Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

g.an su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.68 KB, 101 trang )

Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917).
Chương I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN(Từ giữa thế kỉ
XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
Tiết 1: Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN.
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
-Nguyên nhân ,diễn biến, tính chất, ý nghóa lòch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI,
cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Móvà việc
thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
-Các khái niệm trong bài chủ yếu khái niệm cách mạng tư sản.
2.Tư tưởng.
Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh:
-Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúngnhân dân trong các cuộc cách mạng.
-Nhận thấy chủ nghóa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ
phong kiến.
3.Kó năng:
Rèn luyện cho học sinh kó năng :
-Sử dụng bản đồ tranh ảnh.
II/Thiết bò tài liệu cần cho bài giảng .
-Bản đồ thế giới.
-Lược đồ trong SGK phóng to.
-Các thuật ngữ, khái niệm lòch sử.
III/ Hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu
trong các thế kỉ XV- XVII.Cách mạng
Hà Lan thế kỉ XVI.
1.Một nền sản xuất mới.
Hoạt động 1:Cả lớp


GV:Em hãy cho biết những sự kiện chứng
tỏ nền sản xuất mới, tư bản chủ nghóa ra
đời.
HS:các xưởng có thuê mướn nhiều nhân
công, các trung tâm sản xuất buôn bán,
ngân hàng….
GV:Xã hội có sự chuyển biến như thế nào
khi nền kinh thế tư bản phát triển.
HS:xuất hiện các tầng lớp mớilà Tư sản và
Vô sản.
Hoạt động 2: Nhóm
I.Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây âu
trong các thế kỉ XV- XVII.Cách mạng Hà
Lan thế kỉ XVI.
1.Một nền sản xuất mới .
-Nền sản xuất tư bản chủ nghóa ra đời và phát
triển.
-Hình thành hai giai cấp mới:Tư sản và vô sản.
-Mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật1
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Các nhóm thảo luận câu hỏi: Xã hội nảy
sinh những mâu thuẫn nào?
TL:Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tất
cả các tầng lớp` trong xã hội.
GV:Đây là nguyên nhân dẫn tới cuộc đấu
tranh.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
Hoạt động 1: Cả lớp
GV yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK để

nắm diễn biến và kết quả cuộc cách mạng.
Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi vì sao
cách mạng Hà Lan được gọi là cách mạng
tư sản đầu tiên trên thế giới.
HS thảo luận theo nhóm nhỏ sau đó trình
bày các nội dung chính sau:
-Đánh đổ chế độ phong kiến.
-Xây dựng chế độxã hội tiến bộ hơn.
GV nhấn mạnh đây là sự kiện đánh dấu
lòch sử thế giới bước sang thời kì cận đại.
II/ Cách mạng Anh Giữa thế kỉ XVII.
1.Sự phát triển của chủ nghóa tư bản ở Anh.
Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân
GV:Em hãy cho biết hững biểu hiện chứng
tỏ chủ nghóa tư bản đã phát triển ở Anh
HS:dựa vào SGK trình bày.
Hoạt động 2:nhóm/cá nhân.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận câu
hỏi:em hãy phân tích hệ quả của cuộc cách
mạng?
HS:Nông dân mất ruộng đất trở nên nghèo
khổ.
Xuất hiện tầng lớp Quý tộc mới.
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc.
2.Tiến trình cách mạng .
a.Giai đoạn 1(1642-1648)
Gv sử dụng lược đồ hình 1 trong SGK
phóng to trình bàycuộc nội chiến ở giai
đoạn 1 giữa nhà vua và quốc hội.

b.Giai đoạn 2(1649-1688)
Hoạt động 1: nhóm/cá nhân
Các nhóm sẽ hoàn chỉnh bài viết tường
thuật cảnh xử tử vua Saclơ I.
GV giải thích khái niệm “chế độ cộng
hoà”, “chế độ quân chủ lập hiến”
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
-Vào thế kỉ XVI nhân dân Nê-đéc-lan nổi dậy
chống sự đô hộ của Vương quốc Tây Ban Nha.
-Năm 1581, các tỉnh miền bác Nê-đec-lan
thành lập nước cộng hoà Hà Lan.
II/ Cách mạng Anh Giữa thế kỉ XVII.
1.Sự phát triển của chủ nghóa tư bản ở Anh.
-Nhiều công trường thủ công ra đời.
-Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương
mại, tài chính được hình thành.
2.Tiến trình cách mạng.
a.Giai đoạn 1(1642-1648)
-Tháng 8-1642 cuộc nội chiến giữa Vua và
quốc hội bùng nổ.Quân đội quốc hội do livơ
Crôm-oen chỉ huy đánh bại quân đội nhà Vua.
b.Giai đoạn 2(1649-1688)
-30-1-1649 Vua SaclơI bò xử tử.-Anh trở thành
nước cộng hoà.
-12-1688 Quốc hội tiến hành đảo chính –chế
độ quân chủ lập hiến ra đời.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật2
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
GV:Vìsao Anh từ chế độ cộng hoà lại
chuyển sang chế độ quân chủ lập hiến.

HS:Chống lại cuộc đấu tranh của nhân
dân, bảo vệ quyền lợi của quý tộc mới và
tư sản.
3. Ý nghóa lòch sử của cách mạng tư sản
Anh .
Hoạt động 1: cả lớp
GV:Ai lãnh đạo cuộc cách mạng?
Cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho
ai?
HS:Tư sản lãnh đạo cách mạng.
Cách mạng Anh đưa lại quyền lợi cho
giai cấp tư sản và quý tộc mới.
GV: Vì vậy nó là cuộc cách mạng tư sản
không triệt để.
3. Ý nghóa lòch sử của cách mạng tư sản Anh.
-Cách mạng mở đường cho chủ nghóa tư bản
phát triển.
*Hoạt động củng cố:
?Nêu nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản.?
?Nêu ý nghóa lòch sử của cuộc cách mạng tư sản đầu tiên?
?Nêu diễn biến của cuộc cách mạng Anh.
* Hoạt động dặn dò.
-Học bài.
-Chuẩn bò bài mới: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc đòaAnh ở Bắc Mó.
Trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Tìm hiểu về Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn.
Tiết 2 Bài 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN(tiếp theo)
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật3
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
I. Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức:
Giúp học sinh nắm được:
-Nguyên nhân ,diễn biến, tính chất, ý nghóa lòch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI,
cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đòa Anh ở Bắc Mó và việc
thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì.
-Các khái niệm trong bài chủ yếu khái niệm cách mạng tư sản.
2.Tư tưởng.
Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho học sinh:
-Nhận thức đúng đắn về vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
-Nhận thấy chủ nghóa tư bản có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột thay thế cho chế độ
phong kiến.
3.Kó năng:
Rèn luyện cho học sinh kó năng :
-Sử dụng bản đồ tranh ảnh.
II/Thiết bò tài liệu cần cho bài giảng .
-Bản đồ thế giới.
-Lược đồ trong SGK phóng to.
-Các thuật ngữ, khái niệm lòch sử.
III. Hoạt động dạy và học:
1.n đinh lớp
2 . kiểm tra bài cũ:
Nêu nguyên nhân của cuộc cách mạng tư sản?
Nêu diễn biến cuộc cách mạng tư sản Anh?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
III/ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc
đòa Anh ở Bắc Mó.
.
Hoạt động 1:
GV:Em hãy cho biết thực dân Anh đã chiếm các

nước ở Bắc Mó như thế nào
HS:Thực dân Anh đã tiêu diệt hoặc dồn người
Idian vào vùng đất phía tây.
Gv yêu cầu HS xác đònh 13 thuộc đòa của Anh
trên lược đồ.
GV: Kinh tế của các nước này phát triển theo
con đường TBCN
Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân.
GV hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm nho
û: nguyên nhân của cuộc chiến tranh giành độc
lập ở Bắc Mó.
III/ Chiến tranh giành độc lập của các thuộc
đòa Anh ở Bắc Mó.
1.Tình hình thuộc đòa, nguyên nhân chiến tranh.
a.Tình hình thuộc đòa:Kinh tế sớm phát triển
theo con đường TBCN.
b.Nguyên nhân chiến tranh.Do thực dân Anh
ngăn cản sự phát triển kinh tế TBCN của các
thuộc đòa ở Bắc Mó.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật4
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
HS:Do thực dân Anh ngăn cản sự phát triển của
nền kinh tế TBCN của các nước thuộc đòa.
Hoạt động2:
GV: Nêu nguyên nhân trực tiếp của cuộc chiến?
HS: Phản đối chế độ thuế.
Hoạt động 2: Nhóm/cả lớp
GV: Thống kê những sự kiện chính của cuộc
chiến.
HS dựa vào SGK liệt kê.

GV nhận xét và giới thiệu thêm về Oa sinh-tơn.
Dối với tuyên ngôn độc lập của Mó giáo viên đặt
câu hỏi:Tính chất tiến bộ của tuyên ngôn độc
lập Mó thể hiện ở điểm nào?
Sau khi học sinh trả lời GV phân tích thêm và
liên hệ nước mó hiện nay.
Hoạt động 3
GV:Cuộc chiến tranh giành độc lập đạt được kết
quả gì?
HS:Một quốc gia mới ra đời-Hợp chủng quốc
châu Mó.
Gv nêu vài nét về thể chế chính trò ở Mó với
những điểm hạn chế của hiến pháp 1787.
Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân
GV:Vì sao gọi đây là cuộc cách mạng tư sản?
HS:Đánh đổ phong kiến Anh giành độc lập.Mở
đường cho chủ nghóa tư bản phát triển.
2.Diễn biến cuộc chiến.
-Thãng-1775, chiến tranh bùng nổ.
-4-7-1776, Tuyên ngôn độc lập được công bố.
-17-10-1777, quân khởi nghóa thắng một trận
lớn ở Xa-ra-tô-ga.
-1783, Anh kí hiệp ước Vec-xai thừa nhận nền
độc lập của các thuộcđòa.
3.Kết quả và ý nghóa cuộc chiến tranh
giành độc lập của các thuộc đòa Anh ở Bắc Mó.
a.Kết quả:Một nước cộng hoà tư sản ra đời-hợp
chủng quốc Hoa Kì.
b.Ý nghóa lòch sử:
-Giải phóng nhân dân Bắc Mó khỏi chủ nghóa

thực dân.
-mở đường cho kinh tế tư bản chủ nghóa phát
triển.

* Hoạt động 4: Củng cố:
-Nguyên nhân của các cuộc cách mạng tư sản.
-khái niệm cách mạng tư sản.
* Hoạt động 5: Dặn dò:
-Học thuộc bài.
-Chuẩn bò bài mới.Cách mạng tư sản Pháp.
Trả lời các câu hỏi trong từng mục, giải thích hình 5 trong SGK.
Tiết 3 : Bài 2 : CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật5
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
HS biết và hiểu:
-Những sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân
dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.
-Ý nghóa lòch sử của cách mạng.
2.Tư tưởng:
–Nhận thức tính hạn chế của cách mạng tư sản.
-Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản pháp 1789.
3.Kó năng
-Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
II/Thiết bò tài liệu cần cho bài giảng.
-Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII
-Tìm hiểu nội dung các hình SGK.
-Tra cứu các thuật ngữ , khái niệm.

III/Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1.1
GV:Em hãy nêu vài nét về tình hình nông nghiệp
nước Pháp trước cách mạng.?
HS:Lạc hậu, thô sơ….
GV:Nguyên nhân sự lạc hậu này là do đâu?
HS:Sự bóc lột của đòa chu ûphong kiến.
GV:Tình hình công thương nghiệp như thế nào?
Chế độ phong kiến kìm hãm nó ra sao?
HS trả lời như sách giáo khoa.
Hoạt động 1.2
GV sử dụng sơ đồ yêu cầu học sinh trình bày về
vai trò, vò trí, quyền lợi của các đẳng cấp,những
mâu thuẫn và quan hệ giữa các đẳng cấp.

GV yêu cầu HS quan sát hình 5 và miêu tả tình
cảnh nông dân Pháp trước cách mạng.
Hoạt động 1.3
GV giới thiệu về ba nhà tư tưởng nổi tiếng với
những quan điểm của họ.
I.Nước Pháp trước cách mạng.
1.Tình hình kinh tế.
-Nông nghiệp thô sơ, lạc hậu.
-Công thương nghiệp phát triển nhưng bò
phong kiến kìm hãm.
2.Tình hình chính trò,xã hội.
-Pháp trước cách mạng là nước quân chủ
chuyên chế.
-Xã hội pháp chia thành ba đẳng cấp: Tăng

lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ ba.
3.Dấu tranh trên mặt trận tư tưởng
-Trào lưu triết học ánh sáng với những nhà tư
tưởng lớn: Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rut-xô
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật6
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Hoạt động 2
GV:Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên
chế thể hiện ở những điểm nào?
HS dựa vào SGK trả lời.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: Vì
sao cách mạng nổ ra?
Hs:nhằm lật đổ chế độ phong kiến thối nát, mở
đường cho kinh tế tư bản phát triển.
Hoạt động 2.1
GV:Hội nghò ba đẳng cấp diễn ra như thế nào?
Kết quả?
HS;dựa vàoSGK trình bày.
GV sử dụng Hình9 SGK miêu tả cuộc tấn công
pháo đài nhà tù Baxti
IICách mạng bùng nổ.
1.Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ
chuyên chế.
-Nợ tư sản không thể trả.
-Công thương nghiệp đình đốn.
-Nhiều cuộc khởi nghóa nông dân nổ ra.
2.Mở đầu thắng lợi của cách mạng.
-17-6-1789,các đại biểu đẳng cấp thứ ba
thành lập Quốc hội lập hiến.
-14-7,quần chúng tấn công chiếm pháo đài-

nhà tù Ba-xti
HOẠT ĐỘNG 3:CỦNG CỐ
-Tình hình kinh tế, chính trò xã hội của nước Pháp trước cách mạng
-Cách mạng tư sản Pháp bắt đầu như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 4:DẶN DÒ:
-Học thuộc bài.
-chuẩn bò bài mới:III.Sự phát triển của cách mạng.
Trả lời các câu hỏi trong bài.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật7
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Tiết 4: Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP(1789-1794) (Tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
HS biết và hiểu:
-Những sự kiện cơ bản về diễn biến cuộc cách mạng qua các giai đoạn, vai trò của nhân
dân trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của cách mạng.
-Ý nghóa lòch sử của cách mạng.
2.Tư tưởng:
–Nhận thức tính hạn chế của cách mạng tư sản.
-Bài học kinh nghiệm rút ra từ cách mạng tư sản phap1789.
3.Kó năng
-Vẽ, sử dụng bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê.
-Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống.
II/Thiết bò tài liệu cần cho bài giảng.
-Bản đồ nước Pháp thế kỉ XVIII
-Tìm hiểu nội dung các hình SGK.
-Tra cứu các thuật ngữ , khái niệm.
.III Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1

GV yêu cầu họcsinh nhắc lại khái niệm quân
chủ lập hiến sau đó nói rõ giai cấp tư sản lợi
dụng sức mạnh quần chúng lên nắm quyền, hạn
chế quyền vua và cũng để xoa dòu quần chúng.
Hoạt động 2:nhóm/cá nhân.
GV cho học sinh đọc bản tuyên ngôn và nêu
nhận xét của các em về tuyên ngôn.
HS:Là bản tuyên ngôn với những nội dung tiến
bộ, đề cao quyền con người và quyền công dân.
GV nêu rõ tính chất giai cấp của Hiến pháp (chỉ
mang lại quyền lợi cho Tư sản )
GV:Sự thoả hiệp của tư sản với phong kiến thể
hiện ở điểm nào?
Hoạt động 3:Cả lớp.
GV:Nhân dân Pháp đã hành động thế nào khi tổ
quốc lâm nguy.
HS:Dựa vào SGK trả lời.
Hoạt động 2.Cả lớp
GV:Cuộc khởi nghóa của quần chúng ngày 10-
8-1792 mang lại kết quả gì?
HS:Nền thống trò của đại tư sản bò lật đổ, chế độ
phong kiến bò xoá bỏ hoàn toàn, nền cộng hoà
được thiết lập.
GV tổ chức cho hộc sinh thảo luận câu hỏi
III/Sự phát triển của cách mạng.
1.Chế độ quân chủ lập hiến(từ ngày 14-7-1789
đến ngày 10-8-1792).
-Cách mạng thắng lợi ở Pari, phái Lập hiến của
tầng lớp đại tư sản lên nắm quyền.
-Tháng 8-1789, Quốc hội thông qua tuyên ngôn

nhân quyền và dân quyền.
-Tháng 9-1791 Hiến pháp được thông qua, xác
lập chế độ quân chủ lập hiến.
-Tháng 8-1792, 80 vạn quân Phổ tràn vào nước
Pháp.
Ngày 10-8-1792 nhân dân lật đổ sự thống trò
của phái lập hiến, xoá bỏ chế độ phong kiến.
2.Bước đầu của nền cộng hoà(từ 21-9-1792 đến
2-6-2793)
-Ngày 21-9-1792, nền cộng hoà đầu tiên của
nước Pháp thành lập.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật8
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
:Kết quả này có cao hơn giai đoạn trước không?
Thể hiện ở những điểm nào?
Gv dựa vào lược đồ hình 10 SGKcụ thể hoá tình
hình tổ quốc lâm nguy.
Gv:Trước tình hình ấy thái độ của phái Gi-
rông-đanh như thế nào?
HS:Phái Gia-rongâ-đanh không lo chống ngoại
xâm…
GV:Quần chúng nhân dân phải làm gì?
HS:Bảo vệ tổ quốc, lật đổ phái Gi-rông-đanh.
GV nói vài nét về Rô-bex-pie và các biện pháp
tiến bộ của phái Gia-cô-banh.
Gv tổ chức cho họcsinh thảo luận câu hỏi:
vì sao tư sản phản cách mạng tiến hành đảo
chính?
HS:Ngăn chặn cách mạng tiếp tục phát triển.
GV:Cách mạng tư sản pháp mang lại kết quả

gì?
HS: Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên
nắm quyền, mở đường cho chủ nghóa tư bản phát
triển.
Gv Hạn chế của cuộc cách mạng?
HS: trình bày như SGK.
-ngày 21-1-1793 Vua Lui XVI bò xử tử.
_1793 “tổ quốc lâm nguy” .
-ngày 2-6-1793, nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Rô-be-xpie, khởi nghóa thắng lợi lật đổ phái
Gi-rông-đanh.
3 .chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh
(từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794)
--Sau khi phái gi-rông-đanh bò lật đổ chính
quyền thuộc về phái Gia-cô-banh.
-26-6-1794, liên minh chống Pháp bò đánh bại.
-27-7-1794, tư sản phản cách mạng tiến hành
đảo chính thắng lợi.
*Cách mạng tư sãn Pháp kết thúc.
4.Ý nghóa lòch sử của cách mạng tư sản pháp
cuối thế kỉ XVIII.
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên nắm
quyền, mở đường cho chủ nghóa tư bản phát
triển.
* HOẠT ĐỘNG 2: CỦNG CỐ:
-Nêu những sự kiện chính của cuộc cách mạng tư sản pháp?
-Vai trò của nhân dân thể hiện ở những điểm nào?
-Ý nghóa của cuộc cách mạng?
* HOẠT ĐỘNG 3: DẶN DÒ:
_Học bài.-Chuẩn bò bài mời:Bài 3.

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật9
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Tiết 5:
Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI.
I.M ụ c tiêu bài học :
1.kiến thức:
-Hiểu được các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đã đạt được kết qủa to lớn.
_ Máy móc ra đời là phát minh lớn của loài người.
_ giai cấp tư sản lợi dụng giai cấp công nhân.
2.Tư tưởng:
hiểu được bản chất của giai cấp tư sản.
Có thái độ tôn trọng lao động.
3.Kó năng:
Sử dụng tranh ảnh ,tư liệu,øđánh giá
II.Thiết bò tài liệu:
Tranh ảnh,tư liệu ,sgk
III/Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt.
I.Cách mạng công nghiệp.
1.Cách mạng công nghiệp ở Anh.
GV nhắc lại cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ
XVII đã đưa nền kinh tế TBCN phát triển, cần
phải phát minh máy móc để đẩy mạnh sản xuất.
Ngành dệt là ngành sản xuất chính ở Anh nên
máy móc được phát minh và cải tiến sớm.
Hoạt động 1:Nhóm/cá nhân.
Gvtổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: Quan sát
hình 12và 13 SGK cho biết cách sản xuất và
năng xuất lao động khác nhau như thế nào?
HS:Máy kéo sợi Gien ni so với chiếc máy xa cổ

truyền –từ chỗ một người kéo sợi với một cọc
sợi, đã tăng lên 16 cọc sợi làm cho năng suất lao
động tăng lên nhiều.
GV:Theo em điều gì xẩy ra trong ngành dệt của
nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng
rộng rãi.
TL:Thừa sợi,đòi hỏi phải cải tiến máy dệt.
Hoạt động 2:cả lớp.
GV:Em hãy nêu những phát minh, những cải tiến
kó thuật trong ngành dệt?
TL:-1769, c-rai-tơ phát minh máy kéo sợi chạy
bằng sức nước.
I.Cách mạng công nghiệp .
1.Cách mạng công nghiệp ở Anh.
-Máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên
ở Anh vào những năm 60 của thế kỉ XVIII.
-1764, Giêm Ha-gi-vơ sáng chế ra máy kéo sợi
Gien-ni.
-1785, Et-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt.
-1784, Giêm Oát phát minh ra máy hơi nước.
-Máy móc được sử dụng trong giao thông vận
tải.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật10
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
-1785, Etmơn Các-rai chế tạo ra máy dệt.
-1784, Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước
GV: Máy móc được sử dụng ở nhiều nghành
khác, nhất là trong giao thông vận tải vì nhu cầu
vận chuyển hàng hoá tăng.
GV cho học sinh quan sát hình 15 sgk và miêu

tả.
GV:Kết quả công nghiệp ở Anh?
TL:SGK.
2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
Hoạt động 1:Cả lớp.
GV:Sự phát triển của cách mạng công nghiệp ở
Pháp, Đức được thể hiện ở những mặt nào?
HS trình bày như SGK
Hoạt động 2:nhóm.
GV:Vì sao cách mạng công nghiệp ở Pháp phát
triển ?
HS:Nhờ đẩy mạnh sản xuất gang, sắt, sử dụng
nhiều máy hơi nước.
GV:Vì sao cách mạng công nghiệp diễn ra ở Đức
bắt đầu muộn hơnnhưng lại phát triển nhanh về
tốc độ và năng suất?
HS: Do tiếp nhận thành tựu kó thuật ở Anh.
3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
Nước Anh giữa
TKXVII
Nước Anh nửa đầu
TKXIX
-chỉ có một số
trung tâm sản xuất
thủ công.
-Có 4 thành phố
trên 50000 ngàn
dân.
-Chưa có đường
sắt.

-Xuất hiện vùng
công nghiệp mới
bao trùm hầu hết
nước Anh.
-Xuất hiện các
trung tâm khai
thác than đá.
-Có 14 thành phố
trên 50000 dân.
-có mạng lưới
đường sắt nối liền
các thành phố, hải
cảng, khu công
nghiệp.
GV:Sản xuất công nghiệp TBCN phát triển
nhanh chóng, quá trình đô thò hoá diễn ra nhanh.
Hoạt động 2:cả lớp.
GV:Hệ quả về mặt xã hội là gì?
2.Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức.
-Ở pháp, cách mạng công nghiệp bắt đầu từ
năm 1830-kinh tế phát triển, đứng thứ hai sau
Anh.
-Ở Đức, cách mạng công nghiệp diễn ra
muộn ,vào những năm 40 của thế kỉ XIX.
3.Hệ quả của cách mạng công nghiệp .
-Sản xuất công nghiệp TBCN phát triển nhanh
chóng, quá trình đô thò hoá diễn ra nhanh.
-Hình thành hai giai cấp cơ bản của xã hội tư
bản: tư sản và vô sản.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật11

Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
HS: Hình thành hai giai cấp cơ bản của Xã hội tư
bản làtư sản và vô sản….
*HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ:
-Các phát minh, cải tiến kó thuật trong cuộc cách mạng công nghiệp.
-Nêu hệ quả của cuộc cách mạng.
* HOẠT ĐỘNG DẶN DÒ:
-Học bài
-Chuẩn bò bài mới:Mục II
+Trả lời các câu hỏi trong bài.
+xác đònh các nước trong bài học trên bản đồ thế giới.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật12
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Tiết 6: Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI(tiếp theo)
I.M ụ c tiêu bài học :
1.kiến thức:
-Hiểu được các cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đã đạt được kết qủa to lớn.
_ Máy móc ra đời là phát minh lớn của loài người.
_ giai cấp tư sản lợi dụng giai cấp công nhân.
2.Tư tưởng:
hiểu được bản chất của giai cấp tư sản.
Có thái độ tôn trọng lao động.
3.Kó năng:
Sử dụng tranh ảnh , tư liệu ,øđánh giá
II.Thiết bò tài liệu:
Tranh ảnh,tư liệu ,sgk
III :Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt
II/Chủ nghóa tư bản được xác lập trên
phạm vi thế giới.

1.Các cuộc cách mạng tư sản thếkỉ XIX.
Hoạt động 1:cả lớp.
Gv giới thiệu lược đồ Mó La-tinh thế kỉ
XIX và giới thiệu đây là khu vực thuộc đòa
của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha lần lượt
giành độc lập và thành lập các quốc gia tư
sản mới.
GV yêu cầu kể tên các nước dựa trên lược
đồ.
GV:Ở Châu u phong trào cách mạng tư
sản diễn ra thế nào?
HS trình bày như SGK.
GV nhấn mạnh về cuộc đấu tranh thống
nhất đất nước ở Italia và Đức.
Hoạt động 2:Nhóm/cá nhân.
GV:vì sao các cuộc đấu tranh thống nhất
đất nước ở Italia, Đức và cải cách nông nô
ở Nga được coi là cách mạng tư sản.
HS:Vì nó mở đường cho chủ nhgiã tư bản
phát triển.
2.Sự xâm lược của tư bản phương tây đối
với các nước Á , phi.
Hoạt động 1:Nhóm/cả lớp .
GV sử dụng bản đồ thế giới yêu cầu nhóm
II/Chủ nghóa tư bản được xác lập trên
phạm vi thế giới.
1.Các cuộc cách mạng tư sản thếkỉ XIX .
-Ở Mó la-tinh, các nước thuộc đòa của Tây
Ban Nha và Bồ Đào Nha lần lượt giành
độc lập .

-Ở châu u, phong trào cách mạng nổ ra
ở pháp rồi lan ra nhiều nước.
+Ở I-ta-li-a, Đức tiến hành đấu tranh
thống nhất đất nước.
+Ở Nga, nga Hoàng tiến hành cải cách
nông nô.
2.Sự xâm lược của tư bản phương tây đối
với các nước Á , phi.
-do nhu cầu về thò trường, các nước tư
bản phương tây đẩy mạnh xâm lược châu
Á, châu Phi…
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật13
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
1 đánh dấu những nước ở Châu Á bò
phương tây xâm lược( ghi tên các nước
xâm lược), nhóm 2 đánh dấu trên bản đồ
các nước ở Châu Phi bò xâm lược.
GV: Hầu hết các nước châu Á, châu Phi
lần lượt trở thành thuộc đòa hoặc phụ thuộc.
*Củng cố:
-Lập bảng thống kê vầ các cuộc cách
mạng tư sản thế kỉ XIX?
-Vì sao các nước Á, Phi bò các nước thực
dân phương tây xâm lược.
*Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bò bài mới:Bài 4:
+Trả lời các câu hỏi tronh SGK.
+Miêu tả hình 24 và 25 trong SGK.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật14

Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
TIẾT 7: Bái 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC.
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
HS biết và hiểu:
-Buổi đầu của phong trào công nhân-đập phá máy và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX
-C.Mác, Ph.ng-ghen và sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học.
_Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.
2.Tư tưởng.
-Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghóa xã hội khoa học.
-Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, Tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhân.
3.Kó năng.
-Biết phân tích nhận đònh về quá trình phát triển của phong trào công nhân vào thế kỉ XIX.
-Bước đầu làm quen với văn kiện lòch sử-Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
II.Thiết bò tài liệu cần cho bài giảng.
-Các tranh ảnh trong SGK.
-Bản tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
III.Các hạot động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt.
I.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX.
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
Hoạt động 1: Nhóm/cả lớp.
GV: Cùng với sự phát triển của công nghiệp giai
cấp công nhân hình thành và phát triển.
GV tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm và
miêu tả cuộc sống của công nhân Anh qua hình
24 và nội dung SGK.
HS:
-Về điều kiện ăn ở:Tồi tàn.

-Về điều kiện lao động:Khắc nghiệt, vất vả,
không khí nặng nề, ngột ngạt, ô nhiễm…
-Về thời gian làm việc;14 dến 16 giờ.
-Về tiền lương:đồng lương chết đói.
GV nhấn mạnh việc sử dụng lao động trẻ em
qua câu hỏi trong SGK.
GV rút ra nguyên nhân của các cuộc đấu tranh
của công nhân.
GV:Công nhân đấu tranh dưới những hình thức
nào?
HS: Đập phá máy móc, bãi công, biểu tình…
GV:Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản
công nhân lại đập phá máy móc?
I.Phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ
XIX.
1.Phong trào đập phá máy móc và bãi công.
-Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá
máy móc và đốt công xưởng nổ ra mạnh mẽ
ở Anh. Dầu thế kỉ XIX phong trào lan ra các
nước khác như : Đức, Pháp, Bỉ.
-Công nhân còn đấu tranh bằng hình thức
bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật15
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
HS: vì họ cho rằng máy móc là nguồn gốc của
sự đau khổ của họ.
2.Phong trào công nhân trong những năm 1830-
1840.
Hoạt động 1:Nhóm/cả lớp.
GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm và

lên bảng điền nội dung vào bảng cho sẵn về
phong trào công nhân giai đoạn 1830-1840.
Thời gian Tên
phong
trào
Mục tiêu
đấu tranh
Kết quả
GV nhận xét và nhấn mạnh về phong trào hiến
chương ở Anh.
GV cho học sinh miêu tả hình 25 SGK và nhận
xét về phong trào này.
Hoạt động 2:Cả lớp.
GV:Vì sao các cuộc đấu tranh của công nhân nổ
ra mạnh mẽ nhưng không giành thắng lợi?
HS:trả lời như SGK.
*Củng cố:
-Vì sao công nhân nổi dậy đấu tranh?
-các hình thức đấu tranh của công nhân?
-Các phong trào đấu tranh lớn trong giai đoạn
1830-1840?
*Dặn dò:
-Học thuộc bài.
-Chuẩn bò bài mới:Mục II:
+Tìm hiểu về C.Mác và ng-ghen.
+trả lời các câu hỏi trong bài.
2.Phong trào công nhân trong những năm
1830-1840.
-Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố
Liông(pháp) khởi nghóa đòi tăng lương, giảm

giờ làmvà thiết lập chế độ cộng hoà.
-Nắm844, công nhân dệt vùng Sơ-lê-
din(Đức) khởi nghóa.
-Từ năm 1836 đến 1847, phong trào hiến
chương ở Anh.
*Kết quả: đều thất bại.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật16
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Tiết 8:
Bài 4: PHONG TRÀO CÔNG NHÂN VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC (Tiếp theo)
I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
HS biết và hiểu:
-Buổi đầu của phong trào công nhân-đập phá máy và bãi công trong nửa đầu thế kỉ XIX
-C.Mác, Ph.ng-ghen và sự ra đời của chủ nghóa xã hội khoa học.
_Phong trào công nhân vào những năm 1848-1870.
2.Tư tưởng.
-Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra chủ nghóa xã hội khoa học.
-Giáo dục tinh thần quốc tế chân chính, Tinh thần đoàn kết đấu tranh của giai cấp công
nhân.
3.Kó năng.
-Biết phân tích nhận đònh về quá trình phát triển của phonh trào công nhân vào thế kỉ XIX.
-Bước đầu làm quen với văn kiện lòch sử-Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
II.Thiết bò tài liệu cần cho bài giảng.
-Các tranh ảnh trong SGK.
-Bản tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
III.Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt.
II.Sự ra đời của chủ nghóa Mác.

1.Mác và ng-ghen.
Hoạt động 1:Cả lớp/cá nhân.
GV để cho học sinh trình bày những hiểu biết
của mình về Mác và ng-ghen mà các em đã
chuẩn bò sẵn sau đó nhận xét và rút ra những ý
chính mà các em cần ghi nhớ.
-Sinh ra ở Đức.
-Giống nhau về tư tưởng: Đều căm ghét tư sản,
đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, thấy rõ
vai trò lòch sử của giai cấp công nhân.
2.”Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản”
Hoạt động 1:Cả lớp.
GV:”Đồng minh những người cộng sản “ có tiền
thân từ tổ chức nào?
HS:Đồng minh những người chính nghóa.
GV:Nội dung chính của tuyên ngôn của Đảng
cộng sản?
HS:trình bày như SGK.
GV hướng dẫn các em nắm những nội dung cơ
II.Sự ra đời của chủ nghóa Mác.
1.Mác và ng-ghen.
-Đều sinh ra ở Đức.
-Giống nhau về tư tưởng: Đều căm ghét tư sản,
đấu tranh vì quyền lợi của công nhân, thấy rõ
vai trò lòch sử của giai cấp công nhân.
2.”Đồng minh những người cộng sản” và “Tuyên
ngôn của Đảng cộng sản”.
-Mác và ng-ghen đã cải tổ tổ chức “Đồng
minh những người chính nghóa” thành “Đồng

minh những người cộng sản”.
-Tháng 2-1848, tuyên ngôn của Đảng cộng sản
do Mác và ng-ghen soạn thảo được công bố,
nêu lên quy luật phát triển của xã hội loài
người, vai trò lòch sử của giai cấp vô sản, kêu
gọi đoàn kết Quốc tế.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật17
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
bản sau:
-Về quy luật phát triển của loài người:đấu tranh
giai cấp là động lực phát triển của xã hội loài
người.
-Sứ mệnh lòch sử của giai cấp vô sản là người
đào mồ chôn CNTB.
-Kêu gọi đoàn kết quốc tế.
GV: đây cũng chính là nội dung căn bản của
học thuyết về CNXH khoa học(chủ nghóa Mác).
3.Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm
1870. Quốc tế thứ nhất.
Hoạt động 1:cả lớp.
GV:Hãy nêu những sự kiện chính trong phong
trào công nhân từ năm 1848 đến năm 1870?
HS:
-Phong trào đấu tranh của công nhân và nhân
dân Pari ngày 23-6-1848.
-Ở Đức công nhân và thợ thủ công cũng nổi
dậy.
GV:phong trào công nhân từ sau cách mạng
1848-1849 có nét gì nổi bật?
HS:công nhân đã trưởng thành, nhận thức rõ hơn

về vai trò giai cấp mình và tinh thần đoàn kết
quốc tế.
GV trình bày về sự thành lập Quốc tế thứ nhất.
GV:Vai trò của Mác trongviệc thành lập Quốc
tế thứ nhất?
HS:Mác chuẩn bò cho sự thành lập, đưa Quốc tế
thứ nhất phát triển, đề ra các hoạt động thực
tiễn..
*Củng cố:
-Nội dung chính của tuyên ngôn của Đảng cộng
sản?
-Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào
công nhân Quốc tế.
*Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bò bài mới:Bài 5: Công xã Pari.
Giải thích sơ đồ hình 30.
-Trả lời các câu hỏi trong bài.
3.Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm
1870. Quốc tế thứ nhất.
-Ngày 23-6-1848, công nhân và nhân dân Pari
khởi nghóa.
-Ở Đức, công nhân và thợ thủ công cũng nổi
dậy.
_Ngày 28-9-1864, Quốc tế thứ nhất được thành
lập.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật18
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Chươnh II: CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết 9: Bài 5: CÔNG XÃ PA-RI 1871

I.Mục tiêu bài học.
1.Kiến thức.
HS biết và hiểu:
-Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến của công xã Pa-ri.
-Thành tựu của công xã.
-Công xã Pa-ri – nhà nước kiểu mới.
2.Tư tưởng.
-Năng lực lãnh đạo, quản lí nhà nước của giai cấp vô sản.
-Chủ nghóa anh hùng cách mạng.
-Lòng căm thù đối với giai cấp bóc lột tàn bạo.
3.Kó năng.
-Nâng cao khả năng trình bày, phân tích một sự kiện lòch sử.
-Sưu tầm, phân tích tài liệu tham khảo có liên quan.
-Liên hệ kiến thức đã học với cuộc sống hiện nay.
II.Thiết bò, tài liệu cần cho bài giảng.
-Sơ đồ bộ máy Hội đồng công xã.
III.Các hoạt động dạy và học .
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
I.Sự thành lập công xã.
1.Hoàn cảnh ra đời của công xã.
Hoạt động 1: cả lớp.
GV nói về sự trưởng thành của giai cấp vô sản
Pháp khiến tư sản lo sợ và mâu thuẫn không thể
điều hoà và ngày càng gay gắt giữa vô sản và tư
sản.
GV:Kết quả của cuộc chiến tranh pháp-Phổ?
HS:Pháp thất bại nặng nề, quân Đức tiến sâu
vào đất Pháp.
GV:Ngày 4-9-1871 nhân dân Pa-ri lật đổ chính
quyền Na-pô-lê-ông III, thành lập “ chính phủ

vệ quốc”.
GV:Thái độ của “chính phủ vệ quốc” và nhân
dân Pháp trước tình hình đất nước sau ngày 4-9-
1871 như htế nào?
HS:
-“Chính phủ vệ quốc” sợ nhân dân được vũ
trang hơn sợ quân Đức xâm lược nên đã đầu
hàng Đức để chống lại nhân dân.
-Nhân dân Pháp kiên quyết chiến đấu bảo vệ tổ
quốc.
2.Cuộc khởi nghóa ngày 18-3-1871. Sự thành lập
I.Sự thành lập công xã.
1.Hoàn cảnh ra đời của công xã.
-Năm 1870 Pháp bại trận trong chiến tranh
Pháp-Phổ.
-Nhân dân Pa-ri đứng lên lật đổ chính quyền
Na-pô-lê-ông III.
-Quân Phổ tiến vào Pa-ri. Chính phủ tư sản đầu
hàng. Nhân dân Pa-ri kiên quyết đấu tranh bảo
vệ tổ quốc.
2.Cuộc khởi nghóa ngày 18-3-1871. Sự thành lập
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật19
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
công xã.
Hoạt động 1:cả lớp
GV:Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghóa
ngày 18-3-1871.
HS trình bày như SGK.
GV nhấn mạnh khởi nghóa 18-3-1871 là cộuc
cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới, đã lật

đổ chính quyền của giai cấp tư sản.
GV trình bày cuộc bầu cử công xã.
II.Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã
Pa-ri.
Hoạt động 2:Nhóm.
GV:Miêu tả bộ máy Hội đồng công xã qua hình
30.
HS:Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng
công xã do nhân dân bầu ra, vừa ban bố pháp
luật vừa lập các uỷ ban thi hành pháp luật, các
thành viên chòu trách nhiệm trước nhân dân và
có thể bò bãi miễn.
GV phân tích cho học sinh thấy rằngcơ chế mới
này bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao
động.
GV hướng dẫn các em so sánh với chế độ tư
bản.
Hoạt động 2:Cả lớp.
GV:Nêu những chính sách của công xã?
HS:trình bày như SGK.
GV:Những chính sách của công xã Pa-ri phục
vụ quyền lợi cho ai?
HS:phục vụ nhân dân.
GV:kết luận công xã Pa-ri là nhà nước kiểu
mới.
III.Nội chiến ở Pháp.Ý nghóa lòch sử của công
xã Pa-ri.
Hoạt động 1:Cả lớp.
GV yêu cầu học sinh trình bày diễn biến cuộc
chiến đấu giữa công xã Pari và quân Vec-xai.

HS trình bày như SGK.
GV phân tích rõ nguyên nhân tư sản pháp quyết
tâm tiêu diệt công xã và vì sao Đức ủng hộ
chính phủ Vec-xai.
Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp.
GV:tổ chức cho HS thảo luận nguyên nhân thất
bại của công x ã Pa-ri.
HS:Vô sản pa-ri còn yếu, thiếu chính đảng mac-
công xã.
-18-3-1871, Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-
mác nhưng thất bại.
-Nhân dân làm chủ Pa-ri.
-26-3-1871, nhân dân Pa-ri tiến hành bầu hội
đồng công xã.
II.Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã
Pa-ri.
- Cơ quan cao nhất của nhà nước là Hội đồng
công xã do nhân dân bầu ra, vừa ban bố pháp
luật vừa lập các uỷ ban thi hành pháp luật, các
thành viên chòu trách nhiệm trước nhân dân và
có thể bò bãi miễn.
-Cong xã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ
máy cảnh sát của chế độ cũ, thành lập lực lượng
an ninh của nhân dân.ban bố và thi hành các sắc
lệnh phục vụ quyền lợi nhân dân.
III.Nội chiến ở Pháp.Ý nghóa lòch sử của
công xã Pa-ri.
1.Nội chiến.
-Từ đầu thãng, quân Vec-xai bắt đầu tấn công
Pa-ri.

-Cuộc nội chiến diễn ra ác liệt từ ngày 20-5 đến
28-5 gọi là tuần lễ đẫm máu.
2.Ý nghóa lòch sử.
-Lật đổ chính quyền tư sản
-Xây dựng nhà nước của giai cấp vô sản
-Nêu gương chủ nghóa anh hùng cách mạng
-Để lại bài học quý giá
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật20
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
xít lãnh đạo, chưa liên minh công nông, bò giai
cấp tư sản đàn áp, không kiên quyết trấn áp kẻ
thù ngay từ đầu.
GV:Nêu ý nghóa lòch sử của công xã Pa-ri?
HS:Lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà
nước của giai cấp vô sản, nêu gương chủ nghóa
anh hùng cách mạng, để lại bài học quý giá.
GV:Từ nguyên nhân thất bại, em hãy rút ra bài
học kinh nghiệm?
HS:Cần phải có chính đảng mác-xít lãnh đạo, có
sự đoàn kết các tầng lớp nhân dân.
GV liên hệ với Việt Nam để học sinh thấy rõ.
*Củng cố:
-Hoàn cảnh ra đời của công xã Pa-ri?
-Vì sao nói cuộc khởi nghóa 18-3-1871 là cuộc
cách mạng vô sản?
-Hãy chứng minh công xã pa-ri là nhà nước kiểu
mới.
_Ý nghóa lòch sử của công xã Pa-ri.
*Dặn dò:
-Học bài.

-Chuẩn bò bài mới:Bài 6.
Trả lời các câu hỏi trong bài.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật21
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Tiết 10: Bài 6: CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ, CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX.
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
HS biết và hiểu:
-Các nước tư bản lớnchuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghóa.
-Tình hình và đặc điểm từng nước đế quốc.
-Những điểm nổi bật của chủ nghóa đế quốc.
2.Tư tưởng
-Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghóa tư bản.
` -Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà
bình.
3.Kó năng
-Bồi dưỡng thêm kó năng phân tích sự kiện lòch sử để hiểu đặc điểm và vò trí lòch sử của chủ
nghóa đế quốc.
II.Thiết bò tài liệucần cho bài học
-Lược đồ các nước đế quốc và thuộc đòa đầu thế kỉ XX.
-Những tư liệu nói về kinh tế, chính trò, xã hội của các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn
này.
III.Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt
I.Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mó.
1. Anh.
Hoạt động 1:cả lớp.
GV: Vò trí của Anh trong sản xuất công
nghiệp vào năm 1870?
HS: đứng đầu thế giới.

GV:Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nước Anh
đứng thứ mấy về công nghiệp trên thế giới?
HS: Tụt xuống hàng thứ 3 thế giới.
GV:Vì sao công nghiệp Anh tụt xuống hàng
thứ 3?
HS:trả lời như sách giáo khoa.
Hoạt động 2: nhóm/cá nhân.
GV tổ chức cho HS thảo luận nhanh câu hỏi:
Vì sao giai cấp tư sản Anh chú trọnh đầu tư vào
các nước thuộc đòa?
HS: thu được nhiều lợi nhuận.
Hoạt động 3:cả lớp.
GV: sự phát triển của chủ nghóa đế quốc ở
Anh thể hiện nổi bật trong vai trò của các nhà
băng kết hợp với các công ty độc quyền công
nghiệp.
I.Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mó.
1. Anh.
-Kinh tế:Công nghiệp tụt xuồng hàng thứ 3 trên
thế giới, xuất hiện các công ty độc quyền kết
hợp với các nhà băng.
-Chính trò:là nước quân chủ lập hiến, phục vụ
tầng lớp tư sản.
-Đặc điểm:Là chủ nghóa đế quốc thực dân.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật22
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
Về chính trò giáo viên trình bày như SGK.
GV sử dụng lược đồ các nước thuộc đòa đầu
thế kỉ XX chỉ cho học sinh thấy hệ thống thuộc
đòa rộng lớn của nước Anh từ đó rút ra đặc điểm

của đế quốc Anh là chủ nghóa đế quốc thực dân
(xâm chiếm và bóc lột hệ thống thuộc đòa rộng
lớn).
2 .Pháp.
Hoạt động 1:Nhóm/cả lớp.
GV tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm,
dựa vào nội dung SGK để nêu lên các ý chính
về kinh tế, chính trò, đặc điểm của đế quốc
Pháp.
HS nêu các ý sau:
Về kinh tế:Công nghiệp tụt xuống hàng thứ 4
thế giới, thành lập các công ty độc quyền.
Về chính trò:chính phủ cộng hoà đàn áp nhân
dân, tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm
lược thuộc đòa.
Đặc điểm của đế quốc Pháp là chủ nghóa đế
quốc cho vay lãi.
GV nhận xét và đưa ra các câu hỏi như:Vì sao
công nghiệp Pháp tụt xuống hàng thứ tư?,Vì sao
gọi là đế quốc cho vay lãi?
GV giới thiệu thuọc đòa của pháp trên lược đồ.
3 .Đức
hoạt động 1:cả lớp.
GV gợi cho học sinh nhớ lại tình hình nước
Đức trước đó. Tiếp đó giáo viên thông báo cho
HS về sự phát triển nhanh chóng của công
nghiệp Đức.
GV:Vì sao công nghiệp Đức phát triển nhanh
như vậy?
HS trả lời như SGK

GV: sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp
dẫn đến sự ra đời của các công ty độc quyền.
GV:Nêu các chính sách đối nội và đối ngoại
của đế quốc Đức.
HS:trình bày như SGK.
GV: vì vậy Lê-nin nói chủ nghóa đế quốc Đức
là chủ nghóa đế quốc quân phiệt hiếu chiến.
*Củng cố:
-Tình hình phát triển công nghiệp của các nước
đế quốc Anh, Pháp, Đức?
-Đặc điểm của từng nước đế quốc.
2. Pháp .
-Kinh tế:Công nghiệp tụt xuống hàng thứ 4 thế
giới, thành lập các công ty độc quyền.
-Chính trò:chính phủ cộng hoà đàn áp nhân dân,
tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường xâm lược
thuộc đòa.
-Đặc điểm của đế quốc Pháp là “chủ nghóa đế
quốc cho vay lãi”.
3 .Đức
-Kinh tế:công nghiệp phát triển mạnh mẽ đứng
thứ 2 thế giới.
-Chính trò:Đức theo thể chế liên bang, quý tộc
quân phiệt cấu kết tư bản độc quyền để đàn áp
công nhân, chạy đua vũ trang, xâm lược thuộc
đòa.
-Đặc điểm:Là “chủ nghóa đế quốc quân phiệt
hiếu chiến”
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật23
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8

*Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bò bài mới:Bài 6(tiếp theo)
+Tnh hình nước Mó.
+Quan sát và giải thích hình 32.
+Quan sátlược đồ hình 33 và trả lời các câu hỏi
trong SGK
Tiết 11: Bài 6 : CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐÙC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX-ĐẦU THẾ KỈ
XX(Tiếp theo).
I.Mục tiêu bài học
1.Kiến thức
HS biết và hiểu:
-Các nước tư bản lớnchuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghóa.
-Tình hình và đặc điểm từng nước đế quốc.
-Những điểm nổi bật của chủ nghóa đế quốc.
2.Tư tưởng
-Nâng cao nhận thức về bản chất của chủ nghóa tư bản.
` -Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến bảo vệ hoà
bình.
3.Kó năng
-Bồi dưỡng thêm kó năng phân tích sự kiện lòch sử để hiểu đặc điểm và vò trí lòch sử của chủ
nghóa đế quốc.
II.Thiết bò tài liệucần cho bài học
-Lược đồ các nước đế quốc và thuộc đòa đầu thế kỉ XX.
-Những tư liệu nói về kinh tế, chính trò, xã hội của các nước tư bản chủ yếu trong giai đoạn
này.
III.Các hoạt động dạy và học.
1.n đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung kiến thức cần đạt.
4. Mó .
Hoạt động 1:Cả lớp.
GV giúp HS dựa vào SGK thấy được sự phát
triển nhanh về sản xuất công nghiệp ở Mó.
GV:Vì sao công nghiệp mó tiến vượt bậc?
HS:trả lời như SGK.
GV nhấn mạnh về hình thức độc quyền Mó.
GV:Em hãy nêu những nét nổi bật của tình
hình chính trò và chính sách đối nội, đối ngoại
của Mó cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
4. Mó
-Kinh tế: Sản xuất công nghiệp đứng đầu thế
giới.
-Chính trò: Đề cao vai trò tổng thống, phục vụ tư
sản.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật24
Ngày dạy Ngày soạn Giáo án lòch sử 8
HS:
-Về chính trò:Đề cao vai trò tổng thống.
-Đối nội: phục vụ tư sản, mở rộng biên giới.
-Đối ngoại: gây chiến tranh giành thuộc đòa.
II.Chuyển biến quan trọng ở các nước đế
quốc.
1.Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
Hoạt động 1: cả lớp.
GV: qua việc học lòch sử các nước đế quốc
Anh, Pháp, Đức, Mó cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ
XX, em nhận thấy trong sản xuất có chuyển
biến như thế nào?

HS:Sự cạnh tranh dẫn đến các tổ chức độc
quyền ra đời.
Hoạt động 2:Nhóm/cả lớp
GV tổ chức cho học sinh quan sát hình 32 SGK
và thảo luận câu hỏi về quyền lực của tổ chức
độc quyền ở Mó.
HS thảo luận và trình bày và làm nổi bật ý
sau:
Các công ty độc quyền câu kết chặt chẽ và chi
phối nhà nước tư sản để thống trò và khống chế
cuộc sống nhân dân.
2.Tăng cường xâm lược thuộc đòa, chuẩn bò
chiến trang chia lại thế giới.
Hoạt động 1: cả lớp.
GV:cho HS quan sát lược đồ hình 33 và trả lời
hai câu hỏi trong SGK và kết luận:
-Thế giới đã được chia xong, các nước đế quốc
chia lại thuộc đòa dẫn đến chiến tranh thế giới.
-Nhu cầu về nguyên liệu, thò trường…. Cho nên
các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc
đòa.
*Củng cố:
-Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài trong
SGK.
*Dặn dò:
-Học bài.
-Chuẩn bò bài mới:Bài 7:
+Trả lời các câu hỏi trong bài.
+Tìm hiểu về Lê-Nin.
II.Chuyển biến quan trọng ở các nước đế

quốc.
1.Sự hình thành các tổ chức độc quyền.
-Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh mẽ làm
xuất hiện việc cạnh tranh gay gắt, tập trung sản
xuất và tư bản, các tổ chức độc quyền ra đời.
-Các công ty độc quyền câu kết chặt chẽ và chi
phối nhà nước tư sản để thống trò và khống chế
cuộc sống nhân dân.
2.Tăng cường xâm lược thuộc đòa, chuẩn bò
chiến trang chia lại thế giới
-Nhu cầu về nguyên liệu, thò trường….là nguyên
nhân các nước đế quốc tăng cường chiếm thuộc
đòa.
-Thế giới đã được chia xong, các nước đế quốc
chia lại thuộc đòa dẫn đến chiến tranh thế giới.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×