Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn công nghệ lớp 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.56 KB, 14 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn Công nghệ 7
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 1
Câu 1:( 2 điểm)
Thức ăn gồm những thành phần dinh dưỡng nào? Hãy nêu vai trò của thức
ăn đối với cơ thể vật nuôi?
Câu 2:( 3 điểm)
Vật nuôi non có đặc điểm về sự phát triển cơ thể như thế nào? Trình bày
biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc cơ thể vật nuôi non?
Câu 3:( 3 điểm)
Nêu tiêu chuẩn của một chuồng nuôi hợp vệ sinh? Khi xây dựng chuồng
nuôi cần chú ý những vấn đề gì?
Câu 4:( 2 điểm)
Muốn nuôi vật nuôi cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá
thành hạ theo em cần chú ý đến vấn đề gì?

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn Công nghệ 7
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Mã đề 2
Câu 1:( 2 điểm)
Nêu biện pháp sản xuất thức ăn giàu protein , thức ăn giàu gluxit và thức
ăn thô xanh?
Câu 2:( 3 điểm)
Trình bày biện pháp chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản?
Câu 3:( 3 điểm)
Vai trò của chuồng nuôi đối với vật nuôi? Khi xây dựng chuồng nuôi cần
chú ý gì?



Câu 4:( 2 điểm)
Muốn nuôi vật nuôi cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giá
thành hạ, theo em cần chú ý đến vấn đề gì?
Giáo viên ra đề
Trần Thị Thanh Quế

ĐÁP ÁN CHẤM MÔN CÔNG NGHỆ 7
Mã đề 1
Câu 1:(2 điểm)
*Thức ăn gồm những thành phần dinh dưỡng:
- Chất khô: prôtein, gluxit, lipit, chất khoáng, vitamin.
- Nước
* Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi:
- Cung cấp các chất dinh dưỡng để vật nuôi phát triển và tạo ra các sản phẩm
của chăn nuôi, đồng thời tăng sức đề kháng cho cơ thể đối với môi trường
- Cung cấp năng lượng cho cơ thể vật nuôi hoạt động
Câu 2:(3 điểm)
* Vật nuôi non có đặc điểm về sự phát triển cơ thể:
- Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng của hệ tiêu hoá chưa hoàn chỉnh.
- Chức năng miễn dịch chưa tốt.
* Biện pháp nuôi dưỡng và chăm sóc vật nuôi non:
- Nuôi mẹ tốt để có nhiều sữa cho con bú.
- Giữ ấm cho cơ thể.
- Cho bú sữa đầu vì sữa đầu giàu chất dinh dưỡng và chất kháng thể
- Tập cho vật nuôi non ăn sớm để bổ sung chất dinh dưỡng cho vật nuôi
- Cho vật nuôi vận động, tiếp xúc nhiều với ánh sáng
- Giữ vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi non.

0,5 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ


Câu 3:(3 điểm)
-Tiêu chuẩn của một chuồng nuôi hợp vệ sinh
+Nhiệt độ thích hợp.
+ Độ ẩm từ 60-75%.
+Độ thông thoáng tốt.
+Không khí trong chuồng: ít khí độc .
+Độ chiếu sáng thích hợp cho từng loại vật nuôi.
* Khi xây dựng chuồng nuôi cần chú ý:
+ Hướng chuồng: Bắc Nam hoặc Đông Nam.
+ Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc hai dãy.
Câu 4: ( 2 điểm)
- Chọn giống vật nuôi tốt.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ và cân đối giữa các chất dinh dưỡng để vật nuôi vận
động và lớn lên tạo các sản phẩm chăn nuôi.

- Biết chế biến thức ăn phù hợp
- Biết chăm sóc tốt vật nuôi.
- Làm tốt công tác vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi .
- Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

ĐÁP ÁN CHẤM MÔN CÔNG NGHỆ 7
Mã đề 2
Câu 1:(2 điểm)
* Phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein:
+ Nuôi và tận dụng các sản phẩm của nghề cá.
+ Nuôi giun đất.
+ Trồng xen canh tăng vụ nhiều cây họ đậu.
* Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxít và thức ăn thô xanh.
- Tận dụng các sản phẩm phụ của trồng trọt như rơm, rạ, thân ngô…
- Sản xuất nhiều lương thực.

- Trồng các loại cỏ rau…thông qua mô hình VAC, RVAC.

0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ


Câu 2:(3 điểm)
Biện pháp chăm sóc và nuôi dưỡng vật nuôi cái sinh sản:
+ Giai đoạn mang thai: Nuôi thai, nuôi cơ thể mẹ và tăng trưởng, chuẩn bị cho
tiết sữa sau này.
+ Giai đoạn nuôi con: Tiết sữa nuôi con, nuôi cơ thể mẹ, phục hồi cơ thể sau
khi đẻ
+ Cần chăm sóc: Cho vật nuôi vận động hợp lý, tắm chải cho vật nuôi.
+ Nuôi dưỡng: Cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, nhất là các chất đường bột,
protein, chất khoáng, vitamin.
Câu 3:(3 điểm)
* Vai trò của chuồng nuôi đối với vật nuôi:
- Giúp vật nuôi tránh được những thay đổi của thời tiết, đồng thời tạo ra một
tiểu khí hậu thích hợp cho vật nuôi.
- Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.
- Giúp cho việc thực hiện hiện quy trình chăn nuôi khoa học
- Giúp quản lý tốt đàn vật nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm
ô nhiểm môi trường.
- Góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi
* Khi xây dựng chuồng nuôi cần chú ý:
+ Hướng chuồng: Bắc Nam hoặc Đông Nam.
+ Để có độ chiếu sáng phù hợp, chuồng có thể làm kiểu một dãy hoặc hai dãy

Câu 4: ( 2 điểm)
- Chọn giống vật nuôi tốt.
- Cho vật nuôi ăn đầy đủ và cân đối giữa các chất dinh dưỡng để vật nuôi vận
động và lớn lên tạo các sản phẩm chăn nuôi.
- Biết chế biến thức ăn phù hợp
- Biết chăm sóc tốt vật nuôi.
- Làm tốt công tác vệ sinh, phòng bệnh cho vật nuôi .
- Áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi.

0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ

0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ



ĐỀ KIỂM TRA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 6 HỌC KÌ II
( Lý thuyết + Thực hành)
Thời gian 90 phút
A. ĐỀ BÀI

Mã đề 01:
I. Lý thuyết (5 điểm) :
Câu 1: Nguyên tắc xây dựng thực đơn ?
Câu 2 : Nguồn thu nhập chủ yếu của các hộ gia đình ?
II. Thực hành ( 5 điểm) :
Câu 3 : Gia đình em có 6 người ( Ông, bà,bố, mẹ, anh trai và em). Mỗi năm
thu nhập từ các sản phẩm tính thành tiền mặt khoảng 10.000 000 đồng.
Em hãy tính mức chi tiêu cho gia đình em sao cho mỗi tháng có thể tiết
kiệm được ít nhất 2.000 000 đồng.
Mã đề 02:
I. Lý thuyết (5 điểm) :
Câu 1: Thu nhập trong gia đình là gì ? Có những loại thu nhập nào ?
Câu 2 : Chi tiêu trong gia đình là gì ?
II. Thực hành ( 5 điểm) :
Câu 3 : Gia đình em có 6 người ( Ông, bà,bố, mẹ, anh trai và em). Mỗi năm
thu nhập từ các sản phẩm tính thành tiền mặt khoảng 10.000 000 đồng.
Em hãy tính mức chi tiêu cho gia đình em sao cho mỗi tháng có thể tiết
kiệm được ít nhất 2.000 000 đồng.
B. HƯỚNG DẪN BIỂU ĐIỂM, ĐÁP ÁN

Mã đề 01:
I. Lý thuyết (5 điểm) :
Câu 1: ( 4,0 điểm) Nguyên tắc xây dựng thực đơn

*Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bửa
ăn. (2,5 đ)
- Phải căn cứ vào tính chất của bửa ăn để xây dựng thực đơn. (1,0 đ)
+ Bửa ăn thường 3 đến 4 món.
(0,5 đ)
+ Bửa ăn cổ tiệc, liên hoan 4 đến 5 món.
(0,5 đ)
- Một số món thường có trong thực đơn.
(1,5 đ)
+ Món canh.
(0,25 đ)
+ Các món rau, củ, quả.
(0,25 đ)
+ Các món nguội.
(0,25 đ)
+ các món mặn.
(0,25 đ)


+ Các món xào rán.
(0,25 đ)
+ Các món tráng miệng.
(0,25 đ)
* Thực đơn đủ phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bửa ăn.
* thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bửa ăn (0,5 đ) và
hiệu quả kinh tế (0,5 đ).
Câu 2 (1,0 điểm)
Nguồn thu nhập chủ yếu của các hộ gia đình
- Thu nhập của các hộ gia đình ở thành phố chủ yếu bằng tiền mặt (0,5 đ)
-Thu nhập ở các hộ gia đình ở nông thôn chủ yếu bằng sản phẩm mà họ sản

xuất ra (0,5)
II. Thực hành ( 5 điểm)
Câu 3: ( 5 điểm)
- Chi cho các nhu cầu : liệt kê đúng các khoản chi (3,0 đ)
+ Tiền ăn uống
(0,5 đ) số tiền xấp xỉ : 5.400 000
(0,5 đ)
+ Tiền học và xây dựng trường (0,5 đ)
1.000 000
(0,5 đ)
+ Tiền đi lại
(0,5 đ)
400 000
(0,25 đ)
+ Tiền điện, tiền điện thoại
(0,5 đ)
400 000
(0,25 đ)
+ Chi khác
(0,5 đ)
800 000
(0,25 đ)
- Tổng chi :
(0,5 đ)
8.000 000
(0,25 đ)
- Để tiết kiệm :
2.000 000
Mã đề 02:
I. Lý thuyết (5 điểm) :

Câu 1: ( 4,0 điểm)
* Thu nhập trong gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền (0,5 đ) hoặc là
hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra (0,5 đ).
* Có các loại thu nhập :
- Thu bằng tiền
(1,75 đ)
+ Tiền lương
(0,25 đ)
+ Tiền thưởng
(0,25 đ)
+ Tiền công
(0,25 đ)
+ Tiền lãi bán hàng
(0,25 đ)
+ Tiền tiết kiệm
(0,25 đ)
+ các khoản tiền trợ cấp xã hội
(0,25 đ)
+ Tiền bán sản phẩm
(0,25 đ)


- Thu nhập bằng hiện vật
(1,25 đ)
+ Các sản phẩm tự sản xuất ra như thóc, ngô, khoai, sắn, rau, củ, quả
(0,75 đ).
+ Gia súc, gia cầm…
(0,5
đ)
Câu 2 : (1,0 điểm) Chi tiêu trong gia đình là

+ Các chi phí để đáp ứng nhu cầu về vật chất
(0,5 đ)
+ Các chi phí để đáp ứng nhu cầu văn hoá tinh thần của các thành viên
trong gia đình từ nguồn thu nhập của họ.
(0,5
đ)
II. Thực hành ( 5 điểm)
Câu 3: ( 5 điểm)
- Chi cho các nhu cầu : liệt kê đúng các khoản chi (3,0 đ)
+ Tiền ăn uống
(0,5 đ) số tiền xấp xỉ : 5.400 000
(0,5 đ)
+ Tiền học và xây dựng trường (0,5 đ)
1.000 000
(0,5 đ)
+ Tiền đi lại
(0,5 đ)
400 000
(0,25 đ)
+ Tiền điện, tiền điện thoại
(0,5 đ)
400 000
(0,25 đ)
+ Chi khác
(0,5 đ)
800 000
(0,25 đ)
- Tổng chi :
(0,5 đ)
8.000 000

(0,25 đ)
- Để tiết kiệm :
2.000 000
Giáo viên : Lê Thị Mai


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN CÔNG NGHỆ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
ĐỀ I
1/ Sợi đốt làm bằng vật liệu gì? Vì sao sợi đốt là phần tử rất quan trọng của
đèn? (2đ)
2/ Điện năng của đồ dùng điện được tính như thế nào? Đơn vị? (2đ)
3/ Các yêu cầu của mạng điện trong nhà? Tại sao người ta không nối trực
tiếp các đồ dùng điện như: bàn là, quạt bàn…vào đường dây điện mà phải
dùng các thiết bị lấy điện. (3đ)
4/ Điện năng tiêu thụ 1 ngày trong tháng 4 của gia đình bạn An là: (3đ)
Tên đồ dùng điện
Đèn
Quạt
Tủ lạnh
Tivi
Nồi Cơm điện
Bơm nước
Đầu CD
Máy vi tính

Công suất (W)
60
45

120
80
630
250
65
120

Số lượng (cái) Thời gian sử dụng (giờ)
6
4
3
3
1
24
2
5
1
1.5
1
0.5
1
2
2
3

a/ Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An trong 10 ngày đầu của
tháng 4. (mỗi ngày sử dụng điện như nhau)
b/ Tính tiền điện của gia đình bạn An phải trả trong tháng 4. Biết
1KWh điện giá 1500đ.


GV: Trần Thị Phượng


ĐỀ II
1/ Đồ dùng điện có các số liệu định mức nào? Ý nghĩa của các số liệu đó.
(2đ)
2/ Nêu nguyên lí làm việc của cầu chì. (2đ)
3/ Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? Tại sao người ta không nối
trực tiếp các đồ dùng điện như: bàn là, quạt bàn…vào đường dây điện mà
phải dùng các thiết bị lấy điện. (3đ)
4/ Điện năng tiêu thụ 1 ngày trong tháng 4 của gia đình bạn Bình là: (3đ)
Tên đồ dùng điện
Đèn
Quạt
Tủ lạnh
Tivi
Nồi Cơm điện
Bơm nước
Đầu CD
Máy vi tính

Công suất (W)
60
45
130
80
630
250
65
120


Số lượng (cái) Thời gian sử dụng (giờ)
5
4
1
3
1
24
3
5
1
1.5
1
0.5
1
2
2
3

a/ Tính tiêu thụ điện năng của gia đình Bình trong 10 ngày đầu của
tháng 4. (mỗi ngày sử dụng điện như nhau)
b/ Tính tiền điện của gia đình bạn Bình phải trả trong tháng 4. Biết
1KWh điện giá 1500đ.

GV: Trần Thị Phượng


ĐÁP ÁN ĐỀ I
Câu
1


Nội dung
Điểm
-Sợi đốt làm bằng dây Vonfram
0,5
- Sợi đốt chịu được đốt nóng ở nhiệt độ cao để phát 0,5
sáng.
0,5
-Sợi đốt là phần tử quan trọng nhất của đèn
-vì ở nhiệt độ cao sợi đốt thực hiện việc biến đổi điện 0,5
năng thành quang năng

2

Điện năng được tính là: P = A.t
Trong đó: t là thời gian làm việc của đồ dùng điện.
P là công suất của đồ dùng điện.
A là điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong
thời gian t.
Đơn vị điện năng là Wh, KWh
1KWh = 1000 Wh
- Các yêu cầu:
+ Mạng điện được thiết kế, lắp đặt đảm bảo cung cấp đủ
điện cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng cần
thiết.
+ Mạng điện phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng
và ngôi nhà.
+ Dễ dàng kiểm tra, sữa chữa.
+ Sử dụng thuận tiện, bền chắc đẹp.
- Phải dùng các thiết bị lấy điện

- vì các đồ dùng này thường được di chuyển chỗ
theo yêu cầu sử dụng nên nếu mắc cố định sẽ
không thuận tiện trong sử dụng
a/ Tính tiêu thụ điện năng của gia đình An 10
ngày đầu tháng 4 là:
A = P.t
= [(60.6.4) + (45.3.3) + (120.1.24) + (80.2.5) +
(630.1.1,5) + (250.1.0,5) + (65.1.2) + (120.2.3)] . 10
= 74450Wh = 74,45 KWh
b/ Tiền điện trong tháng 4:
Một tháng gia đình An sử dụng:
7,445. 30 = 223,35KWh
Thành tiền: 223,35 . 1500 = 335025 đồng

3

4

0,25
0.25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5


ĐÁP ÁN ĐỀ II
Câu
1

2

3

4

Nội dung
Các đại lượng định mức:
- Dòng điện định mức I đơn vị là ampe (A)
- Công suất định mức đơn vị là oát(W)
- Điện áp định mức đơn vị là vôn (V)
Các đại lượng này giúp ta lựa chọn đồ dùng điện phù
hợp và sử dụng đúng yêu cầu
Nguyên lí làm việc:
-Trong cầu chì, dây chảy được mắc nối tiếp với mạch
điện.
-Khi dòng điện tăng lên quá định mức thì dây chảy cầu

chì nóng chảy
- Dây chảy đứt làm mạch điện bị hở, bảo vệ các thiết bị
điện khác trong mạch điện
- Mạch điện không bị hỏng
- Mạng điện trong nhà gồm những phần tử :
+ Công tơ điện.
+ Dây dẫn điện.
+ Các thiết bị điện: đóng, cắt,bảo vệ và lấy điện.
+ Các đồ dùng điện.
- Phải dùng các thiết bị lấy điện
- vì các đồ dùng này thường được di chuyển chỗ theo
yêu cầu sử dụng nên nếu mắc cố định sẽ không thuận
tiện trong sử dụng
a/ Tính tiêu thụ điện năng của gia đình Bình trong 10
ngày đầu của tháng 4:
A=P.t
= [(60.5.4) + (45.1.3) + (130.1.24) +
(80.3.5) + (630.1.1,5) + (250.1.0,5) + (65.1.2) +
(120.2.3)] . 10
= 75750Wh = 75,75 KWh
b/ Tiền điện của gia đình bạn Bình phải trả trong tháng 4.
Một tháng gia đình Bình sử dụng:
7,575 . 30 = 227,25KWh .
Tiền điện trong tháng 4:
227,25 . 1500 = 340875đồng

Điểm
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,5
0,5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN CÔNG NGHỆ 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)
ĐỀ RA
A. LÝ THUYẾT: (3 đ)
1/ Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn?
B. THỰC HÀNH: ( 7đ)
-Cho mạch điện bảng điện (12x 18 cm) gồm các thiết bị sau: 1 cầu chì,1ổ
cắm, 1công tắc 3 cực điều khỉên 2 bóng đèn sợi đốt,trên mỗi bóng đèn có ghi
220V- 45W.

- Điện áp nguồn 220V.
-Em hãy lắp hoàn thiện mạch điện bảng điện trên./.
II ĐÁP ÁN
A.LÝ THUYẾT:
S¬ ®å nh h×nh vÏ trang 61s¸ch gi¸o viªn.
-Sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn:
B THỰC HÀNH


Câu

1

Nội dung

Điểm

*Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ,vật liệu cho tiết kiểm tra
*Trong khi lắp đặt đảm bảo các YCKT sau:
- Các thiết bị đảm bảo hoạt động tốt
- Sắp xếp các thiết bị trên bảng điện đẹp
- Nối dây pha từ nguồn đén cầu chì
- Nối dây pha từ cầu chì đến ổ cắm
- Nối dây pha từ cầu chì đến công tắc
- Nối dây pha từ công tắc đến các đui đèn
- Nối dây trung tính từ nguồn đến ổ cắm
- Nối dây trung tính từ ổ cắm đến các đui đèn
- Các mối nối phải được nối trong và tiếp xúc tốt
- Các thiết bị phải bắt chặt không được lỏng lẻo
- Trong đui đèn phải được khút dây

- Đảm bảo an toàn về điện
- Dây dẫn được bố trí gọn gàng

GV: Trần Thị Phượng

0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5




×