Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN về giải phẫu sinh lí người môn sinh học 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.87 KB, 23 trang )

Phòng GD & ĐT huyệN văn yên
Trờng THCS yên hợp

Một vài kinh nghiệm giảng dạy
giải phẫu sinh lý ngời và vệ sinh


Họ và tên: Lê Thị Thu Hằng
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: khoa học tự nhiên
Trờng: THCS Yên Hợp

Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

1


Yên Hợp, tháng 10 năm 2011

Mục lục
STT

TÊN đề mục

tran
g

1
2
3


4
5

Phần thứ nhất: Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Thời gian nghiên cứu
phần thứ hai: Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận của đề tài

Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

2

3
3
4


Phần thứ nhất:

Mở đầu

1) Lý do chọn đề tài

Trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế Việt Nam đã và đang
phát triển theo
hng công nghiệp hóa hiện đại hóa. cùng với sự phát triển kinh tế của
đất nớc, sự nghiệp giáo dục & đào tạo phải luôn đổi mới cho phù hợp
với sự phát triển của khoa học. Trong đó đổi mới phơng pháp dạy học

là điều cơ bản nhằm nâng cao chất lợng giảng dạy, học tập.
Trong những năm qua quy mô phát triển giáo dục & đào tạo
không ngừng tăng lên với mục tiêu chung: Đào tạo những con ngời lao
động tự chủ, năng động & sáng tạo, có phẩm chất đạo đức tốt, có
kiến thức và kĩ năng cơ bản, có năng lực làm việc phù hợp với sự
phân công lao động của địa phơng và trong cả nớc để góp phần
xây dựng đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng & văn minh
Với mục tiêu ấy, việc đổi mới phơng pháp dạy học là điều cần
thiết & Cấp bách. Vì phơng pháp giảng dạy bộ môn nó quyết định
đến chất lợng bộ môn, do đó trong những năm gần đây các cấp bộ,
sở, phòng giáo dục & đào tạo, các trờng học rất chú trọng với việc cải
tiến phơng pháp dạy học trong tất cả các bộ môn. Đó là phơng pháp:
dạy học theo hớng tích cực, lấy học sinh làm trung tâm . Nghĩa là
ngời thầy giữ vai trò chủ đạo, tổ chức, hớng dẫn, trò chủ động, tích
cực, lĩnh hội kiến thức
Trong giảng dạy nói chung và môn sinh học nói riêng khi vận
dụng phơng pháp dạy học tích cực thì không có phơng pháp nào là
tối u mà ngời giáo viên cần vận dụng một cách linh hoạt các phơng
pháp sao cho phù hợp với từng phần, từng bài. Môn giải phẫu sinh lý ngời là môn khoa học thực nghiệm, kiến thức có liên quan đến thực tế
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

3


đời sống đến nhiều môn khoa học khác nh toán, lý, hoá.Đồng thời
chơng trình có ba loại bài:


Nghiên cứu tài liệu mới




Ôn tập củng cố và hoàn thiện kiến thức



Bài thực hành

Do đó trong quá trình giảng dạy giáo viên phải vạch ra kế
hoach giảng dạy, Xác định đợc mục đích yêu cầu và kiến thức trọng
tâm của từng loại bài để có phơng pháp giảng dạy phù hợp nhằm phát
triển năng lực nhận thức cho học sinh giúp HS thu nhận kiến thức
một cách vững chắc và vận dụng tri thức đã học vào đời sống.
2) mục đích nghiên cứu :

Ngay từ những năm đầu tiên ra trờng đợc sự phân công của
phòng GD&ĐT huyện Văn Yên tôi đợc nhận công tác tại trờng THCS Yên
Hợp một xã có thể nói là khó khăn trong mọi lĩnh vực : Không có
điện, đờng đi lối lại trắc trở sông đò, ngời dân thì nghèo khổ.
Vậy để thoát đợc cái đó chỉ có thể đi lên từ tri thức, từ sự học
tập của mỗi học sinh.
3) đối tợng nghiên cứu :
Qua khảo sát chất lợng học tập của học sinh và qua thực tế giảng
dạy tôi thấy cần có những kinh nghiệm, phơng pháp hớng dẫn học
sinh trình bày cấu tạo chức năng trên mô hình hay mẫu vật hoặc
tranh ảnh sao cho đơn giản, dễ hiểu nhất để giúp các em yêu thích
bộ môn sinh học.
4) giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu :
Đề tài chỉ nghiên cứu về các phơng pháp dạy học sinh khi nghiên

cứu tài liệu mới. Trong đó chú trọng phơng pháp quan sát và thí
nghiệm trong nhóm phơng pháp trực quan và thực hành.
5) nhiệm vụ nghiên cứu :

Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

4


- Tạo cho giáo viên có thói quen về đổi mới phơng pháp dạy và học
cho phù hợp với sự đổi thay của khoa học giáo dục.
- Thử nghiệm trong thực tế giảng dạy ở tổ để rút kinh nghiệm về
phơng pháp dạy học ở bộ môn.
- Giáo viên có định hớng cơ bản khi soạn giảng.
6) phơng pháp nghiên cứu :
Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến bộ môn sinh học để đúc
rút ra kinh nghiệm cho riêng mình sao cho phơng pháp giảng dạy
vừa đơn giản phù hợp với trình độ học sinh nhng lại hiệu quả. Cụ
thể :
- Tổng kết rút kinh nghiệm
- Quan sát trong thực tế giảng dạy
- Phơng pháp thực nghiệm trong giảng dạy
7)Thời gian nghiên cứu
Qua 17 năm thực tế giảng dạy bộ môn sinh học, vận dụng rất
nhiều phơng pháp, kết hợp với kiến thức toán, lý để rút ra những
kinh nghiệm giảng dạy đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu.
- Từ ngày 10/8 đến 15/8 : Sau khi nhận sự phân công của BGH
nhà trờng giảng dạy bộ môn Sinh học 8 và 9, qua nghiên cứu vai trò
của bộ môn Sinh học và tính cần thiết của việc vận dụng các phơng pháp vào giảng dạy kiến thức sinh học...Tôi đã báo cáo lên Tổ

chuyên môn để đợc nghiên cứu và viết kinh nghiệm của mình
- Từ ngày 15/8 : sau khi đợc Tổ chuyên môn nhất trí tôi bắt
đầu nghiên cứu và viết kinh nghiệm của mình .
- Ngày 25/8 tôi bắt đầu thử nghiệm trên đối tợng HS.
- Ngày 21/10, tôi báo cáo kết quả kinh nghiệm trớc tổ và đợc
tổ đánh giá Tốt (về mặt lý thuyết), sau đó cho phép dạy một tiết
trên đối tợng HS (thực hành).
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

5


- Kết quả sau khi áp dụng trớc Tổ trên đối tợng HS: đợc Tổ xếp
loại xut sc và yêu cầu phổ biến rộng rãi trong giảng dạy Sinh học

Phần thứ hai :

Nội dung

Chơng I :
Cơ sở lý luận của đề tài
1. Cơ sở lý luận
Học sinh THCS ở lứa tuổi từ 11 đến 15 là lứa tuổi thiếu
niên (lứa tuổi vẫn mang tính trẻ con nhng tập làm ngời lớn). đây là
thời kỳ phát triển mạnh mẽ cả về thể chất và trí tuệ cho nên đây là
một thời kỳ nhạy cảm. Trong giao tiếp và học tập các em ngày càng
thể hiện tính độc lập với mong muốn tự khẳng định mình.
Các nghiên cứu khoa học cho thấy tỷ lệ lu giữ kiến thức qua
các hình thức truyền đạt thông tin thì


việc qua hành động, tự

tìm hiểu là quan trọng nhất vì vậy nhiệm vụ đầu tiên của giáo
viên là bằng các hình thức dạy học của mình xây dựng cho học sinh
động cơ học tập đúng đắn và sự hứng thú ham mê học tập bộ
môn. Cho nên khi giảng dạy giáo viên cần phải tính toán kỹ để lựa
chọn phơng pháp tối u nhất để

học sinh có thể nắm đợc nếu

không sẽ dẫn đến hiện tợng học sinh chán học.
Trong giảng dạy sinh học nói chung và giải phẫu sinh lý ngời
nói riêng. Kiến thức chủ yếu là về cấu tạo và hoạt động sinh lý. Nội
dung kiến thức có tính lô gic, trong đó khái niệm trớc tạo điều kiện
cho việc hình thành và nắm vững khái niệm sau. Hệ thống kiến
thức đợc trình bày từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp theo
nguyên tắc tổng hợp sơ bộ, phân tích và cuối cùng tổng hợp ở mức
độ cao đồng thời đảm bảo tính vừa sức với trình độ và lứa tuổi
học sinh nhằm giúp học sinh hoàn thiện những tri thức cần thiết về
ba đối tợng chủ yêú của giới sinh vật : Thực vật, động vật và con ngời.
2. Cơ sở pháp lý:
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

6


Đổi mới phơng pháp dạy học trong đó có đổi mới phơng pháp
dạy học môn sinh là một yếu tố tất yếu và cấp bách của nền giáo dục

nớc ta hiện nay. Trong luật giáo dục điều 24.2 đã ghi Phơng pháp
dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động,
sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học tự rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui và hứng thú cho học
sinh

Chơng II :
THựC TRạNG CủA VấN Đề
1) Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế, qua nhiều năm giảng dạy môn sinh học nói chung và
môn giải phẫu sinh lý học nói riêng tôi thấy cơ sở vật chất phục vụ
cho công tác giảng dạy bộ môn đã đầy đủ hơn trớc nh mô hình,
tranh ảnh ...nên đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy của
giáo viên và học tập của học sinh. Song với kiến thức sinh học nhằm
cung cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo sinh vật
nói chung và giải thích đợc các hiện tợng trong thực tế nói riêng tìm
ra mối liên hệ nhân quả trong các hiện tợng có liên quan đến hoạt
động thực tiễn của con ngời. Trớc đây đa số giáo viên sử dụng phơng pháp thuyết trình hoặc diễn giảng theo nội dung kiến thức
sách giáo khoa, học sinh quan sát lắng nghe nên còn nhhiều hạn chế
không phát huy đợc hết tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh.
Vì vậy kiến thức không sâu và không chắc, không gây đợc hứng
thú học tập ở bộ môn, mà hứng thú là một yếu tố tâm lý ban đầu
cho toàn bộ quá trình nhận thức của học sinh.
Vì vậy khi soạn giảng giáo viên cần xác định rõ yêu cầu, nội
dung kiến thức, kỹ năng cơ bản để có sự chuẩn bị tốt về đồ dùng
dạy học, có những câu hỏi hớng dẫn học sinh quan sát và rút ra đợc
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

7



kết luận, đồng thời xác định đợc các phơng pháp cần sử dụng trong
bài để đạt kết quả cao.

Hơn nữa Con ngi l i tng nghiờn cu ca sinh hc 8 trng
ph thụng, mt i tng gn gi vi hc sinh l bn thõn cỏc em, l bn bố xung
quanh nờn cỏc em cú th cú nhng hiu bit thc t liờn quan n i sng n
hot ng hng ngy ca mỡnh. Do ú, giỏo viờn cú th khai thỏc nhng vn hiu
bit ú trong quỏ trỡnh dy hc bng phng phỏp hi - ỏp gi m, hoc v phớa
hc sinh cú th dựng nhng hiu bit khoa hc tỡm hiu, gii thớch nhng hin
tng thng gp trong i sng. Chng hn: Vỡ sao khi hot ụng lao ng hoc
chi th thao, nhp hụ hp v nhp tim li tng? Hoc gii thớch cõu Tri núng
chng khỏt; tri mỏt chng úi...
Ni dung sinh hc 8 cú nhiu mi liờn h vi chng trỡnh SH7. Do ú quỏ
trỡnh dy hc cn quỏn trit tớnh k tha ca cỏc kin thc trong vic xõy dng
cỏc khỏi nim mi (kin thc gii phu) v phỏt trin cỏc khỏi nim cú tớnh cht
i cng (cu to t bo ca c th, tớnh thng nht gia cu trỳc v chc nng,
gia cỏc h c quan trong c th v gia c th vi mụi trng ...)
2. Nội dung biện pháp thực hiện
Bộ môn sinh học ở trờng THCS có từ lớp 6 đến lớp 9. Một trong
những kiến thức quan trọng của bộ môn này là GV phải phát huy kỹ
năng mô tả hoặc trình bày hình thái cấu tạo của một cơ thể sinh
vật thông qua mẫu vật hoặc tranh ảnh. Muốn vậy giáo viên cần:
- Lựa chọn thiết bị dạy học: căn cứ vào mục tiêu dạy học, nội dung
kiến thức trong sách giáo khoa, căn cứ vào điều kiện thời gian cho
phép, căn cứ vào điều kiện địa phơng ( cơ sở vật chất của nhà trờng) và đặc biệt phải căn cứ vào chính loại thiết bị dạy học định
chọn.
+ Tranh vẽ: u điểm là dễ sử dụng thuận tiện; nhợc điểm là
không mô tả đợc mô tả đợc quá trình sinh học.

Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

8


+ Mô hình: Ưu điểm là giúp Hs dể hình dung cụ thể các đối
tợng nghiên cứu; nhợc điểm; đòi hỏi phải chuẩn bị công phu đôi khi
mất nhiều thời gian mới có kết quả.
+ Mẫu vật thật: Ưu điểm là cung cấp thông tin chính xác
về đối tợng nghiên cứu; nhợc điểm là đòi hỏi phải chuẩn bị công
phu mà giáo viên không đợc nhận thù lao vật chất.
- Lựa chọn phơng pháp sử dụng thiết bị dạy học.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò là nguồn cung cấp tri
thức mới.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò minh họa kiến thức mới.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò kiểm tra kiến thức đã
học.

Chơng III :
GIảI QUYếT VấN Đề
A, các phơng pháp dạy học sinh học khi nghiên cứu tài liệu mới :
Trớc hết để nắm đợc các phơng pháp dạy học sinh học, khi
nghiên cứu tài liệu mới, ngời thầy phải hiểu đợc phơng pháp dạy học
là gì?
Phơng pháp dạy học chính là con đờng tổ chức quá trình
nhận thức của thầy đối với trò là cánh thức hoạt động của thầy và trò
dới sự chỉ đạo của thầy nhằm thực hiện các nhiệm vụ của quá trình
dạy học. Hiểu rõ khái niệm trên khi giảng dạy giáo viên cần dựa vào
nguồn chi thức, vào tổ chức hoạt động của thầy, trò vào phơng tiện

chủ yếu để truyền đạt kiến thức,khai thác kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, kĩ sảo. đồng thời dựa vào các khâu của quá trình dạy học để
đề ra phơng pháp dạy học cụ thể.
Đối với loại bài nghiên cứu tài liệu mới gồm các phơng pháp cụ
thể sau.
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

9


1. Nhóm phơng pháp dùng lời nói và chữ viết:
Đây là phơng tiện chỉ đạo cho học sinh quan sát, thực hành
và khêu gợi sự tìm tòi, tự lực của học sinh. Do đó lời nói của thầy
phải trong sáng, gọn gàng, trong chíng xác và có sức truyền cảm, sẽ
giúp học sinh có khả năng t duy trừu tợng và nhận thức sâu sắc kiến
thức mới học.
Trong nhóm phơng pháp này thờng sử dụng các phơng pháp
sau: giảng giải; trần thuật ;diễn giảng ;đàm thoại ; học sinh làm việc
với sách giáo khoa và sách tham khảo ; báo cáo của học sinh .Với các
phơng pháp này tuỳ nội dung kiến thức từng phần trong bài mà giáo
viên áp dụng cho phù hợp.
2, Nhóm phơng pháp trực quan :
Đây là nhóm phơng pháp giáo viên trực tiếp hớng dẫn học sinh
quan sát trên những vật, hiện tợng cụ thể, tranh vẽ, mô hình, sơ đồ,
bảng biểu.v.v. Do giáo viên trình bày hoặc biểu diễn trên lớp để
giúp học sinh nhận thức tri thức một cách chủ động, tích cực. Từ đó
thu hút đợc sự chú ý của học sinh.
Trong nhóm phơng pháp này giáo viên có thể sử dụng các phơng pháp cụ thể nh : - Biểu diễn thí nghiệm ; biểủ diễn vật tự nhiên(
vật thật : mẫu sống, mẫu tơi, mẫu ngâm, mẫu nhồi...)

-Biểu diễn đồ dạy hình tợng : mô hình, trành vẽ, sơ đồ,
bảng biểu.v.v.
-Biểu diễn hình vẽ trên bảng .
* Vai trũ ca cỏc phng tin trc quan:
Dy cỏc kin thc hỡnh thỏi, gii phu cn coi trng nguyờn tc trc quan.
Vn dng nguyờn tc ny GV thng s dng cỏc phng tin trc quan nh:
- Cỏc vt tht bao gm cỏc mu ti, mu ngõm, cỏc tiờu bn hin vi.
- Cỏc vt tng hỡnh nh mụ hỡnh, tranh v, cỏc hỡnh chp, hỡnh v trờn bng
hoc cỏc s cu to, phim ốn chiu ...
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

10


Trong các loại phương tiện trên thì mẫu tươi có nhiều ưu điểm hơn cả. Nó cho
phép học sinh hiểu rõ hình dạng, màu sắc và kích thước thực của các đối tượng quan sát
đôi khi còn cho các em thấy rõ qua cảm giác, xúc giác (sờ, nắn) về tính chất của đối
tượng nghiên cứu (độ cứng, mềm, trơn, nhẵn hay gồ ghề…) nhằm gây hứng thú yêu
thích môn học.
Chẳng hạn, qua nghiên cứu một mẫu tim lợn tươi, bằng sờ nắn các thành cơ của
các ngăn tim, các em có thể nhận biết thành cơ của các tâm nhĩ mỏng hơn so với thành
cơ các tâm thất, thành của tâm thất trái dày hơn thành của tâm thất phải. Nếu không có
được mẫu tươi, thì mẫu ngâm cũng vẫn là vật thật, có tác dụng tốt trong giờ dạy, đảm
bảo học sinh có được biểu tượng khá chính xác về đối tượng nghiên cứu. Tất nhiên,
mẫu ngâm khó giữ được màu sắc tự nhiên nhưng lại có ưu điểm là được xử lí tốt về mặt
sư phạm, thể hiện được rõ những đặc điểm cấu tạo cần quan sát.
Tuy nhiên, không phải mọi vật đều đáp ứng được những yêu cầu sư phạm của
một số đồ dùng học tập. Có những vật thật quá nhỏ khó quan sát. Muốn cho học sinh có
được một ý niệm về sự tinh vi, phức tạp của kích thước thực của chúng như cấu tạo của

cơ quan tai trong, màng lưới và điểm mù của cầu mắt, cấu tạo của niêm mạc ruột với
các tế bào lông ruột…thì phải kết hợp với việc sử dụng mô hình.
Nhiều khi vật thật, mô hình không cho phép đi sâu vào cấu tạo chi tiết, cấu trúc
hiển vi của các cơ quan, lúc này tranh vẽ sẽ bổ sung tốt cho những hạn chế trên. Đặc
biệt là loại tranh “phân tích” và “tranh liên hoàn” cho phép đi sâu vào các mức độ cấu
trúc khác nhau của các c¬ quan đó, hoặc đi sâu vào cấu trúc chi tiết của các bộ phận
quan trọng, tạo điều kiện cho việc tìm hiểu chức năng được thuận lợi.
Song các vật thật, mô hình hoặc tranh vẽ, ảnh chụp phóng to thường là phức tạp
khiến học sinh khó hình dung được những nét cơ bản trong cấu trúc, trong trường hợp
đó sử dụng các sơ đồ câú trúc sẽ có tác dụng khắc sâu những đặc điểm cấu trúc của đối
tượng nghiên cứu, đồng thời làm phát triển tư duy trừu tượng, tư duy khái quát của học
sinh.

Lª ThÞ Thu H»ng
Trêng THCS Yªn Hîp

11


Ngoi ra hỡnh v trờn bng ca giỏo viờn cng l mt phng tin trc quan cú
giỏ tr s phm cao, c s dng kt hp vi ging gii, giỳp hc sinh theo dừi mt
cỏch d dng.
c bit, c th ngi cng l mt phng tin trc quan sng cn c khai
thỏc trong quỏ trỡnh dy cỏc kin thc hỡnh thỏi, gii phu. Chng hn, mt vi mng
giỏc, mng mt, con ngi; li vi cỏc gai v giỏc, da vi cỏc sn phm ca da (lụng,
múng); tai ngoi cỏc chi, xng ai, cỏc loi khp, cỏc bp c cú th quan sỏt trc
tip trờn c th mỡnh hoc bn.
3, Nhóm phơng pháp thực hành:
Là phơng pháp phản ánh rõ nét các phơng pháp nghiên cứu
thí nghiệm quan sát, tự tìm hiểu mối liên hệ giữa cấu trúc và chức

năng, tự tìm ra bản chất của hiện tợng. Kết quả thực hành là nguồn
chi thức chủ yếu, phơng pháp thực hiện theo nguyên lý giáo dục :học
đi đôi với hành ;lý luận gắn liền với thực tiến : nhóm phơng pháp
này do thầy tổ chức hoạt động độc lập của học sinh ở trên lớp,
phòng thí nghiêm. Trò tiếp thụ chi thức một cách chủ động, đây là
sự kết hợp giữa lời nói, đồ dùng trực quan và bài tập thực hành. Các
phơng pháp sự dụng trong nhóm phơng pháp này gồm :
-

Nhận biết mẫu vật tự nhiên

-

Phơng pháp quan sát

-

Phơng pháp thí nghiệm thực hành .
Đây là 3 phơng pháp khi nghiên cứu tài liệu mới, song với kiến

thức giải phẫu sinh lý ngời, thì phơng pháp quan sát và thí nghiệm
là phơng pháp chủ yếu, đây là hai phơng pháp đặc thù của bộ môn
vì hai phơng pháp này đáp ứng đợc yêu nhận thức cuả học sinh ở
tuổi (14-15). Là lứa tuổi mà kinh nghệm sống em ít, vốn hiểu biết
còn nghèo nàn, các biểu tợng còn hạn chế. Các em còn nặng nề về t
duy thực nghiệm, t duy hình tợng cụ thể . Do đó việc xác định các
khái niệm đòi hỏi phải lấy trực quan làm điểm tựa, hơn nữa phơng
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp


12


pháp này phát huy đợc tính tự giác, tích cực, tự lực, chủ động sáng
tạo trong việc dành tri thức dới sự hớng dẫn tổ chức và chỉ đạo của
thầy, đồng thời phát huy đợc t duy sáng tạo của học sinh.
Vậy để phát huyđợc tác dụng của hai phơng pháp trên
( quan sát và thí nghiệm ) khi sử dụng giáo viên cần chú ý tới những
vấn đề gì ?
* phơng pháp thí nghiệm trong nhóm phơng pháp trực
quan : là phơng pháp giúp học sinh đi sâu tìm hiểu bản chất của
các quá trình sinh học, làm cho học sinh nhớ lâu, rèn luyện đợckĩ
năng làm thí nghiệm, có thể làm thí nghiệm, nghiên cứu để dẫn
dắt học sinh đi tìm chi thức hoặc làm thí nghiệm chứng minh khi
các em đã có tri thức. Trong quá trình tiến hành yêu cầu thí nghiệm
phải có đối chứng, thí nghiệm phải thành công, phải chú ý tới thời
gian, giáo viên phẩi chuẩn bị một hệ thống câu hỏi để kết hợp hỏi
học trong quá trình làm thí nghiệm
Trình tự khi tiến hành một thí nghiệm gồm :
Bớc 1 : Giáo viên giới thiệu thí nghiệm và cách làm thí nghiệm,
dụng cụ thí nghiệm .
Bớc 2: Giáo viên biểu diễn thí nghiệm, học sinh quan sát,
trong quá trình biểu diễn giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy
nghĩ.
Bớc 3: Vừa thí nghiệm hoặc thí nghiệm song, các động tác
thí nghiệm hoặc sơ đồ thí nghiệm và rút ra kết luận .
Để thực hiện đợc các bớc trên và kết quả thí nghiệm thành
công, giáo viên phải chuẩn bị chu đáo dụng cụ thí nghiệm, mẫu
vật :
Khi tiến hành phải để cho cả lớp nhìn rõ, đa thí nghiệm ra

phải phù hợp, tránh bày la liệt dụng cụ, mẫu vật làm giảm sự chú ý của
học sinh.
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

13


Ví dụ :Khi giáo viên làm thí nghiệm tìm hiểu thành phần cấu
tạo của xơng.
a, Giáo viên làm thí nghiệm :mổ ếch, cắt lọc lấy hai xơng
đùi, bỏ một xơng vào ống nghiệm đựng dung dịch HCL. Cho học
sinh quan sát hiện tợng trong ống nghiệm
Giáo viên đặt câu hỏi : Cho biết thành phần cấu tạo của xơng ? Có muối can xi (CaCO3). Hãy giải thích hiện tợng trên ?
Khoảng 20- 30 phút lấy xơng ra rửa sạch. Cho học sinhquan sát
và nhận xét về hình dạng, độ cứng của xơng đã ngâm? So với
chiếc xơng đùi kia. Cho học sinh giải thích sự khác nhau về tính
chất của tính chất của hai xơng này ?
b, Dùng kẹp cặp nhẹ xơng đùi ếch thứ hai đem đốt trên ngọn
đèn cồn, xơng sẽ cháy. Giáo viên đặt câu hỏi :Vì sao xơng cháy?
(Có thành phần hữu cơ).
Cho học sinh bóp nhẹ phần xơng còn lại sau khi đã cháy, có
nhận xét gì ? Nếu bỏ tro vào ống nghiệm đựng dung dịch HCL, có
hiện tợng gì ? So sánh với trờng hợp bỏ xơng dùi ếch tơi vào dung
dịch HCL để kiểm tra lại cách giải thích. Từ đó, giáo viên đặt câu
hỏi :
Từ các thí nghiệm trên em hãy cho biết tính bền vững của xơng là do đâu?
* Phơng pháp quan sát trong nhóm phơng pháp thực
hành :
Với phơng pháp này giáo viên phải lựa chọn cho phù hợp với yêu

cầu và nội dung, trò phải đợc sử dụng phối hợp nhìn, sờ, cân, đong,
đo, đếm, ghi chép để hiểu đối tợng đầy đủ hơn. Phơng pháp này
có tác dụng giúp t duy phát triển, óc quan sát đợc màu sắc và nâng
cao đợc tính tích cực, tự lực, tự giác của học sinh khi lĩnh hội kiến
thức.
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

14


Các hình thức quan sát :
- Cho học sinh quan sát trên mô hình, mẫu vật sống, tranh vẽ,
sơ đồ.
Khi quan sát cần xác định rõ nội dung, yêu cầu, phải hớng dẫn
tổ chức trình tự quan sát và đề ra câu hỏi có tính chất định hớng
học sịnh nhận xét và rút ra kết luận về vấn đề cần giải quyết tránh
để học sinh quan sát tràn lan, không đúng trọng tâm, khi quan sát
trong từng phần giáo viên phải che kín phần đã quan sát hoặc cất đi
để học sinh tập trung vào nội dung cần quan sát. Khi cho học sinh
quan sát giáo viên phải để cho cả lớp nhìn thấy, nếu là tranh vẽ nên
treo ở góc bảng, khi đứng hớng dẫn học sinh giáo viên chú ý không
che mất tranh, hớng dẫn học sinh chú ý vào những chi tiết phục vụ
cho bài học, đây là một yêu cầu quan trọng . Vì nhiều giáo viên cho
học sinh quan sát thờng rồi bỏ qua thao tác định hớng của học sinh,
nên dẫn đến tình trạng học sinh quan sát tranh xong không biết
quan sát cái gì ?
Vậy trong giảng dạy giải phẫu sinh lý ngời phơng pháp quan sát
và thí nghiệm trong phơng pháp trực quan và thực hành, là phơng
pháp đặc trng của bộ môn. Ngoài ra phơng pháp đàm thoại tìm tòi

trong nhóm phơng pháp dùng lời cũng đợc vận dụng phổ biến.
Trên đây là một số phơng pháp chủ yếu thờng sử dụng trong
giảng dạy giải phẫu sinh lý ngời. Song tuỳ từng bài, từng nội dung
kiến thức, từng trờng hợp cụ thể mà giáo viên lựa chọn phơng pháp
thích hợp để giảng dạy trên tinh thần dạy học nêu vấn đề nhằm đạt
hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập.
Qua các phơng pháp dạy học môn giải phẫu sinh lý ngời, việc la
chon đúng đắn, sự kết hợp hài hoà phơng pháp nêu trên trong giảng
dạy để dạt hiệu quả cao, nó phụ thuộc nhiều vào trình độ và nghệ
thuật s phạm của giáo viên, bên cạnh trình độ chuyên môn và vốn
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

15


sống nó còn là kết quả của một quá trình thực hiện và thờng xuyên
rút kinh nghiệm. Khi đó trong giảng dạy giáo viên cần lựa chon phơng pháp và kết hợp các phơng pháp nêu trên một cách hợp lý trên tinh
thần dạy học nêu vấn đề để chất lơng bộ môn đạt chất lợng cao,
trong đó chú trọng phơng pháp quan sát và thí nghiệm trong nhóm
phơng pháp thực hành.
B. Một bài soạn cụ thể:
Qua các phơng pháp trên tôi đã vận dụng và kết hợp các phơng
pháp trong các bài giảng một cách hợp lý trên tinh thần dạy học nêu
vấn đề và đạt kết quả cao. Cụ thể bằng bài soạn nh sau:
Chơng II: Sự vận động của cơ thể
Tiết 7 - Bài 7: Bộ xơng
I. mục tiêu bài học.

1. Kiến thức:

- HS trình bày đợc các thành phần chính của bộ xơng và xác
định đợc vị trí các xơng chính ngay trên cơ thể mình.
- Phân biệt các loại khớp xơng, nắm vững cấu tạo khớp động.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh tổng hợp, khái quát
hoá
- Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu
SGK
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng học
sau khi làm.
II. phơng tiện dạy - học.

- GV: Tranh vẽ phóng to hình 7.1 7.4 SGK. Mô hình bộ xơng
ngời.
III. các hoạt động dạy - học.
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

16


1. ổn định tổ chức:
2. Kim tra :
? Lấy ví dụ về phản xạ và phân tích các thành phần của cung phản
xạ ?
3.Bi mi :

Hoạt động 1: Các thành phần chính của bộ xơng


Mục tiêu: HS chỉ rõ đợc vai trò chính của bộ xơng, nắm đợc 3
thành phần chính của bộ xơng .

Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

17


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS quan sát H 7.1 và - Quan sát kĩ H 7.1 và đối chiếu
với mô hình trả lời
đối chiếu
- HS xác định thành phần bộ xvới mô hình trả lời câu hỏi:
ơng trên mô hình
- HS nghiên cứu H 7.2; 7.3 kết
? Bộ xơng gồm mấy thành
hợp với thông tin trong SGK để
phần ?
trả lời.
- HS thảo luận nhóm để nêu đ? Nêu đặc điểm của mỗi
ợc:
thành phần?
+ Giống: có các thành phần t- Yêu cầu HS trao đổi nhóm
ơng ứng với nhau.
? Tìm hiểu điểm giống và + Khác: về kích thớc, cấu tạo
đai vai và đai hông, xơng cổ
khác nhau
tay, bàn tay, bàn chân.

giữa xơng tay và xơng + Sự khác nhau là do tay thích
chân?

nghi với

quá trình lao động,

? Vì sao có sự khác nhau chân thích nghi với dáng đứng
đó?

thẳng.

? Từ những đặc điểm của
bộ xơng
hãy cho biết bộ xơng có
chức năng gì?
Tiểu kết:
1. Thành phần của bộ xơng.
- Bộ xơng chia 3 phần:
+ Xơng đầu gồm xơng sọ và xơng mặt.
+ Xơng thân gồm cột sống và lồng ngực.
+ Xơng chi gồm xơng chi trên và xơng chi dới.
- Đặc điểm mỗi phần: SGK.
+ Xơng chi trên nhỏ bé, linh hoạt.
+ Xơng chi dới to, khoẻ, dài, chắc chắn, ít cử động.
=> Bộ xơng ngời thích nghi với quá trình lao động và đứng
thẳng.
2. Vai trò của bộ xơng.
- Nâng đỡ cơ thể, tạo hình dáng cơ thể.


18
Lê Thị Thu Hằng
Trờng
THCS Yên
Hợpbảo vệ các cơ quan.
- Tạo khoang
chứa,


Hoạt động 2: : Các khớp xơng
Mục tiêu: HS nắm đợc sự phân loại khớp thành 3 loại dựa trên khả
năng cử động và xác định đợc khớp đó trên cơ thể mình.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục III - HS nghiên cứu thông tin
và trả lời câu hỏi:

SGK.

? Thế nào gọi là khớp xơng?

-> Rút ra kết luận.

? Có mấy loại khớp?
- Yêu cầu HS quan sát H 7.4 và trả lời
câu hỏi:
? Dựa vào khớp đầu gối, hãy mô tả - Quan sát kĩ H 7.4, trao
1khớp động?

đổi nhóm và rút ra kết


? Khả năng cử động của khớp động luận.
và khớp bán động khác nhau nh thế - HS đọc kết luận.
nào?Vì sao có sự khác nhau đó?
? Nêu đặc điểm của khớp bất
động?
?

Trong



thể

ngời

loại

khớp

nàochiếm nhiều hơn ?
- GV lu ý HS: trong bộ xơng ngời chủ
yếu là khớp động giúp con ngời vận
động và lao động.
Tiểu kết:
- Khớp xơng là nơi hai hay nhiều đầu xơng tiếp giáp với nhau.
- Có 3 loại khớp xơng:
+ Khớp động: 2 đầu xơng có sụn, giữa là dịch khớp (hoạt dịch),
ngoài có dây chằng
giúp cơ thể có khả năng cử động linh hoạt.


Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

19


+ Khớp bán động: giữa 2 đầu xơng có đệm sụn giúp cử động hạn
chế.
+ Khớp bất động: 2 đầu xơng khớp với nhau bởi mép răng ca hoặc
xếp lợp lên
nhau, không cử động đợc.
4: Củng cố: - GV y/c HS đọc KL cuối bài và ghi nhớ.
- GV sử dụng các câu hỏi cuối bài để KTĐG:
+ Chức năng của bộ xơng là gì?
+ Sự khác nhau giữa xơng tay và xơng chân nh thế nào? Điều đó
có ý nghĩa gì đối với hoạt động của con ngời?
+ Xác định trên tranh vẽ bộ xơng và các thành phần của bộ xơng
ngời? Các khớp xơng.
5: Dặn dò
- VN học bài, trả lời câu hỏi SGK, làm các BT trong vở BT.
- Đọc mục Em có biết trang 27.
- Nghiên cứu trớc bài 8 SGK. Mỗi nhóm chuẩn bị 2 xơng đùi ếch

Phần thứ ba:
kết luận khuyến nghị

Phng phỏp dy hc gn bú vi phng tin trc quan nht l i vi vic
nghiờn cu v gii phu v sinh lớ cn tin hnh quan sỏt v thớ nghim. Do ú mụ
hỡnh, tranh v, mu vt tht, mu ngõm, tiờu bn hin vi ... v cỏc thit b thớ

nghim l cỏc phng tin khụng th thiu. Qua ú nhm phỏt huy c tớnh t
giỏc tớch cc v t lc, tớnh ch ng sỏng to, hc sinh t ginh ly kin thc
di s t chc v ch o ca giỏo viờn, kin thc thu nhn c s tr thnh ti
sn riờng ca cỏc em. Vỡ vy, cỏc em hiu bi sõu v nm vng hn. Ngoi ra gõy
hng thỳ nhn thc rt ln i vi cỏc em, m hng thỳ l yu t tõm lớ ban u
cú tỏc dng tớch cc i vi quỏ trỡnh nhn thc. Cỏc phng phỏp ó gúp phn
phỏt trin t duy rốn luyn cỏc k nng cho hc sinh, cho cỏc em tp dt lm
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

20


quen vi phng phỏp nghiờn cu núi riờng, phng phỏp nhn thc núi chung,
c bit l khi kt hp vi cỏc yu t nờu v gii quyt vn .
Vic la chn ỳng n v s kt hp hi ho cỏc phng phỏp dy hc nhm t
hiu qu cao ph thuc rt nhiu vo trỡnh ngh thut s phm v lũng nhit
tỡnh. Khụng th cú mt bn hng dn mu cho vic la chn cỏc phng phỏp
dy hc mt bi, mt kin thc, cng khụng th cú mt gi ý no ú bt di bt
dch. Tt c mi khú khn s vt qua, nu ngời giáo viên cú kiến thức
chuyên môn sâu rộng, lũng nhit tỡnh v ý thc trỏch nhim cao i vi s
nghip giỏo dc th h tng lai cho t nc.
1. Kết quả đạt đợc trong quá trình tích luỹ kinh nghiệm:
Qua quá trình áp dụng sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân
tích luỹ đợc đối với học sinh trong nhà trờng, tôi đạt đợc két quả nh
sau:
- Tạo đợc hứng thú học tập cho học sinh .
- Giúp học sinh tập trung chú ý, kiên trì và ham học hỏi khám
phá.
- Học sinh hiểu bài hơn, khả năng lu giữ và tái hiện thông tin

cao hơn.
_ tạo ý thức tự học cho học sinh, học sinh có ý thức giúp đỡ nhau
trong học tập.
- Học sinh biết lắng nghe, bảo vệ ý kiến của mình.
- Học sinh vừa nắm đợc kiến thức vừa biết đợc phơng pháp để
đi đến kiến thức đó, không còn dè dặt trong giao tiếp, không còn
ngại học môn sinh học.
* Kết quả cụ thể:
trớc khi áp dụng (%)
Lớp

Giỏi

Khá

T.bìn

Sau khi áp dụng (%)

Yếu

h
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

Giỏi

Khá

T.bì

nh

21

Yếu


8A

1

8B

1

%

4%

9
5
28%

3

12
13

5


6

50% 18%

So sánh: - % học sinh giỏi tăng:
- % học sinh khá tăng:

15
2

14%

12
54%

5

0

9
28%

2
4%

10%
26%

- % học sinh trung bình giảm: 22%
- % học sinh yếu giảm:


12%

2. Những bài học kinh nghiệm:
Qua thực tế giảng dạy tôi đã rút ra bài học kinh nghiệm nh
sau :
- Là một giáo viên khi đứng trớc nhọc sinh thì phải có trình
độ chuyên môn vững vàng, bài soạn phải thật công phu, phải gắn
kiến thức thực tế vào nội dung bài giảng để tạo hứng thú học tập
cho học sinh.
- Khi chuẩn bị thí nghiệm thì dứt khoát giáo viên phải thực
hiẹn trớc nếu thành công thì mới đợc mang lên lớp vì nếu mang lên
lớp mà thực hiện không thành công thì dẫn đến sự nghi ngờ cùa
học sinh.
-Luôn luôn phải gần gũi lắng nghe ý kiến phản hồi từ phía học
sinh và phụ huynh để điều chỉnh mình.
- Giáo viên phải đợc đào tạo chu đáo, chính quy, nhiệt tình
trong công việc vừa phải có kiến thức chuyên môn sâu rộng, có
trình độ s phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết định hớng sự
phát triển cho học sinh theo mục tiêu giáo dục nhng phải đảm bảo
sự tự do của học sinh trong hoạt động nhận thức

3. Khuyến ngh:
Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp

22


Trờn õy l nhng phng phỏp ch yu thng s dng trong ging dy

b mụn v em li hiu qu ti u trong iu kin cho phộp nhng khụng loi tr
kh nng vn dng nhng phng phỏp khỏc. Trong tng bi tu tng thnh phn
kin thc, trong nhng trng hp c th (trỡnh hc sinh, iu kn c s vt
cht, thit b dy hc) cn la chn cỏc phng phỏp dy hc thớch hp nhm t
hiu qu cao nht.
Qua ti ny cỏc bn ng nghip cú th s dng lm ti liu tham kho
trong cụng tỏc ging dy b mụn sinh hc 8.
Dự tụi cú c gng nhiu nhng chc chn khụng th trỏnh khi nhng thiu
sút, rt mong c nhiu ý kin úng gúp ca cỏc bn ng nghip ti liệu
c hon chnh hn.

Phần thứ t:
Tài liệu tham khảo
1. Lý luận dạy học Sinh học của NXB Giáo dục 2000.
2. Phơng pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm
( TG :Nguyễn Quang Vinh- Trần Bá Hoành )
3. Giáo trình: Giải phẫu sinh lý ngời và vệ sinh:
4. Bộ SGK SGV Sinh học các lớp 6, 7, 8, 9.
5. Ngoài ra tôi còn tham khảo nhiều tài liệu, tạp chí khác có
liên quan phơng pháp giảng dạy giải phẫu sinh lý ngời và vệ sinh
đang nghiên cứu trong tài liệu này.

Yên Hợp, thỏng 10 nm 2011
Ngi vit

Lê Thị
Thu Hằng

Lê Thị Thu Hằng
Trờng THCS Yên Hợp


23



×