Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề và đáp án HSG Hoá 9 Phú Thọ 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.32 KB, 7 trang )

Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO PHÚ THỌ

Đề chính thức

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012– 2013
Môn: Hóa học
Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề
(Đề thi có: 02 trang)

Đây là đề thi mà phẫn hữu cơ ra khá hay, tuy nhiên đề lại yêu cầu HS lớp 9 áp dụng
phương trình trạng thái khí lý tưởng, phản ứng điều chế clorua vôi.
Có rất nhiều cách khai thác sâu kiến thức THCS để ra đề thi HSG tỉnh chứ không nhất
thiết phải đưa ra cách hỏi đánh đó kiểu này.
Năm 2011 -2012 Đề đưa ra câu:
3) Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200 ml dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng (vừa đủ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí
B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dung dịch Pb(NO 3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu
đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không
đổi, thu được 139,2 gam muối duy nhất.
a) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch H2SO4 ban đầu.
b) Xác định công thức phân tử muối halogenua.
c) Tính x.

Theo ý kiến tôi là không phù hợp
Câu 1: (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CO 2 và CH4 có thể tích 896 ml (đktc) được dẫn qua C (cacbon) nung nóng
dư thu được hh khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, lấy SP pư cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong
dư, thu được 7 g kết tủa.


1/ Viết các PTHH xảy ra
2/ XĐ tỉ khối của hh X đối với N2.
Câu 2: (3,0 điểm)
1/ Từ các chất: CaCO3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2. Hãy viết các PTHH điều chế các chất sau:
CuO, CuCl2, Ca(OCl)2, Fe2(SO4)3. Cho biết các đk xảy ra pư và các chất xúc tác cần thiết coi
như có đủ.
(*2Ca(OH)2 + 2Cl2 -> CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O
Phản ứng này là không phù hợp với HSG lớp 9
ở THCS không thiếu phản ứng hay và phù hợp chứ không cần đánh đố HS kiểu này)

2/ HH A gồm 2 hiđrocacbon X (C nH2n+2) và Y (CmH2m) đều là chất khí ở đk thường. Cho 3,36lit
A (đktc) đi qua dd Br2 dư tới pư hoàn toàn, thấy có 8g Br 2 pư. Biết 6,72lit A (đktc) nặng 23g.
XĐ CTPT của X và Y.
Câu 3: (3,0 điểm)
1/ Cho 100 ml dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml) vào 400g dd BaCl2 5,2%. Khi kết thúc pư, thu
được kết tủa A và dd B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dd B.
2/ Khi làm lạnh 900g dd NaCl bão hoà ở 90 oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách
ra, biết SNaCl(90oC) = 50g và SNaCl(0oC) = 35g.
Câu 4: (10,0 điểm)
1/ Cho các nguyên tố: S, Mg, Al, P, O, Si, Na. Hãy sắp xếp các nguyên tố đã cho từ trái qua
phải theo chiều giảm dần tính kim loại và tính phi kim. Giải thích?
2/ Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hh KOH 1m và Ba(OH) 2 1,5M thu
được 47,28 gam kết tủa. Viết các PTHH xảy ra và tìm V.
2/ Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam.


Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
a/ Thanh thứ nhất được nhúng vào 100ml dd AgNO3 0,3M. Sau 1 thời gian pư, lấy thanh KL
ra, rửa sạch, làm khô đem cân lại thấy thanh KL nặng 21,52g và nồng độ AgNO 3 trong dd còn
lại là 0,1M. Coi thể tích dd không thay đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh KL.

XĐ M.
b/ Thanh thứ 2 được nhúng vào 460g dd FeCL3 20%. Sau 1 thời gian pư, lấy thanh KL ra, dd
thu được có nồng độ % của MCl2 bằng nồng độ % của FeCl 3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy
ra pư theo sơ đồ: M + FeCl3 -> MCl2 + FeCl2
XĐ khối lượng thanh KL khi được lấy ra khỏi dd.
4/ Để 1 lượng bột sắt nặng a gam ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 12g chất X gồm
sắt và các oxit của sắt. Cho X tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng dư thấy giải phóng ra
2,24lit khí NO duy nhất (đktc). Viết các PTHH xảy ra và XĐ giá trị a.
Câu 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm 0,1mol C 2H2 và 0,25mol H2. cho X vào bình kín có dung tích 5 lít
không đổi, chứa bột Ni. Nung nóng bình 1 thời gian, được hh Y. Đưa bình về 27,3 oC, áp
suất trong bình lúc này là p (atm).
1/ Đốt cháy hoàn toàn Y. Tính tỉ lệ mol CO2 và H2O thu được
2/ Biết rằng hiệu suất chuyển hoácủa C2H2 thành C2H4 và C2H2 thành C2H6 đều là h, tỉ
khối của hh khí X so với hh khí Y là 23:35. Tính h,p.
- Áp dụng PT thể tích khí ta có: (Đây là phương trình khí lý tưởng trong chương trinh cấp
3, chẳng lẽ, có nên đưa cách hỏi như thế này vào thi HSG lớp 9. Đây không phải là khó mà
là đánh đố)
p=

n.R.T 0, 23.0, 082.(27,3 + 273)
=
= 1,132(atm)
V
5

(Cho NTK: H = 1 ; Li=7; C = 12 ; O = 16 ; F=19; Ca=40; Br=80; Ba=137; Pb=207; N=14; Na
= 23 ; Al = 27 ; S = 32 ; K = 39 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; Cu = 64)
…………………………………Hết…………………………………
Thí sinh không được sử dụng bất cứ tài liệu nào, kể cả bảng tuần hoàn các NTHH

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên:……………………………………………………………..SBD:………………….


Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO PHÚ THỌ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2012– 2013
Môn: Hóa học

Câu 1: (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm CO 2 và CH4 có thể tích 896 ml (đktc) được dẫn qua C (cacbon) nung nóng
dư thu được hh khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, lấy SP pư cho hấp thụ hết vào dd nước vôi trong
dư, thu được 7 g kết tủa.
1/ Viết các PTHH xảy ra
2/ XĐ tỉ khối của hh X đối với N2.
CÂU

NỘI DUNG
nCaCO3 = 0,07mol; nX = 0,04mol
CO2 + C → 2CO2
CH4 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O
2CO + O2 → 2CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- Đặt số mol CO2 và CH4 trong X lần lượt là x và y (mol)
- Theo PTHH và bài ra ta có hệt PT x + y = 0,04
2x + y = 0,07
- Giải HPT được x = 0,03 ; y = 0,01

- MX = (0,03.44+0.01.16)/0,04 = 37g
=> dX/N2 = 37/28

ĐIỂM

0,5
0,5
0,5
0,5

Câu 2: (3,0 điểm)
1/ Từ các chất: CaCO 3, H2O, CuSO4, KClO3, FeS2. Hãy viết các PTHH điều chế các chất
sau: CuO, CuCl2, Ca(OCl)2, Fe2(SO4)3. Cho biết các đk xảy ra pư và các chất xúc tác cần thiết
coi như có đủ.
2/ HH A gồm 2 hiđrocacbon X (C nH2n+2) và Y (CmH2m) đều là chất khí ở đk thường. Cho 3,36lit
A (đktc) đi qua dd Br2 dư tới pư hoàn toàn, thấy có 8g Br 2 pư. Biết 6,72lit A (đktc) nặng 23g.
XĐ CTPT của X và Y.
CÂU

1. (1,5)

NỘI DUNG

* CaCO3 → CaO + CO2
*CaO + H2O → Ca(OH)2 + H2O
*CuSO4 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2 + CaSO4
Cu(OH)2 → CuO + H2O
*2KClO3 -> 2KCl + 3O2
KCl -> K + Cl
2H2O -> 2H2 + O2

CuO + H2 -> Cu + H2O
Cu + Cl2 -> CuCl2
*4FeS2 + 11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2 + O2 -> 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
*2Ca(OH)2 + 2Cl2 -> CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O

ĐIỂM


Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
2(1,5)

Phản ứng này là không phù hợp với HSG lớp 9
ở THCS không thiếu phản ứng hay và phù hợp chứ không cần đánh đố HS kiểu này
- Lad chất khí => n,m ≤ 4

PTHH CmH2m + Br2 -> CmH2mBr2
0,05
0,05
=> nX = 0,15-0,05=0,1 mol
- Theo bài ra ta có 3,36lit A có khối lượng là (3,36.13)/6,72=6,5g
=> (14n+2).0,1 + 14m.0,05 = 6,5
=> 1,4n + 0,7m = 6,3
n
1
2
3
4

m
7
5
3
1
CnH2n+2
C3H8
CmH2m
C3H6
- Vậy CTPT của X : C3H8; Y: C3H6
Câu 3: (3,0 điểm)
1/ Cho 100 ml dd H2SO4 20% (d=1,14g/ml) vào 400g dd BaCl2 5,2%. Khi kết thúc pư, thu
được kết tủa A và dd B. Tính lượng kết tủa A và nồng độ % các chất trong dd B.
2/ Khi làm lạnh 900g dd NaCl bão hoà ở 90 oC về 0oC thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách
ra, biết SNaCl(90oC) = 50g và SNaCl(0oC) = 35g.
CÂU

NỘI DUNG

1. (1,5đ)

nBaCl2=0,1 (mol)
mH2SO4=22,8g
- PTHH: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl
0,1
0,1
0,1
0,2
=> mA = 0,1.233 = 23,3g
- DD B có 0,2.36,5=7,3g HCl và (22,8-0,1.98) = 13g H2SO4 dư

C%HCl=7,3.100/(114+400-23,3)=1,49%
C%H2SO4 dư=13.100/(114+400-23,3)=2,65%

2(1,5đ)

Ở 90oC: C%NaCl =50.100/(100+50)=33,(3)%
=> mNaCl = 33,(3).900/100=300g
o
- Ở 0 C: C%NaCl =35.100/(100+35)=25,93%
- Gọi số mol tinh thể NaCl tách ra là a mol => mNaCl=58,5a (gam)

ĐIỂM

-

=>

300 − 58,8a 25,93
=
=> a=1,538 => mNaCl = 89,95g
900 − 58,5a
100

Câu 4: (10,0 điểm)
1/ Cho các nguyên tố: S, Mg, Al, P, O, Si, Na. Hãy sắp xếp các nguyên tố đã cho từ trái qua
phải theo chiều giảm dần tính kim loại và tính phi kim. Giải thích?
2/ Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dd hh KOH 1m và Ba(OH) 2 1,5M thu
được 47,28 gam kết tủa. Viết các PTHH xảy ra và tìm V.
2/ Có 2 thanh kim loại M (có hoá trị II trong hợp chất). Mỗi thanh nặng 20 gam.
a/ Thanh thứ nhất được nhúng vào 100ml dd AgNO 3 0,3M. Sau 1 thời gian pư, lấy thanh KL

ra, rửa sạch, làm khô đem cân lại thấy thanh KL nặng 21,52g và nồng độ AgNO 3 trong dd còn
lại là 0,1M. Coi thể tích dd không thay đổi và lượng Ag sinh ra bám hoàn toàn vào thanh KL.
XĐ M.


Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
b/ Thanh thứ 2 được nhúng vào 460g dd FeCl3 20%. Sau 1 thời gian pư, lấy thanh KL ra, dd
thu được có nồng độ % của MCl 2 bằng nồng độ % của FeCl 3 còn lại. Biết rằng ở đây chỉ xảy ra
pư theo sơ đồ: M + FeCl3 -> MCl2 + FeCl2
XĐ khối lượng thanh KL khi được lấy ra khỏi dd.
4/ Để 1 lượng bột sắt nặng a gam ngoài không khí, sau 1 thời gian thu được 12g chất X gồm
sắt và các oxit của sắt. Cho X tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 loãng dư thấy giải phóng ra
2,24lit khí NO duy nhất (đktc). Viết các PTHH xảy ra và XĐ giá trị a.
CÂU

NỘI DUNG

1. (1,0đ)

- Dãy: Na, Mg, Al, Si, P, S, O
*Giải thích:
- Vì Na, Mg, Al, Si, P, S thuộc chu kì 3 nên tính kim loại giảm dần, tính PK
tăng dần.
- Vì S và O thuộc nhóm VI nên tính KL tăng dần và tính PK giảm dần.

2(2đ)

nKOH=0,2mol; nBa(OH)2=0,3mol; nBaSO4=0,24mol
- PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O (1)
CO2 + 2KOH -> K2CO3 + H2O

(2)
CO2 + K2CO3 + H2O -> 2KHCO3
(3)
CO2 + BaCO3 + H2O -> Ba(HCO3)2 (4)
- Nếu chỉ xảy ra (1) => VCO2 = 0,24.22,4=5,376 lít
- Nếu xảy ra (1,2,3,4) nhưng BaSO4 còn lại 0,24mol
=> VCO2 = 0,56.22,4 = 12,544 lít
- Vậy 5,376lit ≤ VCO2 ≤ 12,544lit

V = 5,376 lít hoặc V =12,544 lít
Nếu V

3(3đ)

5,376lit < VCO2<12,544lit Thì lượng kết tủa thu được sẽ khác 47,28 gam.
Ví dụ: VCO2 = 6,72 lít chẳng hạn.
a. nAgNO3 bđ =0,03 mol, nAgNO3 sau=0,01mol
- PTHH: M + 2AgNO3 -> M(NO3)2 + 2Ag
0,01 0,02
0,02
- Ta có: 108.0,02-0,01.M=21,52-20 => M=64 (Cu)
b. mFeCl3=92g
- PTHH: Cu + 2FeCl3 -> CuCl2 + 2FeCl2
a
2a
a
2a
- Gọi số mol Cu pư là a mol
- Có mCuCl2 = 135a (g); mFeCl3 dư = 92-162,5.2a (g)
mddsau pư = 64a+460 (g)

- Theo bài ra ta có:

4(4,0)

135a
92 − 162,5a
=
=> a= 0,2
64a + 460 64a + 460

mKL tăng = 20-0,2.64=7,2g
nNO=0,1mol
- PTHH: 2Fe + O2 -> 2FeO
4Fe + 3O2 -> 2Fe2O3

ĐIỂM

1,0
1,0
1.0


Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3FeO + 10HNO3 -> 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3 -> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Fe2O3 + 6HNO3 -> 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
- Xét QT oxh: Fe0 -> Fe+3 + 3e
a/56

3a/56
+5
+2
QT khử: N + 3e -> N
0,3
0,1
O2
+
4e -> 2O-2
(12-a)/32
(12-a)/8
- Theo ĐLBT e ta có: (12-a)/8 + 0,3 = 3a/56 => a = 10,08g
Câu 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm 0,1mol C 2H2 và0,25mol H2. cho X vào bình kín có dung tích 5 lít
không đổi, chứa bột Ni. Nung nóng bình 1 thời gian, được hh Y. Đưa bình về 27,3oC, áp
suất trong bình lúc này là p (atm).
1/ Đốt cháy hoàn toàn Y. Tính tỉ lệ mol CO2 và H2O thu được
2/ Biết rằng hiệu suất chuyển hoácủa C2H2 thành C2H4 và C2H2 thành C2H6 đều là h, tỉ khối
của hh khí X so với hh khí Y là 23:35. Tính h,p.
CÂU

NỘI DUNG

1. - Theo ĐLBT nguyên tố: nCO2=nC=2.0,1=0,2mol
nH2O=1/2.nH=1/2.(2.0,1+2.0,25)=0,35mol
=>

nCO2
nH 2O


=

0, 2 4
=
0,35 7

2. PTHH: C2H2 + H2 -> C2H4
C2H2 + 2H2 -> C2H6
- Gọi số mol C2H2 pư ở (1) là x mol = nC2H2 pư ở (2)
- Ta có: nY = nC2H4 + nC2H6 + nC2H2 dư + nH2 dư
= x
+ x
+ (0,1-2x) + (0,25-3x) = 0,35 -3x (mol)
mY = 28.x + 30.x + 26.(0,1-2x) + 2.(0,25-3x) = 3,1(g)
=> M Y =

3,1
(g)
0,35 − 3x

- Mặt khác: nX = 0,1+0,25 = 0,35 (mol)
mX = 0,1.26 = 0,25.2 = 3,1 (g)
=> M X =

3,1
(g)
0,35

- Theo bài ta có: d X /Y =


3,1
3,1
23
:
=
=> x = 0,04
0,35 0,35 − 3x 35

=> h = 0,04.100/0,1 = 40%
nY = 0,35 - 3.0,04 = 0,23(mol)
- Áp dụng PT thể tích khí ta có: (Đây là phương trình khí lý tưởng trong
chương trinh cấp 3, chẳng lẽ đay là giảm tải)
p=

n.R.T 0, 23.0, 082.(27,3 + 273)
=
= 1,132(atm)
V
5

ĐIỂM


Sưu tầm : từ nguồn của Thầy : Lê Ngọc Hải
Chú ý: Thí sinh làm bài theo phương pháp khác: Cho kết quả đúng, lập luận chặt chẽ
giám khảo căn cứ thang điểm của hướng dẫn chấm cho điểm sao cho hợp lý.




×