Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.92 KB, 6 trang )

PHÒNG GD – ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
I.Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: (tính đến
hết tuần 33)
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung

1.Phần Điện từ học
2. Phần Quang học
3.Định luật bảo toàn năng lượng
Tổng

Tổng

số tiết thuyết

7
22
1
30

LT
(Cấp
độ 1, 2)

5
13


1
19

3.5
9.1
0.7
13.3

VD
(Cấp
độ 3,
4)
3.5
12.9
0.3
16.7

Trọng số
LT
(Cấp
độ 1,
2)
11.7
30.3
2.3
44.3

VD
(Cấp
độ 3,

4)
11.7
43.0
1.0
55.7

II. Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mổi chủ đề ở mỗi cấp độ:

Nội dung (chủ đề)

Trọng
số

Số lượng câu (chuẩn cần
kiểm tra)
T.số

TL

Điểm số

1.Phần Điện từ học

11.7

0.5

0,5

1.5


2. Phần Quang học

30.3

1.2

1

3.0

3.Định luật bảo toàn năng lượng

2.3

0.1

0

0

1.Phần Điện từ học

11.7

0.5

0,5

1.0


2. Phần Quang học

43.0

1.7

2

4.5

3.Định luật bảo toàn năng lượng

1.0
100

0

0

0

4

4

10

Tổng



III. Ma trận đề kiểm tra
Nhận biết
Tên chủ
đề

TL

2, Phần
Quang
học
20 tiết

Số câu
hỏi
Số điểm
Tổng số
câu hỏi
TS điểm

Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

TL
TL
2.Sử dụng thành thạo

1.Điện
từ học

6 tiết

Số câu
hỏi
Số điểm

Thông hiểu

Cộng

TL

1. Nêu được cấu tạo và
U1 n 1
nguyên tắc hoạt động của máy
=
công
thức
để
biến áp
U2 n2
giải được một số bài tập
đơn giản
C1(1)

C2.(1)

1
6.Xác định được thấu
kính là thấu kính hội tụ

4. So sánh được điểm giống và
hay phân kì qua việc
khác nhau về cấu tạo của mắt
quan sát ảnh của một
3. Nêu được cấu tạo cơ và máy ảnh.
vật tạo bởi thấu kính đó.
bản của mắt và máy ảnh.
5. Nêu được đặc điểm về ảnh
7 . Dựng được ảnh của
của một vật tạo bởt thấu kính
một vật tạo bởi thấu
hội tụ.
kính hội tụ bằng cách sử
dụng các tia đặc biệt.

1

1,5

2,5 (25%)

8.Dựa vào hình
vẽ, trả lời được
các tính chất của
ảnh tạo bởi thấu
kính.

C3.2

C4.2; C5.4


C6.3;C7.4

C8.4

3

1.0

2.0

2,5

2,0

7,5(75%)

0,5

1.0

2.0

0,5

4

1.0

3.5


3,5

2.0

10


PHÒNG GD – ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 1:
Câu 1: (2,5 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Tính số
vòng dây của cuộn sơ cấp máy biến áp dùng để hạ điện áp từ 220V xuống còn 6V, biết số
vòng dây của cuộn thứ cấp của máy biến áp đó là 120 vòng.
Câu 2: (3,0 điểm)Nêu cấu tạo cơ bản của mắt? So sánh điểm giống nhau và khác nhau về
cấu tạo giữa mắt và máy ảnh?
Câu 3: (1.5 điểm) So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì.
Câu 4: (3.0điểm) Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 8cm. Thấu
kính có tiêu cự 10cm.
a, Hãy vẽ ảnh A'B' của vật AB cho bởi thấu kính.
b, Dựa vào hình vẽ hãy trình bày tính chất của ảnh.
c, Tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật.



ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1
Câu hỏi
1(2,5đ)

Nội dung
- Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây
khác nhau quấn trên một lõi bằng sắt (hoặc thép) có pha silic.
- Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ: khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay
chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế
xoay chiều.
U1

2(3đ)

3(1,5đ)

4(3đ)

n1

- Áp dụng được công thức U = n ,
2
2
tính được n1 = 4400 (vòng)
- Cấu tạo của mắt gồm hai bộ phận chính:
+ Thể thuỷ tinh.
+ Màng lưới (võng mạc).
- So sánh:
- giống: +Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT.

+Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
-Khác nhau: +Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi.
+Vật kính có f không đổi.
- Giống nhau: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
cùng chiều với vật.
- Khác nhau: +ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật
+ ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật
a, Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ)

Điểm
0,5
0,5
0,25
0.5
0,25
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0

b, Nêu được tính chất của ảnh:
- ảnh ảo,
- cùng chiều

- lớn hơn vật.
c, Dựa vào hình vẽ, thiết lập được hệ thức:
OA ' F ' O + OA '
=
OA
F 'O

0,5

- Thay số, tính được OA’ =20(cm)
- Từ đó tính được
Tổng toàn bài:

0,25
0,25
0,25

A' B '
= 2,5 (lần)
AB

0,25
0,5
10.0


PHÒNG GD – ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS TÂY TRẠCH
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học 2011 - 2012

Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Đề số 2:
Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Tính số vòng
dây của cuộn thứ cấp máy biến áp dùng để hạ điện áp từ 220V xuống còn 12V, biết số
vòng dây của cuộn sơ cấp của máy biến áp đó là 4400 vòng.
Câu 2: (3,0 điểm) )Nêu cấu tạo cơ bản của máy ảnh? So sánh điểm giống nhau và khác
nhau về cấu tạo giữa mắt và máy ảnh?
Câu 3: (1.5 điểm) So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì.
Câu 5: (3.5 điểm) Một vật sáng AB có dạng hình mũi tên được đặt vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính 15cm. Thấu
kính có tiêu cự 10cm.
a, Hãy vẽ ảnh A'B' của vật AB cho bởi thấu kính.
b, Dựa vào hình vẽ hãy trình bày tính chất của ảnh.
c, Tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật.


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 2
Câu hỏi
1(2,5đ)

Nội dung
- Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây
khác nhau quấn trên một lõi bằng sắt (hoặc thép) có pha silic.
- Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ: khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay
chiều thì hai đầu cuộn thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế
xoay chiều.
U1


2(3đ)

3(1,5đ)

4(3đ)

n1

- Áp dụng được công thức U = n ,
2
2
tính được n2 = 240 (vòng)
- Cấu tạo của máy ảnh gồm hai bộ phận chính:
+ Vật kính.
+ Buồng tối.
- So sánh:
- giống: +Thể thuỷ tinh và vật kính đều là TKHT.
+Phim và màng lưới đều có tác dụng như màn hứng ảnh.
-Khác nhau: +Thể thuỷ tinh có f có thể thay đổi.
+Vật kính có f không đổi.
- Giống nhau: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
cùng chiều với vật.
- Khác nhau: +ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật
+ ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật
a, Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ)

Điểm
0,5
0,5

0,25
0.5
0,25
0.5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0

0,25
0,25
0,25

b,- là ảnh thật
- ngược chiều
- lớn hơn vật.
c, Dựa vào hình vẽ, thiết lập được hệ thức:
OA' OA'−OF '
=
OA
OF '

0,5


- Thay số, tính được OA’ =30(cm)
- Từ đó tính được

0,25
0,5
10.0

A' B '
= 2,0 (lần)
AB

Tổng toàn bài:
Giáo viên thực hiện:
Hoàng Thị Biên Hoà



×