Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

3 3 6 aaaaa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.86 KB, 5 trang )

NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
3. L, C thay đổi liên quan đến điện áp hiệu dụng.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, tụ điện có dung kháng
ZC và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi. Xác định cảm kháng của cuộn cảm
để điện áp hiệu trên nó cực đại.
A. (R2 + Z2C)/ZC.
B. 0,5.(R2 + Z2C)/ZC.
2
2
C. 2(R + Z C)/ZC.
D. 0,25.(R2 + Z2C)/ZC.
Bài 2: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được,
tụ điện có dung kháng 60  và điện trở thuần 20 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
u = U0cos100t (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại.
A. 2/(3) (H).
B. 1,8/ (H).
C. 0,4/ (H).
D. 0,3/ (H).
Bài 3: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được,
tụ điện có dung kháng ZC, điện trở thuần R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u =
U 2 cos100t (V). Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là
A. U(R2 + ZC2)0,5/R.
B. U(R2 + ZC2)0,5R.
2
2 0,5
C. 0,5U(R - ZC ) /R.
D. U(R2 - ZC2)0,5R.
Bài 4: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được,
tụ điện có điện dung 50/ (F), điện trở 100 . Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u =


200cos100t (V). Điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại là
B. 200 (V).
D. 150 (V).
A. 100 10 (V).
C. 200 10 (V).
Bài 5: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm

3 ZC (ZC là dung kháng của tụ). Chỉ thay
đổi L cho đến khi điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại thì
A. Hệ số công suất lớn nhất và bằng 1.
B. Điện áp 2 đầu đoạn mạch chậm pha /3 so với cường độ dòng điện.
C. Điện áp 2 đầu đoạn mạch sớm pha /3 so với cường độ dòng điện.
D. Hiện tượng cộng hưởng điện, điện áp cùng pha với cường độ dòng điện.
Bài 6: Chọn phát biểu SAI. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn
cảm thuần, đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm độ tự cảm của cuộn thuần cảm một
lượng rất nhỏ thì:
A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở giảm.
B. Công suất toả nhiệt trên toàn mạch giảm.
C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần giảm.
D. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần tăng.
có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R =

1


Chủ đề 3

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

Bài 7: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm điện trở R, tụ

điện C và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Điều chỉnh L để điện áp hiệu
dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì điện áp hai đầu mạch
A. vuông pha với điện áp trên đoạn LC.
B. vuông pha với điện áp trên L.
C. vuông pha với điện áp trên C.
D. vuông pha với điện áp trên đoạn RC.
Bài 8: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được,
tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u = 100 6 cos100t (V).
Khi điện áp hiệu dụng trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULMax thì điện áp hiệu dụng trên
đoạn mạch chứa RC là 100 (V). Giá trị ULMax là
A. 100 (V).
B. 150 (V).
C. 300 (V).
D. 200 (V).
Bài 9: Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp nhau.Đoạn
AM gồm điện trở R = 60  mắc nối tiếp với tụ C = 1/(8) mF, đoạn MB chỉ chứa cuộn
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp u = 150 2 cos100t (V) đặt vào hai
đầu đoạn mạch AB. Điều chỉ L để uAM và uMB vuông pha nhau. Khi đó điện áp hiệu
dụng hai đầu cuộn dây là
A. 200 (V).
B. 250 (V).
C. 237 (V).
D. 35 (V).
Bài 10: Cho một đoạn mạch gồm một điện trở R, một cuộn dây thuần cảm có cảm
kháng ZL và một tụ xoay mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi dung kháng của tụ là ZC thì điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ cực đại, ta có :
A. ZL = ZC.
B. ZL = R + ZC.
C. ZL = R - ZC.

D. ZC ZL = R2 + Z2L.
Bài 11: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm: điện trở 20  cuộn dây có cảm kháng
100  có điện trở thuần 30  và tụ xoay có điện dung. Để điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu tụ điện đạt giá trị cực thì đại dung kháng bằng
A. 104 .
B. 125 .
C. 120 .
D. 20 .
Bài 12: Một cuộn dây có điện trở thuần 100 , có độ tự cảm 1/ H, mắc nối tiếp với
một tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
ổn định có tần số 50 Hz. Tính điện dung của tụ để điện áp hiệu dụng trên nó cực đại.
A. 1/(2) (mF).
B. 0,1/(2) (mF).
C. 1/ (mF).
D. 0,1/ (mF).
Bài 13: Một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở R, tụ điện có điện
dung thay đổi và cuộn dây có điện trở thuần r, cảm kháng ZL. Tính dung kháng của tụ
để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại.
A. ((R + r)2 + Z2L)/ZL.
B. 0,5.((R + r)2 + Z2L)/ZL.
C. 0,25.((R + r)2+ Z2L)/ZL.
D. 2.((R + r)2 + Z2L)/ZL.
Bài 14: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (V) (U0, : không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch R,L,C mắc nối tiếp có R = ZL, tụ điện có điện dung C thay đổi. Nếu điện áp hiệu
dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị lớn nhất khi C thay đổi thì quan hệ giữa , R, L, C là
A. 2 = 1/(2RC).
B. 2 = 1/(LC).
C. 2 = 1/(RC).
D. 2 = 1/(2LC).
2



NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC
Bài 15: Một đoạn mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp vào nguồn có điện áp
hiệu dụng không đổi, có tần số f = 55 Hz, hệ số tự cảm L = 0,3 H và điện trở R = 45 .
Điện dung của tụ xoay C bằng bao nhiêu để điện tích trên bản tụ điện đạt giá trị lớn
nhất?
A. 23,5 F.
B. 33,77 F.
C. 26,9 F.
D. 27,9 F.
Bài 16: Đặt điện áp u = 150 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 100  và điện
trở R = 75 . Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này
cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là
B. 156,25  và 250 (V).
A. 100  và 100 2 (V).
C. 100  và 250 2 (V).

D. 156,25  và 150 (V).

Bài 17: Đặt điện áp u = 360 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có dung kháng 160  và điện
trở R = 120 . Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên cuộn đạt giá trị cực đại. Lúc này
cảm kháng và điện áp hiệu dụng trên L lần lượt là
A. 100  và 600 (V).
B. 156,25  và 250 (V).
C. 250  và 600 (V).
D. 156,25  và 150 (V).
Bài 18: Mạch điện gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn thuần cảm L = 2/ H và tụ

điện có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp vào hai đầu A, B có điện áp u =
120 2 cos100t (V). Khi C thay đổi từ 0 đến rất lớn thì điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ
A. tăng từ 120 V đến 120 5 V rồi giảm về 0.
B. tăng từ 0 đến 120 5 V rồi giảm về 0.
C. tăng từ 120 V đến 120 10 V rồi giảm về 0.
D. giảm từ 120 V đến 0 rồi tăng đến 120 V.
Bài 19: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào đoạn mạch MN gồm hai đoạn AM và AN
mắc nối tiếp. Đoạn MA chỉ có cuộn cảm và đoạn AN chỉ có tụ điện có điện dung thay
đổi được. Khi thay đổi C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì điện áp
A. tức thời trên MA và AN vuông pha nhau.
B. hiệu dụng trên AN nhỏ hơn trên MA.
C. hiệu dụng trên AN lớn hơn trên MN.
D. hiệu dụng trên AN nhỏ hơn trên MN.
Bài 20: Cho một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn dây
thuần cảm có cảm kháng R 2 , và tụ điện có điện dung thay đổi. Lúc đầu mạch đang
có cộng hưởng điện, sau đó chỉ thay đổi điện dung của tụ cho đến khi điện áp hiệu
dụng hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thì dung kháng của tụ khi đó
3


Chủ đề 3

Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp

A. tăng 2 lần.
B. tăng 1,5 lần.
C. giảm 1,5 lần.
D. giảm 2 lần.
Bài 21: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện có điện dung thay

đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai
bản tụ có giá trị lớn nhất. Khi đó
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha /2 so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha /2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
C. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.
D. trong mạch có cộng hưởng điện.
Bài 22: Một mạch điện xoay chiều MN nối tiếp theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần
L (ZL = 100 ), điện trở R = 100 3  và tụ điện C có điện dung thay đổi. A nằm giữa
R và C. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ có giá
trị lớn nhất thì phát biểu nào sau đây sai?
A. ZC > ZMN.
B. u MA và uMN khác pha nhau /2.
C. ZC < ZMN.
D. các giá trị hiệu dụng UC > UR > UL.
Bài 23: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R cuộn dây thuần cảm và tụ
điện có điện dung thay đổi. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng U. Khi
điện dung thay đổi điện áp hiệu dụng trên tụ không vượt quá 2U. Cảm kháng của cuộn
cảm là
A. ZL = R.
D. ZL = 3R.
B. ZL = R 3 .
C. ZL = R/ 3 .
Bài 24: Đặt một nguồn điện xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc
nối tiếp, trong đó điện dung C biến đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 = 1/(3) mF thì
cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Khi tụ điện có điện
dung C2 = 3/(25) mF thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị cực đại.
Điện trở R có giá trị là
A. 30 .
B. 40 .
C. 50 .

D. 60 .
Bài 25: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh theo đúng thứ tự gồm tụ điện C, điện
trở R và cuộn cảm thuần L. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt giá trị cực đại
thì điện áp hai đầu mạch
A. vuông pha với điện áp trên đoạn RL.
B. vuông pha với điện áp trên L.
C. vuông pha với điện áp trên C.
D. vuông pha với điện áp trên đoạn RC.
Bài 26: Một mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện chỉ có điện dung
thay đổi được mắc nối tiếp. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng
giữa hai bản tụ có giá trị lớn nhất thì
A. điện áp giữa hai đầu cuộn dây sớm pha /2 so với điện áp giữa hai bản tụ.
B. công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất.
C. trong mạch có cộng hưởng điện.
D. điện áp giữa hai đầu mạch chậm pha /2 so với điện áp giữa hai đầu cuộn dây.
Đáp án
4


NGHIÊM CẤM PHÁT TÁN TÀI LIỆU NÀY DƯỚI MỌI HÌNH THỨC

Bài 1
Bài 3
Bài 5
Bài 7
Bài 9
Bài 11
Bài 13
Bài 15
Bài 17

Bài 19
Bài 21
Bài 23
Bài 25

A
x
x

B

C

D

x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x

Bài 2
Bài 4
Bài 6

Bài 8
Bài 10
Bài 12
Bài 14
Bài 16
Bài 18
Bài 20
Bài 22
Bài 24
Bài 26

A
x
x

B

C

D
x
x
x

x
x
x
x
x
x

x
x

5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×