Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

DUYÊN hải NAM TRUNG bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (47.82 KB, 2 trang )

DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
Khái
quát
chung
ĐKT
N

Gồm 8 tỉnh
Diện tích: 44 254 km2 (13,4%)
Số dân: 9,1 triệu người (2015) (10,5%)
Vị trí địa
- DHNTB là dải đất hẹp ngang, kéo dài => cầu nối B – N

- Là cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên, Lào và ĐB Campuchia =>
tạo cầu nối giữa đại dương với đất liền
- Là điểm cuối cùng của hành lang kinh tế Đ – T => tăng cường
năng lực cạnh tranh, giao lưu kinh tế giữa các nước trong tiểu
vùng sông Mê Công
- Phía Đông giấp biển (>1400km) => phát triển tổng hợp kinh tế
biển
Khó khăn:
- Là vùng chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh
- Chịu ảnh hưởng nhiều nhất của bão
Địa hình
- Phía T là dãy TSN, pB là dãy Bạch Mã, địa hình chủ yếu là đồi
núi với các gờ núi liền kề pĐ TSN; ĐB ven biển nhỏ hẹp, càng
về phía N càng hẹp => XD cớ cấu N – L – NN
Các nhánh núi đâm ngang ra biển chia cắt đồng bằng duyên
hải nhỏ hẹp, tạo ra hàng loạt các bán đảo, vũng, vịnh và nhiều
bãi tắm đẹp
Đất


- Chủ yếu là đất feralit hình thành trên các loại đá khác nhau =>
trồng rừng, cây công nghiệp
- Diện tích đất badan nhỏ nhưng màu mỡ => phát triển cây CN
phía T (Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên)
- Đất phù sa diện tích nhỏ; chủ yếu là đát pha cát, kém màu mỡ,
đồng bằng diện tích nhỏ khoảng 500km2 => phát triển cây
lương thực phục vụ nhu cầu tại chỗ và cấy CN ngắn ngày
Khó khăn: Quy mô đất ít, phân tán, càng xuống pN, ĐB càng hẹp, đất
pha cát nhiều => khó khăn cho pt NN
Khí hậu
- Khí hậu NĐAGM nóng q/ năm, ít chịu ảnh hưởng của gm ĐB
=> thâm canh, tăng vụ, phát triển cây CN NĐ và cây ăn quả
Khó khăn:
- Hiện tượng phơn mùa hè, mùa khô sâu sắc, kéo dài, thiếu nước
nghiêm trọng => Khu vực cực NTB có nguy cơ sa mạc hóa
- Mưa thu đông kết hợp với bão => gày lũ lụt và sạt lở đất
Tài
- Sông nhỏ, ngắn, dốc, lưu lượng nhỏ, tiềm năng thủy diện lớn
nguyên
=> xây dựng nhà máy thủy điện với quy mô trung bình
nước
- Trong vùng có các mỏ nước khoáng => phát triển du lịch nghỉ
dưỡng (d/c)
Khó khăn: Chế độ nước sông biến động theo mùa, sông ngắn, dốc,
nước sông lên nhanh => lũ lụt ở đồng bằng, lũ quét, sạt lở đất
Sinh vật
- Rừng của vùng liền với rừng Tây Nguyên có nhiêu loại gỗ và
chm thú qúy (diện tích >1,7 triệu ha, đọ che phủ 38,9%), trong
đó 97% là rừng gỗ, 2% là rừng tre, nứa => cung cấp nguồn
nguyên liêu lâm sản pt CN khai thác và chế biến gỗ

- Có các rừng đặc dụng => pt du lịch sinh thái (d/c)
Biển
- Đường bờ biển dài 1400km, nhiều cửa sông, bãi triều, thềm lục
địa rộng và hệ thống đảo => pt thủy sản
-


Ven biển có nhiều bãi tôm, bãi cá, ngư trường Ninh Thuận –
Bình Thuận, Hoàng Sa – Trường Sa với sản lượng lớn, giá trị
kinh tê cao (các loại cá, tôm, ngọc trai) => pt thủy sản
- Dọc bãi đá, bờ biển có hang yến với thành phần bổ dưỡng
=>sản lượng có giá trị kinh tế cao
- Nhiệt đô cao, nóng quanh năm, số giờ nắng nhiều => pt nghề
muối
- Dọc bờ biển có nhiều vũng, vịnh sâu kín gió => XD cảng biển,
pt GTVT biển
Khoáng
- Khoáng sản không nhiều gồm: cát thủy tinh (Khánh Hóa), vàng
sản
(Bồng Miêu – Quảng Nam), dầu khí đang được khai thác đảo
Phú Qúy (Bình Thuận)
Du lịch
- Tài nguyên du lịch tự nhiên:
+ Cảnh quan đa dạng với vũng vịnh, bãi tắm nổi tiếng
+ Du lịch biển, đảo với hệ thống các đảo
- Tài nguyên du lịch nhân văn: di sản văn hóa Champa tạo nét
độc đáo cho tài nguyên du lịch DHNTB
Dân số
- Người dân có đức tính cần cù lao động, kiên cường trong đấu
Lao động

tranh chống giặc ngoại xâm, giàu kinh nghiệm trong phòng
chống thiên tai và khai thác vùng nước rộng lớn trên biển Đông
Khó khăn: phân bố dân cư và hoạt động kinh tế có sự khác biệt giữa
vùng núi phía Tây và Đb ven biển phía Đông
CSVC
- Xây dựng được một số trung tâm công nghiệp và đô thị lớn (Đà
Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang), có các tuyến đường giao thông
huyết mạch chạy qua
Khó khăn: CSVCKT chưa dáp ứng nhu cầu, CNCB chưa phát triển,
thiếu cơ sở năng lượng
Chính
- Vùng thu hút được sự đầu tư trong và ngoài nước vào các dự án
sách
vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
ĐB ven biển: hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng
thủy sản
Đồi núi phía Tây: chăn nuôi gia sức lớn, nghề rừng, trồng cây công nghiệp
Trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang => xuất nhập khẩu, du lịch, là
trung tâm cơ khí, sửa chữa và lắp ráp
Vấn đề phát triển kinh tế của vùng
• Phát triển tổng hợp kinh tế biển (nghề cá, du lịch biển, dịch vụ hàng hải, kha
thác khoáng sản ở thềm lục địa và sx muối)
• Phát triển CN và CSHT
-

ĐK
KTX
H

-




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×