Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

giáo án hạt gạo làng ta1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.96 KB, 7 trang )

Bài soạn: Hạt Gạo Làng Ta
Người soạn:
Môn: Tiếng Việt

Tiết chương trình:

Tiết: 3

Ngày:
Lớp:

Trường: TH Trần Quốc Tuấn

HẠT GẠO LÀNG TA

I.

MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Hạt gạo được làm nên từ công sức của
nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tuyền tuyến trong
những năm chiến tranh.
2. Kỹ năng


- Trẻ đọc diễn cảm lại bài thơ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn các sản phẩm mình tạo ra (yêu


quý hạt gạo)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh chú giải từ “quanh trành”
- Bảng phụ nội dung bài
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thảo luận nhóm
- Phương pháp quan sát
- Phương pháp giảng giải
- Phương pháp
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của học sinh (HS)
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: “Chuỗi
ngọc lam”
- 1 HS lên bảng đọc và trả
- Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2 bài lời:
tập đọc và yêu cầu HS nêu
Ca ngợi những con người có
nội dung bài.
tấm lòng nhân hậu, biết quan
tâm và đem lại niềm vui cho
- Yêu cầu HS nhận xét.
người khác.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- HS nhận xét.
3.

Bài mới



a, Giới thiệu bài
b, Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Bài có mấy khổ thơ?
- GV yêu cầu 5 HS tổ 1 đọc nối
tiếp các khổ thơ cho đến hết bài.
GV sửa lỗi từ đọc sai và hỏi:
+ Trong bài có những từ nào
khó đọc?
+ GV yêu cầu HS đọc từ khó
- GV yêu cầu 5 HS tổ 2 đọc lần
2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
+ 1 HS đọc khổ 1 và hỏi: “Sông
Kinh Thầy” chảy qua tỉnh nào
của nước ta?
GV nhận xét và giải thích
thêm: Kinh thầy là tên con sông
chảy qua tỉnh Hải Dương, là quê
hương của nhà thơ Trần Đăng
Khoa. Bài thơ được viết vào những
năm kháng chiến chống giặc ở
miền Bắc của nước ta.
+ 1 HS đọc khổ 2
+ 1 HS đọc khổ 3 và hỏi:
Trong sách chú giải từ “hào giao
thông” là gì?

GV treo tranh và giải thích
thêm: Đó là những con đường đào
sâu dưới mặt đất để đi lại an toàn
và chiến đấu.
+ 1 HS đọc khổ 4, GV treo
tranh và hỏi: Em hãy miêu tả về
đôi quanh trành và công dụng của

- 1 HS đọc toàn bài
- 5 khổ thơ
- 5 HS tổ 1 đọc
+ Quang trành, quết đất,
tiền tuyến.
+ HS đọc từ khó.
- 5 HS tổ 2 đọc
+ 1 HS đọc khổ 1 và trả lời:
Sông Kinh Thầy là sông chia
nước của sông Thái Bình, chảy
qua tỉnh Hải Dương

+ 1 HS đọc khổ 2.
+ 1 HS đọc khổ 3 và trả lời:
Đường đào sâu dưới mặt đất
để đi lại được an toàn.

+ HS đọc khổ 4 và trả lời:
Còn gọi là giành, xảo dụng cụ
đan bằng tre, nứa, đáy phẳng,



nó?
+ 1 HS đọc khổ 5 và hỏi: “tiền
tuyến” là nơi nào?”
- Yêu cầu 5 HS tổ 3 đọc lại lần
3.
- GV nhận xét.
- GV đọc mẫu lần 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Cho học sinh đọc khổ 1
- Hs trả lời câu hỏi: Em hiểu
hạt gạo được làm nên từ
những gì?

-

GV nhận xét câu trả lời của
HS
Vì sao tác giả lại nói hạt gạo
được làm ra từ lời mẹ hát?
Cho HS đọc khổ 2
GV nêu câu hỏi: Những hình
ảnh nào nói lên nỗi vất vả
của người nông dân?

có thành dùng để vận chuyển
đất , đá, phân trâu bò ,…
+ 1 HS đọc khổ 5 và trả lời:
Nơi trực tiếp tác chiến với
địch.
+ 5 HS đọc.

- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

HS đọc khổ thơ thứ nhất
- HS trả lời câu hỏi
Hạt gạo được làm từ: Vị phù
sa, hương sen thơm, lời mẹ
hát.
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
-



-

HS trả lời

HS đọc khổ 2
- HS trả lời câu hỏi: Những hình
ảnh nói lên nỗi vất vả của
người nông dân:
 Bão tháng bảy, mưa tháng 3,
trưa tháng sáu- nước nhưa ai
nấu- chết cả cả cờ, cua ngoi
lên bờ- mẹ em xuống cấy…
- HS trong lớp nhận xét, bổ sung
-

-


HS đọc khổ 3


GV nhận xét, kết luận.

-

Cho HS đọc khổ 3: Hạt gạo được
làm ra trong hoàn cảnh nào ?

-

-

-

HS trả lời: Hạt gạo được làm
ra trong hoàn cảnh: Kháng
chiến chống Mỹ.
HS khác nhận xét, bổ sung

GV nhận xét câu trả lời của
HS
-

-

HS đọc khổ 4
HS trả lời câu hỏi: Tuổi nhỏ đã

góp công sức để làm ra hạt
gạo đó là:sớm nào chống
hạn, vục mẻ miệng gầu, trưa
nào bắt sâu, lúa cao rát mặt,
chiều nào gánh phân, quang
trành quết đất.
-

Cho HS đọc khổ 4: Tuổi nhỏ đã
góp công sức như thế nào để làm
ra hạt gạo ?

-

HS khác nhận xét bổ sung.
-

-

GV nhận xét câu trả lời của học
sinh và kết luận.
Cho HS đọc khổ 5: Vì sao tác giả
lại gọi hạt gạo là “ hạt vàng ” ?
GV đưa ra kết luận.
- GV đưa ra nội dung của bài
thơ: Hạt gạo làng ta.
Các em đã thấy hạt gạo rất quý
phải đổ mồ hôi công sức mới làm
ra được, vì vậy mỗi chúng ta phải
biết quý trọng lúa gạo cũng như

-



-

HS đọc khổ 5.
HS trả lời
HS nhận xét, bổ sung.


người đã làm ra hạt gạo nuôi
sống cho đời các em nhé.
Hoạt động 3: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
-

-

Gọi 2 HS nhận xét giọng đọc
GV nhận xét và kết luận:
+ “Giọng đọc nhẹ nhàng,
tình cảm”
+ Khổ 1: Dòng 2 sang
dòng 3, dòng 4 sang dòng
5, dòng 6 sang dòng 7: đọc
gần như liền mạch
+ Khổ 2 và 3: Dòng 2 sang
dòng 3, dòng 4 sang dòng
5, dòng 6 sang dòng 7,

dòng 8 sang dòng 9: đọc
gần như liền mạch.
+ Khổ 4: Dòng 5 sang
dòng 6, dòng 7 sang dòng
8: đọc gần như liền mạch
+ Khổ 5: Dòng 2 sang
dòng 3: đọc gần như liền
mạch
Gọi 5 HS đọc nối tiếp bài thơ

-

-

5 HS đọc nối tiếp, cả lớp
chú ý theo dõi
2 HS nhận xét
Cả lớp lắng nghe
HS đọc nối tiếp, cả lớp
chú ý theo dõi
2 HS nhận xét
Cả lớp lắng nghe
Cả lớp học thuộc lòng

-

Cả lớp thi đọc

-


-

Gọi 2 HS nhận xét
GV theo dõi và nhận xét
Gọi 5 HS đọc nối tiếp bài thơ
Gọi 2 HS nhận xét
GV theo dõi và nhận xét
Yêu cầu HS nhẩm học thuộc
lòng bài thơ
Tổ chức cho HS thi đọc

Cả lớp chú ý lắng nghe
giọng đọc
2 HS nhận xét

-


4.
-

thuộc lòng bài thơ
GV nhận xét và tuyên dương
Củng cố - dặn dò
Gọi 1 HS nhắc lại ý nghĩa bài
thơ
Yêu cầu HS viết nội dung bài
học vào vở
GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục

học thuộc long bài thơ

-

1 HS đọc ý nghĩa bài, cả
lớp chú ý lắng nghe
Cả lớp viết nội dung bài
vào vở ghi chung



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×