Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Cẩm nang ôn thi đại học các dạng bài tập este lipit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (829.77 KB, 8 trang )

Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731
12H2
(Ca 2 tối Ba-Năm)

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

CẨM NANG BÀI TẬP ESTE – CHẤT BÉO

PHẦN CƠ BẢN

Dạng 1: TÊN GỌI ESTE
1. Tên của este đơn chức là RCOOR’ = Tên gốc R’ (vần yl) + tên gốc axit RCOO (vần at)
(trang 93)
(trang 113)
2. Chú ý: về mặt cấu tạo, este có hai cách trình bày xi và ngược:
Xi: RCOOR’
Ngược: R’OOCR hoặc R’OCOR
Dù là cách nào thì cũng gọi R’ (vần yl) trước và RCOO (gốc axit, vần at) sau.
3. Ví dụ:
(1) CH2=CH-COOCH(CH3)2: .....................................
(2) CH3COOCH2-CH = CH2: ......................................
(3) CH3COOCH2CH2CH(CH3)2..................................
(4) CH3COOCH2C6H5: ................................................

(5) CH3OOCCH2CH3: ..............................................
(6) CH3OOC-COOCH3: ....................................... ....
(7) CH2=C(CH3)-COOCH3: ................................. ....
(8) C6H5COOCH3: ...................................................

Dạng 2: VIẾT ĐỒNG PHÂN ESTE
1. Cần có cái nhìn tổng qt: Ứng với CTPT CnH2nO2 (có 1 liên kết ) có thể có nhiều loại chất khác


nhau, nhưng thường gặp nhất là các loại sau:
Axit no đơn hở: RCOOH

CnH2nO2

(Tác dụng với ............................................................. )

Este no đơn hở: RCOOR’ (Chỉ tác dụng ......................................................)
Tạp chức: HO-R-CHO

(Tác dụng ..............................................................)

2. Cách viết đồng phân từng loại:
a. Axit RCOOH: Tách nhóm –COOH ra, còn lại bao nhiêu C và H là dồn qua trái, nhớ bảng trang 93 là
biết ngay có các kiểu cấu tạo nào rồi cứ thế ráp vơ.
b. Este RCOOR’: Đặt HCOOR’, tăng dần bên trái từ H  CH3  C2H5… và giảm dần bên phải đến khi
R’ là CH3- thì dừng lại (vì nếu giảm tiếp thì R’ thành H, este trở thành axit cacboxylic).
c. Tạp chức HO-R-CHO: thường đề ít hỏi, mà có hỏi thì cũng chỉ dừng lại ở C2H4O2 nên khơng đáng lo.

BÀI TẬP MINH HỌA
Axit

Viết CTCT các chất hữu cơ đơn chức có CTPT C2H4O2, C3H6O2, C4H8O2.
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2
Este
Axit
Este
Axit


TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

Este

1


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 2
Câu 1. Có bao nhiêu CTCT các este mạch hở có CTPT C4H6O2?
Câu 2. Có bao nhiêu đồng phân este C5H10O2 có phản ứng tráng bạc?
Câu 3. Chất X có CTPT C5H10O2 có phản ứng với NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng bạc, có bao nhiêu CTCT
của X thỏa mãn?

Câu 4. Chất hữu cơ đơn chức X có CTPT C4H8O2. X có phản ứng với NaOH nhưng khơng phản ứng Na. Số CTCT
có thể có của X là bao nhiêu?
Câu 5. Số đồng phân este ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 là:
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 6. Số đồng phân đơn chức ứng với cơng thức phân tử C3H6O2 là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.

Câu 7. Số đồng phân đơn chức ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 có phản ứng tráng bạc là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 8. Số đồng phân đơn chức cơng thức phân tử C4H8O2, tác dụng được cả với Na, NaOH, NaHCO3 là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9. Số đồng phân đơn chức ứng với cơng thức phân tử C4H8O2 là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 10. Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2 lần lượt tác dụng Na, NaOH,
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là:
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.

DẠNG 3: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ESTE
1. Este có nhiệt độ sơi thấp hơn hẳn so với ancol và axit cacboxylic có cùng M hoặc cùng số ngun tử cacbon
vì giữa các phân tử este với nhau khơng tạo được liên kết hidro.
2. Este hầu như khơng tan trong nước vì giữa các phân tử este và các phân tử nước khơng tạo được liên kết
hidro.
este

 hidrocacbon

nhiệt độ sôi : andehit
< ancol < axit cacboxylic < muối : CH3 COONa, KCl...
các bazơ kim loại như NaOH,KOH...
có liên kết hidro
xeton
có liên kết hidro
nhưng bền hơn ancol
có liên kết ion

dân xuất halogen



nguyên nhân:
không có liên kết hidro

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 3
Câu 11. Cho các chất sau: CH3OH (1); CH3COOH (2); HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sơi giảm dần là
A. (3);(2);(1).
B. (2);(1);(3).
C. (1);(2);(3).
D. (3);(1);(2).
Câu 12. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sơi của các chất tăng dần?
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH CH3COOC2H5
C. CH3CH2CH2OH , CH3COOH, CH3COOC2H5
D. CH3COOC2H5 ,CH3CH2CH2OH , CH3COOH
Câu 13. Chất nào có nhiệt độ sơi thấp nhất :
A.C4H9OH
B.C3H7COOH

C.CH3COOC2H5
D.C6H5OH
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

2


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

DẠNG 4: CÁC LOẠI ESTE ĐẶC BIỆT
1/ Este fomat HCOOR’ cho được pư tráng gương và tạo  đỏ gạch với Cu(OH)2/NaOH
AgNO3
 …………..
HCOOR 
NH3

Cu ( OH )2 / NaOH
 …………….
HCOOR’ 
t0

2/ Este của phenol (gốc R’ chứa vòng benzen gắn trực tiếp) thì khi xà phòng hóa với dung dịch NaOH
mỗi nhóm –COO– sẽ tác dụng 2NaOH và cho 2 muối
CH3COOC6H5 + NaOH → .......................................................................................................
CH3COOC6H4CH3 + NaOH→ .................................................................................................
3/ Este RCOOCH=R’ khi thủy phân tạo andehit
CH3COOCH=CH2 + NaOH → .................................................................................................
4/ Este RCOOC(R’)=R” khi thủy phân tạo xeton

CH3COOC(CH3)=CH2+ NaOH → ............................................................................................
5/ Este khi thủy phân tạo sản phẩm có phản ứng tráng gương:
TH1:

TH2:
6/ Este hai chức tạo bởi axit hai chức và ancol đơn chức:
R1OOCCxHyCOOR2 + NaOH → .............................................................................................
7/ Este hai chức tạo bởi ancol hai chức và axit đơn chức:
R1COOCxHyOOCR2→ ...............................................................................................................
CH3COOCH2CH2OOCC2H5 + NaOH → ................................................................................
8/ Este hai chức phức tạp:
R1COOCxHyCOOR2 + NaOH→ ...............................................................................................
9/ Este tạp chức lơi thơi: ví dụ RCOOC6H4COOCH=CH2
CH3COOC6H4OOCCH=CH2 + NaOH → ..................................................................................
HOOC-C6H4-COOC(CH3)=CH2 + NaOH→ .............................................................................

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 4
Câu 14. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong
dãy tham gia phản ứng tráng gương là?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 15. Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinyl axetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol
B. Một muối và một anđehit
C. Một axit cacboxylic và một ancol
D. Một axit cacboxylic và một xeton
Câu 16. ( CĐ- 2013): Hợp chất X có CTPT là C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một
anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 17. Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong mơi trường axit thu được axetanđehit.
Cơng thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3 C. CH3COO-CH=CH2. D.CH2=CH-COO-CH3.
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

3


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

DẠNG 5: CÁC PHẢN ỨNG QUAN TRỌNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU CHẾ ESTE
1. Chuỗi phản ứng kinh điển:
 CuO,t 0

RCH2 OH

 H2 ,Ni,t 0

1/2O2 ,xt,t
R  CHO 
 RCOOH
0

2. Vậy: Muốn điều chế axit phải xuất phát từ andehit, ví dụ:

xt,t
CH3CHO + 1/2O2 
 CH3COOH
0

3. Nhưng có hai phản ứng đặc biệt giúp điều chế axit trực tiếp từ ancol:
Phương pháp lên men giấm:

men giấm
C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O

Phương pháp ghép độc:

xt,t
CH3OH + CO 
 CH3COOH
0

4. Các phản ứng quan trọng cần nhớ thêm:
o Điều chế metan
CaO, t
 .........................................
CH3COONa + NaOH 
0

Al4C3 + H2O  ..................................................................
o Điều chế ancol etylic:



H
 .......................................................
C2H4 + H2O 
t0
men rượu
C6H12O6 
 .........................................................
t
C2H5Cl + NaOH 
 .....................................................
0

o Điều chế anđehit axetic:
xt,t
CH2=CH2 + 1/2O2 
 .................................................
0

t
CH3CH2OH + CuO 
 .................................................
0

0

HgSO4 ,t
HC≡CH + H2O 
 .................................................

o Điều chế anđehit fomic:

xt,t
CH4+ O2 
 ................................................................
0

t
CH3OH + CuO 
 ........................................................
0

o Điều chế axetilen:
1500 C,lln
CH4 
 .................................................................
0

CaC2 + H2O 
 .............................................................
o Điều chế axit axetic:
men giấm
C2H5OH + O2 
 ...................................................

xt,t
CH3OH + CO 
 .......................................................
0

xt,t
CH3CHO + 1/2O2 

 ................................................
0

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

4


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 5
Câu 18. Viết phản ứng điều chế:
a.
b.
c.
d.
e.

Metyl fomat từ propan
Etyl axetat từ etilen
Đietyl oxalat từ metan
Vinyl axetat từ propan
Metyl metacrylat từ ancol CH2=C(CH3)-CH2OH và metan.


H 2O , H
O2 , xt
 Y1 + Y2 Y1 

Câu 19. Este X ( C4H8O2) thoả mãn các điều kiện: X 
 Y2X có tên là:
A.Isopropyl fomat
B. Propyl fomat
C.Metyl propionat
D.Etyl axetat.
Câu 20. Thủy phân este E đơn chức (có mặt H2SO4 lỗng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều
chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl axetat.
B. propyl fomat.
C. ancol etylic.
D. etylfomat.

DẠNG 6. TÌM CTPT ESTE
Dạng BT

Dựa vào
%C, %H
hay %O

Cách làm
Bước 1: Trước tiên phải viết được dạng CTPT chung của este, trong đó có các dạng thường gặp
sau:
+ este no đơn chức mạch hở: CnH2nO2
+ este đơn chức mạch hở có 1 liên kết đơi C=C: CnH2n-2O2
Bước 2: Viết biểu thức của phần trăm các ngun tố rồi giải tìm n.
Loại este
%C
%H
%O

No đơn hở
12n.100
2n.100
32.100
%C=
%H=
%O=
CnH2nO2
Đơn hở có 1 liên
kết C=C
CnH2n-2O2

Dựa vào
phân tử
khối

+ dựa vào tỉ khối hơi: d A/B 

14n+32
12n.100
%C=
14n+30

14n+32
(2n-2).100
%H=
14n+30

14n+32
32.100

%O=
14n+30

MA
 M A  d A/B .M B
MB

+ dựa vào sự hóa hơi: VA  VB  n A  n B  M A 

mA
nA

+ dựa vào khối lượng riêng của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn: MA = 22,4.DA
(trong đó DA là khối lượng riêng của hơi chất A (g/lít) ở đktc).
Dựa vào
phản ứng
cháy

Bước 1: Viết phương trình phản ứng (hoặc chỉ cần sơ đồ phản ứng, miễn là có các chất mà đề cho
biết số liệu), cân bằng.
Bước 2: Lập tỉ lệ:

số gam số mol
=
, sau đó giải phương trình tìm ẩn số n.
M
hệsố

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 6
Câu 21. Tìm CTPT các este sau:

a. Este A tạo bởi axit no đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch hở, trong A thì %H = 8,1%.
b. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi là 36,364%. Cơng thức phân tử của X là

c. Khi thủy phân este B trong mơi trường axit thì thu được axit X là đồng đẳng của axit fomic và ancol Y là
đồng đẳng của methanol, trong B thì %C = 54,55%.
d. Este E là đồng đẳng của vinyl axetat có %C = 50%.
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

5


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

e. Este Z mạch hở có 2 liên kết π và Z có thể làm mất màu dung dịch Brom. Trong Z thì tổng khối lượng
của oxi bằng 4 lần tổng khối lượng của hidro.
f. Este D đơn chức có tỉ khối hơi so với heli là 25.
g. Đốt cháy 2,24 lít hơi este F (đktc) thu được 22 gam CO2 và 11,2 lít hơi nước (đktc).
h. Este G được điều chế từ một axit no đơn hở và một ancol no đơn hở. Cứ đốt cháy 10,2 gam G rồi dẫn tồn
bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thấy khối lượng dung dịch giảm đi 19 gam. Cho biết thể tích
khơng khí đã dùng để phản ứng? (u cầu khơng viết phương trình).

DẠNG 7: XÀ PHÒNG HÓA ESTE ĐƠN CHỨC
1. Đặt CTCT là RCOOR’, viết pư xà phòng hóa, dựa vào các dữ kiện của phản ứng để tìm ra R hoặc R’ (khi đã
biết CTPT, chỉ cần tìm R sẽ suy được R’ hoặc ngược lại):
t
 RCOONa + R’OH
RCOOR’ + NaOH 
0


2. Lưu ý: đơi khi hay gặp cụm từ “cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn”.
Nếu NaOH có dư:
mrắn = mRCOONa + mNaOH dư
Nếu NaOH khơng dư
m rắn = mRCOONa
3. Nếu đốt cháy hỗn hợp sau pư xà phòng hóa thì sản phẩm cháy sẽ có cả Na2CO3, CO2 và H2O. Lúc đó :
nNaOH ban đầu = 2nNa2CO3 và nC(este)=nNa2CO3+nCO2
4. Nếu tỉ lệ mol neste :nNaOH = 1:2 thì là este của phenol, sẽ phải có dạng RCOOC6H5 hoặc RCOOC6H4R’, lúc
đó ta viết : RCOOC6H4R’ + 2NaOH→ RCOONa + R’C6H4ONa + H2O

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 7
Câu 22. X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung
dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 23. Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH
1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. CTCT của X là
A. CH2 =CH-CH2-COO-CH3.
B. CH2=CH-COO-CH2-CH3.
C. CH3 -COO-CH=CH-CH3.
D. CH3-CH2-COO-CH=CH2.
Câu 24. Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau
phản ứng, cơ cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3. B. CH3COOCH=CHCH3. C. C2H5COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOC2H5.

DẠNG 8: HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TRONG BÀI TOÁN XUÔI – BÀI TOÁN NGƯC
Dạng toán

Cách làm
Ta có thể dùng 1 trong hai cơng thức sau để tính hiệu suất:

mpư
- Tính theo chất tham gia : H 
.100
m banđầu

Xuôi: tính hiệu suất

- Tính theo sản phẩm: H 

mthực tế

mlý thuyết

.100

Mẹo vặt: Việc phân biệt các khái niệm thực tế, lý thuyết, ban đầu, phản
ứng khá rắc rối. Vậy cũng khơng nên mất thời gian cho việc này.
Để tính hiệu suất, chúng ta chỉ việc lấy số nhỏ chia số lớn là xong.
Ngược:
cho hiệu suất,
tính khối lượng
chất nguyên liệu
hoặc sản phẩm

Tính lượng
nguyên liệu
Tính lượng
sản phẩm

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT


mbanđầu 
mthực tế =

mpư
H

.100

mlý thuyết
100

.H
6


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 8
Câu 25. ( ĐH 2015): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam
CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hố tính theo axit là:
A. 20,75%.
B. 36,67%.
C. 25,00%.
D. 50,00%.
Câu 26. ( CĐ 2015): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được
26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là
A. 75%.

B. 55%.
C. 60%.
D. 44%.
Câu 27. Đun 24 gam axit axetic với 27,6 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được
22 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hố là
A. 62,5%.
B. 50%.
C. 75%.
D. 55%.
Câu 28. Đun sơi hỗn hợp gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc pư thu được
11,44g este. Hiệu suất của pư este hóa là
A. 50%
B. 65%
C. 66,67%
D. 52%
Câu 29. Cho 1,84 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 25% thì khối lượng este thu được là:
A. 0,75 gam.
B. 0,74 gam.
C. 0,76 gam.
D. Kết qủa khác.
Câu 30. Đun nóng 6 gam axit axetic với 6 gam ancol etylic có H2SO4 đặc làm xúc tác. Khối lượng este tạo thành khi hiệu suất
phản ứng 80% là
A. 10,00 gam
B. 7,04 gam
C. 12,00 gam
D. 8,00 gam
Câu 31. Cho ancol etylic tác dụng với axit axetic thì thu được 22 gam este. Nếu H=25% thì khối lượng ancol phản ứng là:
A. 26 gam.
B. 46 gam.
C. 92 gam.

D. Kết qủa khác
Câu 32. Cho 0,92 g axit fomic tác dụng với ancol etylic, nếu H = 50% thì khối lượng este thu được là:
A. 0,74 gam.
B. 0,55 gam.
C. 0,75 gam.
D. 0,76 gam.

DẠNG 9. SỐ CÔNG THỨC CẤU TẠO CHẤT BÉO
Đun glixerol với hỗn hợp gồm hai axit béo là R1COOH và R2COOH. Hãy cho biết:
a/ Tổng số chất béo tạo thành là bao nhiêu? Gồm các CTCT nào?

b/ Trong số 6 chất béo đó, có mấy chất béo chỉ chứa một loại gốc axit béo?

c/ Trong số 6 chất béo đó, có mấy chất béo chứa hai loại gốc axit béo R1COOH và R2COOH ?

d/ Trong số 6 chất béo đó, có mấy chất béo chứa hai loại gốc axit béo R1COOH và R2COOH theo tỉ lệ mol
1:2 ?
e/ Trong số 6 chất béo đó, có mấy chất béo chứa hai loại gốc axit béo R1COOH và R2COOH theo tỉ lệ mol
2:1 ?

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 9
Câu 33. Khi thuỷ phân chất béo trong mơi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu 34. Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol.
D. C17H33COONa và glixerol.

TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

7


Thầy: Phạm Hồng Quân 093.31.31.731

CẨM NANG HÓA 12-CHƯƠNG 1

Câu 35. Khi thuỷ phân tristearin trong mơi trường axit ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol.
B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 36. (CĐ- 2013): Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm
gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là:
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 37. Đun hỗn hợp gilxerol và axit stearic, axit oleic có H2SO4 xúc tác có thể thu được mấy loại chất béo?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 38. Xà phòng hóa chất béo X thu được glixerol và hỗn hợp muối của ba loại axit béo. Số CTCT có thể có
của X là:
A.2
B. 3
C. 4

D.6
Câu 39. Xà phòng hóa chất béo Y thu được glixerol và hỗn hợp muối của hai loại axit béo. Số CTCT có thể có
của Y là:
A.2
B. 3
C. 4
D.6
Câu 40. Xà phòng hóa chất béo Z thu được glixerol và hỗn hợp muối của axit panmitic và axit stearic theo tỉ
lệ mol là 2:1. Số CTCT có thể có của Z là:
A. 2
B. 3
C. 4
D.6

DẠNG 10. BÀI TOÁN XÀ PHÒNG HÓA CHẤT BÉO
Dù là loại chất béo nào, chúng ta cũng nên đặt CTCT thu gọn là (RCOO)3C3H5 để dễ viết phản ứng.
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH3RCOONa + C3H5(OH)3
Lưu ý: Để giải bài tốn xà phòng hóa chất béo, ta thường dùng BTKL để làm, tuy nhiên thường đề bài tốn này
chỉ cho hai số liệu, do vậy để sử dụng định luật bảo tồn khối lượng thì phải tìm ra số liệu thứ ba.
a. Trường hợp thường gặp: đề cho số liệu NaOH hoặc số liệu glixerol. Ví dụ đề cho biết 50 kg chất béo tác
dụng vừa đủ 2,4 kg NaOH. Ta cần tìm thêm mglixerol theo qui tắc sau:

Theo sơ đồ:

3NaOH

 C3H5(OH)3

120 g


92 gam

Theo đề:
2,4 kg
...
(nhân chéo chia ngang để tìm ra mglixerol)
Sau đó áp dụng định luật bảo tồn khối lượng tìm ra mRCOONa (xà phòng):
b. Trường hợp ít gặp nhưng nguy hiểm: đề cho mchất béo và mRCOONa (xà phòng) mà khơng cho NaOH hay
92a
glixerol, ta phải đặt mNaOH = a thì mglixerol 
rồi dùng BTKL tìm ra a.
120

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 10
Câu 41. Đun 133,5 gam một loại chất béo cần vừa đủ 72 gam dd NaOH 25%. Tính khối lượng xà phòng thu được.
Câu 42. Xà phòng hóa một lượng chất béo trong 300 gam dung dịch NaOH 20% vừa đủ thì thu được 456 gam xà
phòng. Tính khối lượng chất béo đã dùng.
Câu 43. Đun 8,9 kg một loại chất béo thì thu được 9,18 kg xà phòng. Tính khối lượng glixerol thu được.
TRẢ LỜI CẢ NHỮNG CÂU HỎI NGỚ NGẨN NHẤT

8



×