Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

KHBM cong nghe trong cay an qua 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.77 KB, 21 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH
Phần I: Kế hoạch chung
MÔN CÔNG NGHỆ 9

NGHỀ TRỒNG CÂY ĂN QUẢ
A. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch:
1. Căn cứ nghị quyết, chương trình hoạt động của ngành và nhà trường:
Quán triệt tinh thần nội dung luật giáo dục năm 2010; Căn cứ chỉ thị số 33-2010/CT – Bộ GD & ĐT của bộ
trưởng Bộ GD & ĐT về nhiệm vụ năm học 2010-2011, “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới quản lý
tài chính và triển khai phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" ” do Bộ GD & ĐT phát động;
Căn cứ các chỉ thị, nghị quyết về phát triển giáo dục của Tỉnh, của thị xã và của Nhà trường trong năm học 20102011. Phát huy những thành tích đã đạt được của nhà trường và các cá nhân trong năm học 2009-2010.
2. Căn cứ vào nhiệm vụ, chức năng bộ môn công nghệ 9 trong nhà trường:
Chương trình công nghệ 9 thuộc giai đoạn hai của chương trình công nghệ THCS. Chương trình công
nghệ 9 có vị trí quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do đó, nó có nhiệm vụ thực hiện trọn
vẹn các mục tiêu đã được quy định chính thức trong chương trình môn công nghệ cấp THCS.
a. Về kiến thức:
Chương trình công nghệ THCS phải cung cấp cho học sinh một hệ thống kiến thức công nghệ trồng
cây ăn quả, cơ bản trồng. chăm sóc, bảo quản cây ăn quả. Trên cơ sở các kiến thức về những phân môn này
mà học sinh đã đạt được ở các lớp dưới. công nghệ 9 tạo điều kiện phát triển các năng lực của học sinh lên
một mức cao hơn và đặt ra các yêu cầu cao hơn đối với học sinh.
1


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH

Đó là những yêu cầu về khả năng phân tích tổng hợp các thông tin và dữ liệu thu thập được; khả năng
tư duy trừu tượng, khái quát trong xử lý thông tin để hình thành các khái niệm, những bản chất và những


ứng dụng của hoá học vào thực tiễn cuộc sống…
b. Về kĩ năng:
Trên cơ sở các kĩ năng đã đạt được, công nghệ 9 tiếp tục phát triển các kĩ năng ở mức độ cao hơn. Chẳng
hạn như vận dụng kiến thức công nghệ để giải quyết những bài thực hành, yêu cầu thấy được sự cần thiết
của bộ môn công nghệ.
c. Về thái độ - tình cảm:
Học sinh có ý thức làm việc hợp tác, khoa học trong hoạt động nhóm, có thói quen làm việc theo phương
pháp khoa học. Tự giác phát hiện và giải quyết vấn đề, có ý thức tự vuơn lên trong học tập và trong khi kiểm
tra đánh giá.
3. Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường và địa phương:
a. Địa phương:
-

Thuận lợi: Phần lớn nhân dân trong thị xã đã quan tâm tới việc cho con em đi học; Đảng bộ, chính

quyền địa phương, các ban ngành đoàn thể... đã có sự quan tâm tới sự nghiệp giáo dục; Đã xây dựng xong
cơ sở vật chất chuẩn bị cho trường chuẩn quốc gia năm học 2010 – 2011 .
-

Khó khăn: Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận quần chúng nhân dân chưa nhận thức rõ vai trò của

giáo dục, thiếu sự quan tâm tới học hành của con cái, còn có tư tưởng trông chờ, ỉ lại nhà trường và thầy cô.
Cá biệt có một số chiều con cái, chây ì trong các khoản đóng góp.
2


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH


b. Nhà trường:
-

Thuận lợi: Trường lớp khang trang, cơ sỏ vật chất tương đối đầy đủ, đang phấn đấu được công

nhận trường chuẩn quốc gia giai đoạn 1 năm học 2010-2011. Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm, có
năng lực chuyên môn vững vàng, luôn giúp đỡ lẫn nhau và phối hợp tốt để giảng dạy, giáo dục học sinh.
Nhà trường đã tích cực làm công tác bồi dưỡng giáo viên, tích cực chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy,
quản lý nhà trường có kỉ cương, nề nếp; nhà trường đã làm tốt công tác kế hoạch tham mưu và công tác xã
hội hóa giáo dục, tạo mọi điều kiện cho công tác dạy và học.
-

Khó khăn: Thư viện nhà trường còn nghèo nàn, đồ dùng dạy học còn thiếu và chất lượng chưa cao,

kinh phí nhà trường còn hạn hẹp, các phương tiện thực hành cung cấp còn thiếu.
c. Học sinh:
 Trình độ kiến thức bộ môn:
Nhìn chung, kiến thức bộ môn công nghệ của học sinh còn nhiều hạn chế.
Trình độ kĩ năng: Nhìn chung các kĩ năng bộ môn như làm thí nghiệm, chuẩn bị, thao tác thực hành… còn
nhiều hạn chế, chưa thuần thục.
 Tinh thần, thái độ học tập:
+ Ưu điểm: Nhìn chung, các em học sinh ngoan, có ý thức học tập, trong lớp chú ý nghe giảng và phát
biểu xây dựng bài.
+ Nhược điểm: Còn một số học sinh lười học, học yếu ,đến lớp không chuẩn bị bài,chuẩn bị dụng cụ
thực hành chưa chu đáo.
3


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9


GV: HÁN VINH THÀNH

 Phương pháp học tập: Phương pháp học tập hiện nay là tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, tự
đào sâu, suy nghĩ, tự tư duy, sáng tạo giải quyết mọi tình huống. Học sinh đã được làm quen với phương
pháp học tập này nhưng chưa tạo thành thói quen. Đa số học sinh còn lười sưu tầm tài liệu, tự học ở nhà.
Nhiều em còn thụ động, trông chờ vào việc cung cấp kiến thức của thầy cô.

d.Phụ huynh:
Nhà trường đã lập hội phụ huynh học sinh ở các lớp và hội phu huynh của nhà trường. Việc phối hợp
giữa gia đình và nhà trường được tiến hành chặt chẽ, bài bản. Phần lớn cha mẹ học sinh quan tâm tới việc
học tập của con cái, đây là điều kiện tốt cho việc dạy và học. Tuy nhiên một số phụ huynh vẫn phó thác con
cái cho nhà trường.
B. Nhiệm vụ bộ môn
- Chương trình công nghệ 9 có vị trí quan trọng vì lớp 9 là lớp kết thúc cấp học THCS và do đó, nó có nhiệm
vụ thực hiện trọn vẹn các mục tiêu đã được quy định chính thức trong chương trình môn công nghệ cấp
THCS.
- Thực hiện đầy đủ nội dung chương trình của bộ môn của khối lớp.
- Làm chuyển biến rõ nét chất lượng bộ môn, giúp các em học sinh phát triển toàn diện về kiến thức, kĩ năng,
thái độ thông qua việc tìm hiểu, thông qua cách làm việc thực tế…
- Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng sáng tạo khoa học của học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng thao tác thực hành.
4


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH

C. Chỉ tiêu phấn đấu
1. Giáo viên

- Luôn đảm bảo kiến thức chuẩn, chuẩn bị giáo án đầy đủ. Đồ dùng học tập tốt, đúng, đủ.
- Phấn đấu đảm bảo giờ dạy đạt loại giỏi
2. Học sinh
- Nề nếp học ở nhà: 100%.
- Kết quả học tập: 95% đạt yêu cầu
- Chất lượng chuyên môn:
Lớp

Giỏi
Số lượng

%

Khá
Số lượng

%

Trung bình
Số lượng
%

Yếu
Số lượng

%

Chất
lượng
cao

Đại
trà
D. Biện pháp thực hiện:
a. Đối với giáo viên:
- Thực hiện nghiêm túc chương trình thời khoá biểu, kế hoạch dạy học. Thực hiện đủ các giờ theo quy định,
soạn giảng nghiêm túc.
5


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH

- Thực hiện nghiêm túc quy chế chuyên môn, nâng cao chất lượng bài soạn, thể hiện rõ kiến thức trọng tâm,
đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng đồ dùng dạy học, thực hiện đủ chế độ cho điểm, đánh giá, kiểm tra
chính xác học sinh.
- Tích cực phụ đạo học sinh yếu thông qua việc phân loại học sinh, cung cấp tài liệu và hướng dẫn học sinh
phương pháp tự học, tự nghiên cứu.
- Tích cực bồi dưỡng chuyên môn, tham gia các chương trình bồi dường thường xuyên, dự giờ, tích luỹ tư
liệu, sinh hoạt chuyên môn ...
- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng phù hợp với môn, tiết học.
b. Đối với học sinh:
- Xây dựng nề nếp học tập ở lớp và ở nhà nghiêm túc, có đủ sách vở ở nhà trường, đủ đồ dùng học tập.
- Hướng dẫn học sinh phương pháp học tập bộ môn, đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi cử nghiêm túc, yêu cầu
cao đối với học sinh.
c. Đối với các lực lượng giáo dục khác
- Phối kết hợp với nhà trường, các đoàn thể, giáo viên, cha mẹ học sinh để giáo dục học sinh học tập tốt.
E. Phụ đạo học sinh yếu:
1.Chỉ tiêu: - 100% có nề nếp tự học.
- Xếp loại văn hóa yếu trở lên.

2.Biện pháp:

6


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH

Phân loại học sinh yếu, có kế hoạch bồi dưỡng, hướng dẫn phương pháp học tập, giao bài tập thường
xuyên kiểm tra...

7


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

GV: HÁN VINH THÀNH

8


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
TUẦN

BÀI
DẠY

TỪ

TIẾT
ĐẾN
TIẾT

BÀI 1
1

Giới
thiệu
nghề
trồng cây
ăn quả

Tiết
1

BÀI 2

2,3

Một số
vấn đề
chung về
cây ăn
quả

Tiết
2, 3

THIẾT

BỊ - ĐỒ
CẦN ĐẠT ĐƯỢC
DÙNG
KỸ NĂNG CƠ BẢN
DẠY
CẦN ĐẠT ĐƯỢC
HỌC
- Biết vai trò - vị trí của nghề - Tranh
trồng cây ăn quả trong nền kinh tế vẽ 1 số
và đời sống
loại sản
phẩm
- Biết triển vọng của nghề
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả của nghề

GV:

KIẾN THỨC CƠ BẢN

GHI
CHÚ

- Hiểu được các đặc điểm và yêu
cầu của nghề đối với người làm - Bảng
số liệu
nghề
trồng cây
ăn quả ở
địa
phương

- Biết được giá trị của việc trồng - Tranh
cây ăn quả, đặc điểm thực vật và ảnh minh
yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả hoạ
- Có hứng thú học tập về trồng
cây
- Tranh
- Hiểu được các biện pháp gieo vẽ H.3
trồng , chăm sóc, thu hoạch , bảo SGK
quản, chế biến sản phẩm

9


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
BÀI 3
- Biết được những yêu cầu kĩ
Các
thuật xây dựng vườn ươm cây
Tiết
phương
- Có hứng thú tìm tòi trong học
4, 5
pháp
tập
4,5
nhân
- Hiểu được đặc điểm và yêu cầu
giống
kĩ thuật của các phương pháp

cây ăn
nhân giống cây ăn quả
quả

GV:
- Tranh
vẽ các
phương
pháp
nhân
giống
cây ăn
quả
Mẫu
vật
:
Cành
chiết,
cây ghép
sẵn
- Cành
giâm :
Chanh,
bưởi,

6,7
BÀI 4
Thực
hành:
Giâm

cây

- Biết cách giâm cành theo đúng
thao tác kĩ thuật

Tiết
6, 7

rau
ngót.....

- Dao ,
- Có ý thức kỉ luật , trật tự, vệ sinh
Kéo,
và an toàn lao động
khay
- Làm được các thao tác của quy chứa đất,
trình giâm cành cây ăn quả
bình tưới
nước,
- Tranh
vẽ quy
trình
giâm
cành

10


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9

HÁN VINH THÀNH
- Biết chiết cành theo đúng quy - Cành
trình và thao tác kĩ thuật
chiết
:
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, Bưởi,
BÀI 5
Tiết
táo,
an toàn lao động
Thực
8,
hành:Ch
- Làm được các thao tác kĩ thuật chanh ....
9
iết cành
trong quy trình
8,9
Dao,kéo,
dây
buộc, đất
bó bầu,
mảnh
nilon
(20x25c
m), chậu
nhào đất

GV:


- Tranh
vẽ quy
trình
chiết
cành

11


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
- Biết cách ghép đoạn cành theo Dao,
kéo, dây
Tiết 10, các thao tác kỹ thuật.
buộc, túi
11, 12
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh,
PE bọc
an toàn lao động
ngoài
- Ghép được cây ăn quả theo kiểu
Cây
ghép: đoạn cành, mắt nhỏ có gỗ,
làm gốc
chữ T theo đúng quy trình kĩ thuật
ghép:
BÀI 6
10,11,1
Bưởi,
Thực

2
chanh,
hành:Gh
táo ...
ép

GV:

- Cành
lấy mắt
ghép

Tiết 13 Đánh giá kỹ năng thực hành

13

Kiểm
tra thực
hành

- Tranh
vẽ các
thao tác
ghép
Dao,
kéo, dây
buộc, túi
PE bọc
ngoài
Cây

làm gốc
ghép:
Bưởi,
chanh,
táo ...
- Cành
lấy mắt
ghép

12


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
- Biết được giá trị của cây ăn quả Dao,
có múi, đặc điểm thực vật và yc kéo, dây
ngoại cảnh của cây
buộc, túi
- Hiểu được các biện pháp kĩ thuật PE
khi trồng, chăm sóc, thu hoạch, ngoài
14

bảo quản quả cây
BÀI 7
Kỹ thuật
trồng cây Tiết 14
ăn quả
có múi

-


- Rèn kỹ năng chiết, ghép cây ăn
quả
- Phát huy tính cẩn thận khéo léo-

GV:

Cây
làm gốc
ghép
Cành
lấy mắt
ghép.

-

15

Tranh
vẽ

thuật
trồng,
chăm sóc
cây
BÀI 8
- Tranh
Kỹ thuật
vẽ các
trồng cây Tiết 15

giống
Nhãn
nhãn chủ
- Biết được giá trị của quả nhãn,
yếu, kĩ
đặc điểm thực vật- yêu cầu ngoại
thuật
cảnh của nhãn
trồng và
Hiểu được các biện pháp kĩ
nhân
thuật : Trồng, chăm sóc, thu
giống
hoạch, bảo quản, chế biến quả
- Số liệu
nhãn
về cây
nhãn ở
địa
phương

13


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
- Biết được giá trị của cây vải, đặc - Tranh
điểm thực vật và yêu cầu ngoại ảnh về
các
Tiết 16 cảnh của vải

- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả giống vải
- Hiểu được các biện pháp kĩ thuật phổ biến
16

BÀI 9
Kỹ thuật
trồng cây
Vãi

GV:

: trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo - Tranh
về

quản, chế biến quả vải
thuật
trồng,
chăm sóc
và nhân
giống
- Số liệu
về cây
vải ở địa
phương

14


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH

- Củng cố khắc sâu kiến thức đã
học để học sinh ghi nhớ và có khả
Tiết 17 năng vận dụng tốt vào thực tế sản
xuất của gia đình nhằm phát triển
một số cây ở địa phương.
Rèn kĩ năng tư duy và năng lực
vận dụng kiến thức vào sản xuất.

17
Ôn tập
học kì I

18

Kiểm
tra học
kì I

GV:
- Tranh
vẽ quy
trình
giâm
cành,
chiết, các
thao tác
ghép.
- Tranh
vẽ KT
trồng,

chăm sóc
cây

- Tranh
về các
giống
nhãn, vải
phổ biến
- Hệ thống các kiến thức của mình - Giáo
viên:
Tiết 18 thông qua bài kiểm tra.
Phô
- Có ý thức kỷ luật, nghiêm túc, tự
tô đề
giác trong học tập.
kiểm
Vận dụng các kiến thức đã có để
tra.
trả lời các câu hỏi, bài tập.
- Học
sinh :
bút,
thước
.

15


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH


19

GV:

- Tranh
ảnh về
- Biết được giá trị của cây xoài, các
Tiết 19 đặc điểm thực vật và yêu cầu giống
xoài phổ
ngoại cảnh của xoài
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả biến
- Tranh
về

- Hiểu được các biện pháp kĩ thuật
thuật
: trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo
BÀI 10
trồng,
quản, chế biến quả xoài
chăm sóc
Kỹ thuật
và nhân
trồng cây
giống
Xoài
- Số liệu
về cây
xoài


địa
phương
Mẫu
các
giống
cây xoài

16


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
20
- Biết được giá trị của cây chôm - Tranh
chôm, đặc điểm thực vật và yêu ảnh về
cầu ngoại cảnh của chôm chôm
các
- Yêu thích nghề trồng cây ăn quả giống
- Hiểu được các biện pháp kĩ thuật chôm
: trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo chôm
phổ biến
quản, chế biến quả chôm chôm

BÀI 11
Kỹ thuật
trồng cây Tiết 20
Chôm
Chôm


GV:

- Tranh
về

thuật
trồng,
chăm sóc
và nhân
giống
- Số liệu
về cây
chôm
chôm ở
nước ta
Mẫu
các
giống
cây
chôm
chôm

17


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
21,22,2
- Nhận biết được 1 số đặc điểm về - Kính
3

hình thái của sâu hại cây ở giai lúp
đoạn sâu non và trưởng thành
- Kính
Tiết 21, - Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn hiển vi
luyện khả năng quan sát
- Panh
22,
23
BÀI 12
Thực
hành:
Nhận
biết một
số sâu
bệnh hại
cây ăn
quả

24,25,2
6

GV:

- Có ý thức kỉ luật, vệ sinh, an (kẹp )
toàn lao động
- Thước
- Nhận biết được triệu chứng của dây
bệnh hại cây ăn quả
- Tranh
vẽ 1 số

loại sâu
bệnh hại
cây chủ
yếu
Mẫu
các loại
sâu bệnh
hại cây

Mẫu
các bộ
phận bị
hại
BÀI 13 Tiết 24, - Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh Cây
Thực
và an toàn lao động
giống :
25,
hành:Tr
- Trồng được cây ăn quả theo Cam,
26
ồng cây
Chanh,
đúng các yêu cầu kĩ thuật
ăn quả
Bưởi,
Xoài ....
- Phân
bón hữu
cơ, lân

- Cuốc,
xẻng
18


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
27,28,2
- Cây ăn
9
:
Tiết 27, - Bón phân thúc cho cây ăn quả quả
Cam,
theo đúng yêu cầu kĩ thuật
28,
- Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh, Chanh,
29
Bưởi ...
BÀI 14
an toàn lao động
Thực
hành:
Bón
phân
thúc cho
cây ăn
quả

GV:


- Phân
hữu cơ
hoại mục
Bình
tưới
nước
- Cuốc,
Thuổng,
Rổ đựng,
Phân hoá
học

30,31

BÀI 15
Thực
hành:
Làm sirô
quả

Tiết 30, - Có ý thức kỉ luật, trật tự, vệ sinh - Một số
và an toàn lao động
loại quả :
31
Mận,
- Làm được xirô quả theo quy Xoài,
Vải ....
trình kĩ thuật
- Đường
trắng

- Lọ thuỷ
tinh sạch

19


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
32
Nắm rõ quy trình thực hành, quy - Cây
trình bón phân thúc cho cây ăn
giống
quả.
( Bưở
i, cam
- Rèn kỹ năng trồng và chăm sóc
)
cây ăn quả
Kiểm tra
thực
hành

33,34

GV:

- Phát huy tính cần cù, cẩn thận, - Phân
bón
khéo léo
Tiết 32

- Cuốc,
xẻng,
bình
tưới
nước

- Củng cố, khắc câu kiến thức, kĩ
năng đã được học trong chương
trình

Báo cáo
thực
hành
- Sơ đồ
tổng kết

- Tranh
- Củng cố ý thức học tập nghề
vẽ nhân
- Bước đầu có khả năng vận dụng giống,trồ
Ôn
ng, chăm
kiến thức vào thực tế
tập( 1 lí
Tiết 33,
sóc các
thuyết +
34
loại quả
1 thực

đã học
hành)
Tiêu
bản 1 số
loại sâu,
bệnh hại
cây

20


KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CÔNG NGHỆ 9
HÁN VINH THÀNH
35
Tiết 35
- Hệ thống nội dung kiến thức đã
học.
- Có ý thức kỷ luật, tự giác trong
học tập.
Vận dụng nội dung kiến thức đã
học để trả lời các câu hỏi.

GV:
- Giáo
viên:
Phô
tô đề
kiểm
tra.
- Học

sinh :
bút,
thước
.

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×