Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KIỂM TRA HOC kì II lớp sử 9,8,6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.98 KB, 21 trang )

KIỂM TRA KÌ II SỬ 8
Thiết lập ma trận:
Đề 1
Tên chủ đề, nội
dung chương

Vận dụng
Nhận biết

Thông hiểu

Chính sách khai
thác thuộc địa của
TDP và chuyển
biến kinh tế- xã
hội ở Việt Nam
Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Nêu được nét
Hiểu được mục
chính sách bốc
đích của các
lột về kinh tế
thủ đoạn đó
của Pháp đối với
nhân dân ta
2/3
1/3
3


1

Phong trào yêu
nước từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1918

Kể tên được các
phong trào yêu
nước tiêu biểu ở
nước ta đầu thế
kỉ XX

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Hoạt động của
Nguyễn Tất Tành

1/2
2

Cấp độ thấp

Cấp
độ cao

Cộng



C©u: 1

®iÓm:
4
Tû lÖ:
40%

rút ra được nét
mới trong xu
hướng hoạt
động và biện
pháp đấu tranh
so với các
phong trào yêu
nước cuối TK
XIX
1/2
2


C©u: 1

®iÓm:
4
Tû lÖ:
40%
Sự khác nhau
tìm hướng đi
tìm đường
cứu nước của

Người so với
các nhà yêu
1


nước trước
đây
1
2

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tæng Sè
C©u
Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

2/3+1/2
5
50%

1/3+2/3
3
30%

2
20%



C©u: 1

®iÓm:
2
Tû lÖ:
20%

C©u: 3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%

Đề kiểm tra
Câu 1. Thực dân Pháp đã áp dụng chính sách bốc lột về kinh tế trong chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ nhất ở nước ta như thế nào? Nhằm mục đích gì?
Câu 2. Kể tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX? Em có nhận xét gì về xu
hướng hoạt động và hình thức đấu tranh của các phong trào yêu nước đầu Thế kỉ XX so với
các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX ?
Câu 3. Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì
khác các nhà yêu nước trước đây?

Đáp án và biểu điểm chấm
Đề 1

nội dung
Câu 1 ( 4đ)

* Chính sách bốc lột kinh tế của TDP ở nước ta:
-Nông nghiệp:
+ Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất của nông dân
+ Bốc lột theo kiểu phát canh thu tô
- Công nghiệp:
+ Tập trung khai thác than và kim loại
+ Dầu tư khai thác công nghiệp nhẹ, hạn chế công nghiệp nặng
- Giao thông vận tải
+ Xây dựng hệ thống đường thủy, đường sắt

Biểu
điểm

0,5
0,5
0,5
0,5

2


 Phục vụ cho việc tăng cường bốc lột và đàn áp nhân dân
\- Thương nghiệp:
+ Không đánh thuế hoặc đánh nhẹ vào hàng hóa Pháp, trong khi đó hàng
hóa nước ngoài đánh thuế rát cao
 độc chiếm thị trường Việt Nam
- Thuế: Đánh thuế nặng và thu hàng trăm thứ thuế vô lý
* Mục đích:
+ chính sách bốc lột hết sức thâm độc, nặng nề
+ Nhằm làm cho nền kinh tế Việt Nam mãi lạc hậu, phát triển mất cân đối

nhưng làm giàu cho Pháp.
Câu 2 ( 4đ)
*Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu TK XX:
- Trước chiến tranh thế giới I
+ Phong trào Đông Du ( 1905- 1909)
+ Phong trào Đông khinh nghĩa thục ( 1907)
+ Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì ( 1908)
- trong chiến tranh thế giới I
+ vụ mưu khởi ở Huế ( 1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở
Thái nguyên ( 1917)
*Nhận xét: So sự với phong trào yêu nước cuối TK XIX, Phong trào yêu
nước đầu TK XX có nét mới:
- Xu hướng hoạt động:
+ Theo xu hướng dân chủ tư sản
+ Phong trào yêu nước cuối XIX phò vua cứu nước, giành cơm no áo
ấm)
- hình thức hoạt động:
+ Phong phú hơn ( Xuất dương cầu viên để vũ trang bạo động, duy tân,
khởi nghĩa..)
+ Cuối XIX: Khởi nghĩa vũ trang
Câu 3:
*Nguyễn Tất thành ra đi tìm đường cứu nước vì:
- Người được sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước nên sớm có
lòng yêu nước nồng nàn
- trong cảnh bị Pháp cai trị, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách
mạng bùng nổ nhưng thất bại
 Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước
*Hướng đi của Người khác các nhà yêu nước trước đây
+ Các nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sang các nước
phương đông, cầu viện,xin pháp rủ lòng thương...là đường lối sai lầm

+ Nguyễn Tất Thành: Sang phương tây, hoạt động ,tìm hiểu kẻ thù và tìm
ra con đường cứu nước cho dân tộc theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin

0,5
0,25
0,25
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5

3


KIỂM TRA HỌC KÌ II SỬ 8
Đề 2

Thiết lập ma trận:
Tªn chñ ®Ò
néi dung,
ch¬ng

NhËn biªt

Phong trào yêu
nước từ đầu thế
kỉ XX đến năm
1918

Kể tên được
các phong trào
yêu nước tiêu
biểu ở nước ta
đầu thế kỉ XX

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Hoạt động của
Nguyễn Tất
Thành

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ


Th«ng hiÓu

VËn dông
CÊp ®é
thÊp

1/2
2

rút ra được nét
mới trong xu
hướng hoạt động
và biện pháp đấu
tranh so với các
phong trào yêu
nước cuối TK
XIX
1/2
2

CÊp ®é
cao

Céng


C©u:
1

®iÓm:

4
Tû lÖ:
40%
Sự khác
nhau tìm
hướng đi tìm
đường cứu
nước của
Người so với
các nhà yêu
nước trước
đây
1
2


C©u:
1

4


®iÓm:
2
Tû lÖ:
20%
Phong trào yêu
nước từ đầu thế
kỉ XX đến năm
1918

Chính sách khai
thác thuộc địa
của TDP và
chuyễn biến kinh
tế- xã hội ở Việt
Nam
Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tæng Sè
C©u
Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

Nêu được đặc
điểm và thái độ
chính trị của
các giai cấp,
tầng lớp mới
xuất hiện ở đô
thị Việt Nam
dưới thời kì
Pháp thuộc
1
4

1/2+1
6

60%

1/2
2
30%

1
2
20%


C©u:
1

®iÓm:
4
Tû lÖ:
40%

C©u:
3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%

Đề kiểm tra
Câu 1. Kể tên các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX? Em có nhận xét gì về xu
hướng hoạt động và hình thức đấu tranh của các phong trào yêu nước đầu Thế kỉ XX so với

các phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX ?
Câu 2Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? Hướng đi của Người có gì khác
các nhà yêu nước trước đây?
Câu 3. Trình bày đặc điểm và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện ở
Việt Nam dưới thời kì Pháp thuộc?

Đáp án và biểu điểm chấm
Đề 2
5


nội dung
Câu 1 ( 4đ)
*Các phong trào yêu nước tiêu biểu đầu TK XX:
- Trước chiến tranh thế giới I
+ Phong trào Đông Du ( 1905- 1909)
+ Phong trào Đông khinh nghĩa thục ( 1907)
+ Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở trung kì ( 1908)
- trong chiến tranh thế giới I
+ vụ mưu khởi ở Huế ( 1916). Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái
nguyên ( 1917)
*Nhận xét: So sự với phong trào yêu nước cuối TK XIX, Phong trào yêu nước
đầu TK XX có nét mới:
- Xu hướng hoạt động:
+ Theo xu hướng dân chủ tư sản
+ Phong trào yêu nước cuối XIX phò vua cứu nước, giành cơm no áo ấm)
- hình thức hoạt động:
+ Phong phú hơn ( Xuất dương cầu viên để vũ trang bạo động, duy tân, khởi
nghĩa..)
+ Cuối XIX: Khởi nghĩa vũ trang

Câu 2: ( 2đ)
*Nguyễn Tất thành ra đi tìm đường cứu nước vì:
- Người được sinh ra trong một gia đình trí thức yêu nước nên sớm có lòng
yêu nước nồng nàn
- trong cảnh bị Pháp cai trị, nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng
bùng nổ nhưng thất bại
 Người quyết định ra đi tìm đường cứu nước
*Hướng đi của Người khác các nhà yêu nước trước đây
+ Các nhà yêu nước như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh sng các nước
phương đông, cầu viện,xin pháp rủ lòng thương...là đường lối sai lầm
+ Nguyễn Tất Thành: Sang phương tây, hoạt động ,tìm hiểu kẻ thù và tìm ra
con đường cứu nước cho dân tộc theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin
Câu 3 ( 4đ):
-Đặc điểm và thái độ chính trị của các giai cấp, tầng lớp mới xuất hiện ở đô
thị Việt Nam dưới thời kì Pháp thuộc
dưới chính sách bốc lột của TDP, ở đô thị Việt Nam hình thành 3 giai cấp
mới ( Tư sản, tiểu tư sản, công nhân)
- Tư sản:
+ Các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp bị tư bản Pháp chèn ép
+ Thái độ cách mạng chưa rõ ràng, có đấu tranh nhưng vì quyền lợi giai cấp,
dễ thõa hiệp

Biểu
điểm

0,5
0,5
0,5
0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
6


- Tiểu tư sản:
+ Đời sống bấp bênh, bị khinh rẽ
+ Hăng hái và sẵn sàng tham gia c/m, họ là lực lượng quan trọng vì họ có tri
thức nên tiếp thu tư tưởng mới, tiến bộ
- Công nhân:
+ Phần lớn xuất thân từ nông dân, bị thực dân và phong kiến bốc lột, đời sống
cơ cực
+ Có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống thực dân
+ Sớm trưởng thành và có khả năng nắm quyền lãnh đạo c/m
Giáo viên ra đề

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5

Nguyễn thị Huế

KIỂM TRAHỌC KÌ II SỬ 9
Đề 1

Thiết lập ma trận:
Tªn chñ
®Ò
néi dung,
ch¬ng

NhËn biªt

Th«ng
hiÓu

Đấu tranh
chống chế độ
Mĩ- Diệm ở
miền Nam
( 1954- 1960)
Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Nêu được hoàn
cảnh, diễn biến

của phong trào "
Đồng khởi"

Ý nghĩa lịch sử
to lớn của
phong trào

3/4
3

1/4
1

Đấu tranh
chống chế độ
Mĩ- Diệm ở
miền Nam
( 1954- 1968)

Hoàn cảnh nước
ta sau hiệp định
Giơ ne vơ

VËn dông
CÊp ®é
thÊp

CÊp
®é
cao


Céng


C©u: 1

®iÓm:
4
Tû lÖ:
40%
so sánh được
nét giống nhau
và khác nhau
giữa các chiến
lược chiến
tranh xâm lược
7


Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

1/3
1

chủ trương của
đảng trong hai
lần chiến đấu
chống chiến

lược chiến
tranh phá hoại
của mĩ ở miền
Bắc? Ý nghĩa?
1
3

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tæng Sè
C©u
Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

kiểu mới của
Mĩ ở miền
Nam
2/3
2

3/4+ 1/3
4
40%

1/4 + 1
4
40%


2/3
2
20%


C©u: 1

®iÓm:
3
Tû lÖ:
30%


C©u: 1

®iÓm:
3
Tû lÖ:
30%

C©u: 3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%

Đề kiểm tra
Câu 1:( 4®); Phong trào " Đồng khởi " diễn ra trong hoàn cảnh nào? Diễn biến, kết quả

và ý nghĩa?
Câu 2: ( 4®); Nêu hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ? Chiến lược " Việt nam
chiến tranh cục bộ" ( 1965- 1968) và chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh " ( 19681973)của Mĩ ở miền nam có điểm gì giống và khác nhau?
Câu 3: ( 2®); Chủ trương của Đảng ta trong hai lần chiến đấu chống chiến tranh phá hoại
miền Bắc của đế quốc Mĩ? Kết quả và ý nghĩa ?
8


Đáp án và biểu điểm chấm
Đề 1

nội dung
Câu 1 ( 4đ)
*Hoàn cảnh:
+ Trong những năm 1957- 1959 Mĩ mở rộng chiến dịch " Tố cộng", " Diệt
cộng' tăng cường khủng bố và đàn áp
+ Nghị quyết 15 của Đảng xác định: Cách mạng miền nam là khởi nghĩa giành
chính quyền về tay nhân dân bằng bạo lực kết hợp với chính trị.
*Diễn biến:
+ Từ 2- 8/ 1959 phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Ninh Thuận, Bác Ái, Trà Bồng
+ 17/ 1/ 1960 nhân dân huyện Mỏ Cày nổi dậy phá tề, thiết lập chính quyền
nhân dân
+ Từ Bến Tre, phong trào " Đồng khởi" nổi dậy khắp miền Nam Bộ , Tây
nguyên và Trung Trung Bộ
*Kết quả: Ta phá được 2/3 chính quyền địch ở xã thôn, chính quyền nhân
dân được thiết lập ở nhiều nơi
*Ý nghĩa:
+ Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lunng lay
chính quyền Diệm
+ Đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực

lượng sang thế tiến công. Đưa đến sự ra đời của MTDTGPMNVN ( 2012- 1960)
Câu 2:( 4đ)
*Hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ:
+ Miền Bắc: Pháp rút quân, hòa bình
+ Miền Nam: Mĩ nhảy vào, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình
Diệm=> Âm mưu chia cắt nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới của Mĩ
*So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược " Chiến tranh cục
bộ" và chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền nam
* Giống nhau:
+ Đều là kiểu chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
+ Do Mĩ chỉ huy và trang bị vũ khí
+ Cả 2 chiến lược đều thực hiện ở miền Nam nhưng đồng thời đẩy mạnh
chiến tranh Phá hoại ra miền bắc
* Khác nhau:
- CL CTCB được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và ngụy

Biểu điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
9


quân
- CL VNHCT
+ được tiến hành bằng quân đội tay sai, phối hợp với hỏa lực và không
quân Mĩ.
+Sử dụng ngụy quân Sài Gòn như mũi xung kích mở rộng xâm lược Lào
và Cam pu chia ( dùng người Đông Đương đánh người Đông Dương)
Câu 3:( 2đ)
*Chủ trương của Đảng
- Chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến
- Thực hiện quân sự hóa toàn dân
- Triệt để sơ tán dân
- Đẩy mạng vừa chiến đấu, vừa sản xuất
*Kết quả
+ Kinh tế: Sản xuất được giữ vững, đáp ứng được chi viện cho miền nam
+ Quân sự: làm thất bại chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ ở miền bắc và
góp phần làm thất bại các chiến lược chiến tranh mới của mĩ ở miền nam,
buộc Mĩ kí hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh ở việt nam

0,5
0,5

0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,5

KIỂM TRAHỌC KÌ II LỚP 9
Đề 2
C. Thiết lập ma trận:
Tªn chñ ®Ò
NhËn biªt
néi dung,
ch¬ng
Hoàn thành giải
phóng miền Nam,
thống nhất đất
nước
Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Chủ trương, kế
hoạch giải phóng
hoàn toàn miền
Nam. Diễn biến
của chiến dịch Hồ
Chí Minh
1
4

Th«ng

hiÓu

VËn
dông
CÊp ®é
thÊp

Céng
CÊp
®é
cao


C©u: 1

®iÓm:
10


4
Tû lÖ:
40%
Cả nước trực tiếp
đấu tranh chống
Mĩ cứu nước
( 1965- 1973)

chủ trương của
đảng trong hai
lần chiến đấu

chống chiến
lược chiến
tranh phá hoại
của mĩ ở miền
Bắc? Kết quả
và ý nghĩa?
1
3

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Đấu tranh chống
chế độ Mĩ- Diệm
ở miền Nam
( 1954- 1968)

Hoàn cảnh nước ta
sau hiệp định Giơ
ne vơ

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

1/3
1

Tæng Sè

C©u
Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

1+ 1/3
5
50%


C©u: 1

®iÓm:
3
Tû lÖ:
30%
so sánh được
nét giống nhau
và khác nhau
giữa các chiến
lược chiến
tranh xâm lược
kiểu mới của
Mĩ ở miền
Nam
2/3
2

1
3


2/3
2

30%
20%


C©u: 1

®iÓm:
3
Tû lÖ:
30%

C©u: 3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
11


100%

Đề kiểm tra
Câu 1.( 4®); Chủ trương và kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam của đảng ta? Trình
bày diễn biến của chiến dịch Hồ Chí Minh và nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc tổng tiến công
và nổi dậy xuân 1975?
Câu 2:( 2®); Chủ trương của Đảng ta trong hai lần chiến đấu chống chiến tranh phá hoại

miền Bắc của đế quốc Mĩ? Kết quả và ý nghĩa ?
Câu 3: ( 4®); Nêu hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ? Chiến lược "Chiến tranh
đặc biêt " ( 1961- 1965) và chiến lược " Chiến tranh cục bộ" ( 1965- 1968)của Mĩ ở miền
Nam có điểm gì giống và khác nhau?

Đáp án và biểu điểm chấm
Đề 2

nội dung
Câu 1 ( 4đ)
*chủ trương và kế hoạch giải phóng miền nam
+ So sánh lực lượng có lợi cho ta
+ Kế hoạch giải phóng miền Nam trong 2 năm 1975- 1976, nhưng nhấn mạnh
nếu thời cơ đến nhanh thì lập tức giải phóng trong năm 1975, đánh nhanh
thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân..
*Diễn biến;
Ta thực hiện giải phóng miền nam bằng cuộc tổng tấn công vào mùa xuân
1975 với 3 chiến dịch lớn: ( Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng, Gài Gòn).
- Chiến dịch Sài Gòn ( Hồ Chí Minh)
+ 16- 4-1975 ta chọc thủng phòng tuyến Phan Rang -> 18- 4 Mĩ di tản hết
khỏi Sài Gòn
+ 21-4 chọc thủng phòng tuyến Xuân Lộc-> Thiệu từ chức
+ 5h chiều 26- 4 5 cánh quân ta cùng lúc tiến vào trung tâm Sài Gòn, đánh
chiếm các cơ quan đầu nảo của địch
+ 10h 45p 30-4 Ta tiến vào Dinh Độc Lập , ngụy đầu hàng
+ 11h 30p 30- 4 chiến dịch kết thúc thắng lợi
+ 2- 5 Miền Nam giải phóng hoàn toàn
Câu 2:( 2đ)
*Chủ trương của Đảng
- Chuyển mọi hoạt động từ thời bình sang thời chiến

- Thực hiện quân sự hóa toàn dân
- Triệt để sơ tán dân
- Đẩy mạng vừa chiến đấu, vừa sản xuất
*Kết quả
+ Kinh tế: Sản xuất được giữ vững, đáp ứng được chi viện cho miền nam

Biểu
điểm
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
12


+ Quân sự: làm thất bại chiến tranh phá hoại của đế quốc mĩ ở miền bắc và
góp phần làm thất bại các chiến lược chiến tranh mới của mĩ ở miền nam, 0,5
buộc Mĩ kí hiệp định Pa ri chấm dứt chiến tranh ở việt nam
Câu 3:( 4đ)
*Hoàn cảnh nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ:

+ Miền Bắc: Pháp rút quân, hòa bình
+ Miền Nam: Mĩ nhảy vào, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm=>
Âm mưu chia cắt nước ta, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ
*So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chiến lược " Chiến tranh cục bộ"
và chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh" của Mĩ ở miền nam
* Giống nhau:
+ Đều là kiểu chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ
+ Do Mĩ chỉ huy và trang bị vũ khí
* Khác nhau:
- CL CTCB được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh và ngụy quân
- CL VNHCT
+ được tiến hành bằng quân đội tay sai, phối hợp với hỏa lực và không quân
Mĩ.
+Sử dụng ngụy quân Sài Gòn như mũi xung kích mở rộng xâm lược Lào và
Cam pu chia ( dùng người Đông Đương đánh người Đông Dương)
+ Chiến lược đều thực hiện ở miền Nam nhưng đồng thời đẩy mạnh chiến
tranh Phá hoại ra miền bắc

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Giáo viên ra đề:
Nguyễn Thị Huế


KIỂM TRAHỌC KÌ II LỚP 6
THIẾT LẬP MA TRẬN
ĐỀ 1
13


Tªn chñ ®Ò
néi dung,
ch¬ng
Khởi nghĩa lý bí
nước vạn xuân
Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Từ sau trưng
vương đến trước
lý nam đế

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Chiến thắng Bạch
Đằng năm 938.

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ


NhËn biªt

Trình bày diễn
biến cuộc khởi
nghĩa Lý Bí
2/3
3

Nêu được những
chuyển biến về xã
hội và văn hoá
nước ta ở các thế
kỷ I-VI
2/3
3

Th«ng
hiÓu

VËn
dông
CÊp ®é
thÊp
nhận xét được
tinh thần chiến
đấu của quân
khởi nghĩa
1/3
1


Vì sao người
Việt vẫn giữ
được phong tục
tập quán và
tiếng nói của tổ
tiên.
1/3
1

Ngô Quyền có
công lao như
thế nào trong
cuộc kháng
chiến chống
quân Nam Hán
xâm lược lần
thứ hai
1
2

Céng
CÊp
®é
cao

Sè C©u:
1

®iÓm: 4

Tû lÖ:
40%

Sè C©u:
1

®iÓm: 4
Tû lÖ:
40%

Sè C©u:
1

®iÓm: 2
Tû lÖ:
20%
14


Tæng Sè
C©u
Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

2/3+ 2/3
6
60%

1/3+1/3+1

4
40%

Sè C©u:
3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: ( 4đ ) Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí ? Em có nhận xét gì về tinh thần
chiến đấu của quân khởi nghĩa ?
Câu 2: (4đ)Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI . Vì
sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
Câu 3 : ( 2đ ) Ngô Quyền có công lao như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân
Nam Hán xâm lược lần thứ hai ?
Đáp án
-Câu 1 (4đ)* Diễn biến :- Năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa , hào kiệt
khắp nơi kéo về hưởng ứng. ở Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu
Quang Phục ..
-Trong vòng chưa đầy 3 tháng nghĩa quân đã chiếm hầu hết các quận
huyện, Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc .
-Tháng 4/542 quân Lương huy động quân sang đàn áp nghĩa quân đánh
bại quân Lương giải phóng thêm Hoàng Châu
-Năm 543nhà Lương tổ chức tấn công lần thứ hai.
-Quân ta chủ động đón đánh ở bán đảo Hợp Phố.
-Quân Lương đi mười phần chết bẩy tám phần. Tướng giặc bị giết hết
-Kết quả :+ Năm 544 Lý Bí lên ngôi Hoàng đế

+ đặt tên nước là Vạn Xuân
+ dựng kinh đô ở cửa sông Tô Lịch
+ Đặt niên hiệu là Thiên Phúc
-Câu 2: (4đ)*Diễn biến
-Về xã hội: +Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình
+ trực tiếp năm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
-Về văn hoá: + ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo,
phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào nước ta.
+Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên
+ sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm
bánh trưng bánh dày.)
+Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình.

Biểu
điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
15


*Ngi Vit vn gi c phong tc tp quỏn v t tiờn mỡnh vỡ: -Trng
hc do chỡnh quyn ụ h m dy ch Hỏn,Song ch cú tng lp trờn mi
cú tin cho con n hc, cũn i a s nhõn dõn nghốo khụng cú tin cho
con n hc.
-Phong tc tp quỏn ting núi l c trng riờng ca ngi Vit, bn sc
ca ngi Vit, cú sc sng mónh lit.
Cõu 3 : :* Cụng lao ca Ngụ Quyn :
- Huy ng c sc mnh ton dõn
- tn dng c v trớ v a th ca sụng Bch ng
- ch ng a ra k hochv cỏch ỏnh gic c ỏo
- b trớ trn a cc ngm lm nờn chin thng v i ca dõn tc

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

2
Tên chủ đề
nội dung,
chơng
Khi ngha Hai
B Trng


Số Câu
Số điểm
Tỷ lệ

T sau trng
vng n trc
lý nam
Số Câu
Số điểm
Tỷ lệ

Nhận biêt

Thông
hiểu

Vận dụng
Cấp độ
thấp

Trỡnh by
nguyờn nhõn
din bin , ý
ngha ca cuc
khi ngha Hai
B Trng
1
4


Nờu c nhng
chuyn bin v
xó hi v vn
hoỏ nc ta
cỏc th k I-VI
2/3
3

Cấp
độ
cao

Cộng

Số
Câu: 1
Số
điểm:
4
Tỷ lệ:
40%
Vỡ sao ngi
Vit vn gi
c phong tc
tp quỏn v ting
núi ca t tiờn.
1/3
1

Số

Câu: 1
Số
16


®iÓm:
4
Tû lÖ:
40%
Chiến thắng
Bạch Đằng năm
938.

Vì sao Chiến
thắng Bạch Đằng
năm 938 khẳng
định thắng lợi
hoàn toàn của
nhân dân ta
trong sự nghiệp
giành lại độc lập
1
2

Sè C©u
Sè ®iÓm
Tû lÖ

Tæng Sè
C©u

Tæng Sè
®iÓm
Tû lÖ

1+ 2/3
7
70%

1/3+1
3
30%


C©u: 1

®iÓm:
2
Tû lÖ:
20%

C©u: 3

®iÓm:
10
Tû lÖ:
100%

ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: Trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả khởi nghĩa hai bà Trưng ( năm 40).
Câu 2: Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hoá nước ta ở các thế kỷ I-VI . Vì sao

người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
Câu 3: Sự kiện nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp
giành lại độc lập? Vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đáp án
Biểu
điểm
-Câu1: (4đ)
*Nguyên nhân:
- Do sự áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán.
0,5
-Thái thú Tô Định đã giết chồng bà Trưng Trắc
0,5
*Diễn biến:
17


- Mựa xuõn nm 40 hai b Trng pht c khi ngha Hỏt Mụn (H Tõy).
- Cuc khi ngha ca hai b c cỏc tng lnh v nhõn dõn ng h
- ch trong mt thi gian ngn hai b ó lm ch Mờ Linh
- t Mờ Linh tin ỏnh C Loa v Iuy Lõu.
*Kt qu:
- Thỏi thỳ Tụ nh phi b trn, quõn gic b ỏnh tan
- khi ngha ginh thng li nhanh chúng.
-Cõu 2: (4)*Din bin
-V xó hi: +T th k I-VI nh Hỏn thõu túm quyn lc v tay mỡnh
+ trc tip nm quyn n cp huyn, xó hi phõn hoỏ sõu sc hn.
-V vn hoỏ: + cỏc qun nh Hỏn m trng hc dy ch Hỏn, nho giỏo,
pht giỏo, o giỏo, phong tc tp quỏn Hỏn vo nc ta.
+Nhõn dõn vn s dng ting núi ca t tiờn

+ sinh hot theo np sng phong tc ca mỡnh (nhum rng , n tru, lm
bỏnh chng bỏnh dy.)
+Nhõn dõn hc ch Hỏn theo cỏch hc ca riờng mỡnh.
*Ngi Vit vn gi c phong tc tp quỏn v t tiờn mỡnh vỡ: -Trng
hc do chỡnh quyn ụ h m dy ch Hỏn,Song ch cú tng lp trờn mi
cú tin cho con n hc, cũn i a s nhõn dõn nghốo khụng cú tin cho
con n hc.
-Phong tc tp quỏn ting núi l c trng riờng ca ngi Vit, bn sc
ca ngi Vit, cú sc sng mónh lit.
Cõu 3 (2)* ý ngha : Chin thng Bch ng Nm 938 ó
-Tinh thn u ranh qut cng ca dõn tc ta
-ố bp ý chớ xõm lc ca k thự
-chm dt hn 1000 nm bc thuc
-m ra thi k c lp lõu di ca T quc

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


0,5
0,5
0,5
0,5
GV ra
Nguyn Th Hu

kiểm tra học kì Ii GDCD 9
Đề 1
Câu 1: Kinh doanh là gì ? Thuế là gì ? Em hãy nêu một vài lĩnh vực
mà nhà nớc cấm kinh doanh ?
Câu 2 : Em hiểu lao động là gì ? Nêu quyền và nghĩa vụ lao động
của công dân ?
18


Câu 3: Hãy cho biết ý kiến của em về hiện tợng lời học, lời rèn luyện
thân thể đua đòi ăn chơi của một số thanh niên hiện nay.
Thanh niên học sinh cần làm gì để góp phần vào sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc?
Đề 2
Câu 1: Thế nào là hôn nhân? Thế nào là hôn nhân đúng pháp luật?
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam?
Câu 2: Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Trách nhiệm của công dân
với tự do kinh doanh và thuế?
Câu 3: Nhiệm vụ của thanh niên học sinh trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nớc? Phơng hớng phấn đấu của học sinh và bản
thân em?
Đáp án biểu điểm
Đề 1

Câu 1: (3điểm)
* Kinh doanh : Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa
nhằm thu lợi nhuận.(1)
* Một số mặt hàng nhà nớc cấm kinh doanh là :(Mi ý 0,25)
+ thuốc nổ
+vũ khí
+ma túy
+mại dâm
* Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa
vụ nộp vào ngân sách nhà nớc nhằm chi cho những công việc chung.
(1)
Câu 2.( 4điểm)
* Lao động là hoạt động cóa muc đích của con ngời nhằm tạo ra của
cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội. Lao động là hoạt động
chủ yếu , quan trọng nhất của con ngời, là nhân tố quyết định sự tồn
tại phát triển của đất nớc , củ nhân loại.(1)
* Quyền Lao động:Mi ý 0,25
+Mọi công dân có quyền sử dụng sức lao động của mình để học
nghề
+ Tìm kiếm viẹc làm
+ lựa chọn nghề nghiệp
+ em lại thu nhập cho bản thân, gia đình.
* Nghĩa vụ lao động: Mọi ngời có nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống
bản , nuôi sống gia đình(0,5)
19


+góp phần sáng tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội, duy trì
và phát triển đất nớc.(0,5)
* Một số quy định của pháp luật: Cấm nhận trẻ em cha đủ 15 tuổi

vào làm việc,Cấm sử dụng sức lao động của ngời lao động dới 18
tuổi làm các công việc nặng nhọc, nguy hiểm(0,5)
+Cấm ngựoc đãi, cỡng bức ngời lao động.0,5)
Câu 3: (3điểm)
- Những hiện tợng xấu của một số thanh niên:
+ Những thanh niên đó không nhận thức đợc trách nhiệm của thanh
niên trong thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. (0,5)
+ Không làm chủ đợc bản thân, lời học sẽ thiếu kiến thức không đáp
ứng đợc nhu cầu của đất nớc.(0,5)
+ Lời rèn luyện thân thể, thiếu sức khỏe để xây dựng đất nớc. (0,5)
+ Ham chơi, đua đòi sẽ quen hởng thụ không biết cống hiến. (0,5)
- Thanh niên học sinh cần:
+ Ra sức học tập rèn luyện thân thể để chuẩn bị hành trang vào đời.
(0,5)
+ Xác định lí tởng sống đúng đắn, tự vạch ra một kế hoạch học tập,
rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh.(0,5)
Đề 2
Câu 1: (4đ)
- Hôn nhân: là sự liên kết đặc biệt giữa một nam một nữ trên nguyên
tắc bình đẳng tự nguyện đợc pháp luật thừa nhận.(1)
- Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt Nam:
+ Hôn nhân tự nguyện tiến bộ một vợ một chồng bình đẳng.(0,5)
+ Nhà nớc tôn trọng và bảo vệ quyền pháp lí cho hôn nhân giữa công
dân VN với công dân nớc ngoài, giữa công dân VN thuộc các dân tộc,
tôn giáo, giữa ngời theo tôn giáo với ngời không theo tôn giáo.(1)
+ Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.
(0,5)
Câu 2.( 3điểm)
- Quyền tự do kinh doanh là quyền của công dân lựa chon hình thức tổ
chức kinh doanh kinh tế ngành nghề và quy mô kinh doanh.(1)

- Trách nhiệm:
+ Tuyên truyền vận động gia đình xã hội thực hiện quyên và nghĩa vụ
về tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế.(1)
+ Đấu tranh những hiện tợng tiêu cực trong kinh doanh và thuế.(1)
Câu 3.( 3điểm)
- Nhiệm vụ của thanh niên học sinh:
+ Ra sức học tập rèn luyện thân thể để chuẩn bị hành trang vào đời.
(0,5)
20


+ Xác định lí tởng sống đúng đắn, tự vạch ra một kế hoạch học tập,
rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ của học sinh.(0,5)
- Phơng hớng phấn đấu:
+ Thực hiện tốt nhiệm vụ Đoàn thanh niên giao phó.(0,5)
+ Tích cực tham gia hoạt động tập thể xã hội. (0,5)
+ Xây dựng tập thể lớp vững mạnh, về học tập phải rèn luyện tu dỡng.
(0,5)
+ Thờng xuyên tổ chức tham gia trao đổi về lí tởng trách nhiệm của
thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. (0,5)

21



×