
1. Khái niện các loại chi phí sản xuất trong
ngắn hạn
2. Sự biến động của các lọai chi phí sản xuất
trong ngắn hạn do thay đổi xuất lượng
3. Các đường chi phí sản xuất trong ngắn hạn
4. Mức sản lượng tốâi ưu
III/ Chi phí sản xuất trong dài hạn
1. Chi phí bình quân (trung phí)
2. Quy mô sản xuất tối ưu và mức xuất lượng
tối ưu
3. Chi phí biên tế (biên phí)
4. Mối quan hệ giữa biên phí dài hạn và trung
phí dài hạn.
5. Mối liên hệ giữa biên phí ngắn hạn và
biên phí dài hạn




×