Tải bản đầy đủ (.ppt) (90 trang)

Nguyên lý kế toán c 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.97 KB, 90 trang )

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
(Introduction to Accounting)
Giảng viên:
Khoa:
Email:

TS Trần Thị Kim Anh
Quản trị Kinh doanh



Giáo trình, tài liệu tham khảo


Giáo trình







Hệ thống văn bản pháp luật







Nguyên lý kế toán – trường ĐHNT, TS Trần Thị Kim Anh, 2012.


Lý thuyết hạch toán kế toán – trường ĐH KTQD, Học viện Tài chính, ĐH
Thương mại, ĐH Kinh tế TP HCM.
Nguyên lý kế toán – PGS.TS Võ Văn Nhị - NXB Thống kê
Bài tập nguyên lý kế toán – Trường ĐH KTQD, Học viện tài chính, ĐH Kinh
tế TP.HCM

Luật Kế toán 2003
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS).
Thông tư 200
Các thông tư hướng dẫn và văn bản pháp luật có liên quan

Websites:




Bộ Tài chính: www.mof.gov.vn
Forum kế toán viên: www.webketoan.com; www.danketoan.com;
www.ketoantruong.com.vn
Kiểm toán: www.kiemtoan.com.vn


Nội dung môn học
Chương 1: Bản chất và đối tượng của Kế toán
Chương 2: Chứng từ kế toán
Chương 3: Tài khoản Kế toán
Chương 4: Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Chương 5: Báo cáo tài chính



CHƯƠNG 1:
Bản chất và đối tượng
của kế toán


Nội dung chương 1
Bản

chất của Kế toán
Kế toán tài chính và kế toán quản trị
Đối tượng của Kế toán
Yêu cầu của thông tin kế toán
Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của
Kế toán
Một số quy định pháp lý về kế toán


1. Bản chất của kế
toán


Kế toán là...
Việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân
tích và cung cấp thông tin kinh tế
tài chính dưới hình thức giá trị,
hiện vật và thời gian lao động.
(Điều 4 - Luật kế toán 2003).


Quy trình kế toán trong doanh

nghiệp

1. Hoạt động
SXKD

2. Thu thập,
ghi chép

5. Người ra
quyết định

3. Xử lý,
phân loại

4. Thông tin
(Báo cáo kt)


ĐẶC ĐIỂM CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN
Hướng

tới việc ra quyết định kinh tế:

 Quyết

định kinh doanh
 Quyết định huy động vốn
 Quyết định đầu tư
Bản


chất là thông tin tài chính định
lượng:
 Thước

đo tiền tệ
 Giả định đồng tiền ổn định
Gắn

với một thực thể cụ thể


Đơn vị kế toán - Thực thể kế toán
 Cơ

quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử
dụng kinh phí, ngân sách nhà nước;

 Cơ

quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức không
sử dụng kinh phí, ngân sách nhà nước;

 Doanh
 Hợp

nghiệp thuộc các thành phần kinh tế;

tác xã, hộ kinh doanh cá thể.



SẢN PHẨM CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN
Hệ

thống báo cáo kế toán tài chính:

 Bảng

Cân đối kế toán
 Báo cáo kết quả kinh doanh
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
 Thuyết minh báo cáo tài chính
Hệ

thống báo cáo kế toán quản trị:

 Báo

cáo chi phí, giá thành
 Báo cáo dự toán…


Chức năng của kế toán
Chức

năng phản ánh:

Chức

năng giám đốc



Bản chất của kế toán
Kế

toán là công cụ quản lý kinh tế:

 Vĩ

mô: Kiểm tra, giám sát việc thực thi luật pháp
về kinh tế, các chính sách, chế độ của NN.
 Vi mô: quản lý tài sản, nguồn vốn. Điều hành
hoạt động để đạt được các mục tiêu của DN.
o

Kế toán là một nghề:
 Lao

động kế toán, đối tượng lao động, sản phẩm,
tư liệu lao động, chi phí và lợi ích…
 Quá trình kế toán: thu nhận, xử lý, cung cấp TT


Đối tượng sử dụng thông tin kế toán
Người lao động

Nhà đầu tư

CEO, CFO

Cơ quan thuế


Hội đồng
quản trị

Ngân hàng
Tổ chức tín dụng


Kế toán tài chính & Kế toán quản trị
 Kế

toán tài chính: Thu thập và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính thông qua BCTC
cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin,
chủ yếu là cho đối tượng bên ngoài DN.
 Kế toán quản trị: Thu thập và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu
quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong
nội bộ đơn vị kế toán


Hai phân hệ kế toán


Những điểm giống nhau:
 Đều

là bộ phận của hệ thống thông tin kế toán:
KTQT sử dụng các số liệu ghi chép hàng ngày
của KTTC, nhằm cụ thể hoá các số liệu, phân

tích một cách chi tiết để phục vụ yêu cầu quản
lý cụ thể.

 Cùng

phục vụ cho quá trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhưng ở góc độ khác
nhau. KTTC liên quan đến quản lý toàn đơn vị,
KTQT quản lý trên từng bộ phận, từng hoạt
động, từng loại chi phí.


Hai phân hệ kế toán (khác nhau)
KTTC
1. Đối tượng sử dụng
2. Thông tin thể hiện
3. Nguyên tắc trình
bày
4. Tính pháp lý
5. Thước đo sử dụng
6. Hệ thống báo cáo

KTQT


KHOA HỌC KẾ TOÁN
Đối

tượng nghiên cứu
Phương pháp: Chứng từ, Tài khoản,

Tổng hợp, cân đối kế toán
Hệ thống khái niệm, nguyên tắc,
chuẩn mực
Hệ thống lý thuyết


2. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TOÁN
TÀI

SẢN
NGUỒN VỐN
DOANH THU, THU NHẬP
CHI PHÍ
KẾT QUẢ KINH DOANH
CÁC MỐI QUAN HỆ PHÁP LÝ
NGOÀI VỐN


TS trong mối quan hệ 2
mặt với nguồn hình thành
tài
sản
TÀI SẢN = NGUỒN VỐN
TÀI SẢN = NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CHỦ SỞ HỮU

CÁC NGUỒN
LỰC KINH TẾ
MÀ DN SỬ
DỤNG


AI LÀ NGƯỜI CUNG CẤP CÁC
NGUỒN LỰC KINH TẾ CHO DN
HAY QUYỀN ĐỐI VỚI CÁC NGUỒN
LỰC NÀY.

Hai mặt của cùng một lượng giá trị


Về

Phương trình kế toán cơ
bản

mặt giá trị:
Tổng Tài sản = Tổng nguồn vốn
 Ví dụ:
 Bài tập 1


Ví dụ
Doanh nghiệp thành lập ngày 1/1/N.
1/1/N

Chủ sở hữu góp vốn 3 tỷ bằng TGNH

10/1/N

Doanh nghiệp dùng TGNH mua 500 triệu
hàng hóa
12/1


Doanh nghiệp rút 200 triệu TGNH ra nhập quỹ
tiền mặt
15/1

Doanh nghiệp vay ngân hàng 1 tỷ, sử dụng để
mua TSCĐ.
Yêu cầu: Tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp thay
đổi thế nào sau mỗi nghiệp vụ kinh tế


Bài tập 2
Có số liệu đầu kỳ của 1 DN như sau (đơn vị: triệu đồng)
TSCĐ hữu hình
Công cụ dụng cụ

650 Phải thu của khách hàng

330

15 Vay ngắn hạn

185

Hàng hóa

150 Phải trả CBNV

15


Tiền mặt

25 Vay dài hạn

Tiền gửi ngân
hàng
Phải trả người
bán

Lợi nhuận chưa phân
70 phối
220 Thuế phải nộp NN

10

Nguồn vốn KD

400  Hàng gửi bán

60

Y/c: Phân loại tài sản, nguồn vốn. Lập bảng
cân đối kế toán đầu kỳ của DN

400
70


2.1. Tài sản (Assets)
 Là


nguồn lực do DN kiểm soát
 Có khả năng đem lại lợi ích kinh
tế trong tương lai
 Có khả năng xác định được giá
trị.
 Là kết quả của các nghiệp vụ,
sự kiện đã diễn ra
(Chuẩn mực kế toán 01).


Câu hỏi thảo luận
Xác
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

định tài sản của DN?

Uy tín
Đội ngũ nhân viên
Hàng hoá nhận giữ hộ
Máy móc, thiết bị
Thành phẩm
Tiền
Máy móc DN đi thuê



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×