Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 6,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.92 KB, 16 trang )

Đơn vị :Trường THCS Bắc Trạch
Môn: Vật lí 6, 7, 8, 9.
Vật lí 6
I.Ma trận đề kiểm tra
Chủ đề KT

Nhận biết

Máy cơ đơn Nêu được tác
giản
dụng của các
loại máy cơ đơn
giản
Số câu
1
1
Số điểm
Tỉ lệ %
Sự nở vì
Nêu được kết
nhiệt của
luận của sự nở
các chất
vì nhiệt của các
chât.
Số câu
1
1
Số điểm
Tỉ lệ %
3) Sự nóng Nêu được khái


chảy- sự
niệm bay hơi ,
đông
ngưng tụ,nóng
đặc.Sự bay chảy, đông
hơi- Sự
đặc,tốc độ bay
ngưng tụ.
hơi,nhiệt độ
nóng chạy
Số câu
1
2
Số điểm
Tỉ lệ %

Lấy được ví
dụ

TS câu
TS điểm
Tỉ lệ %

2
3

3
4
40%


Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Thông hiểu

1

0

0

1

Céng

2
2
20%

Giải thích các
hiện tượng
trong thực tế
2

3
3

4
40%

Giải thích các
hiện tượng trong
thực tế

0

1

2
2

4
40%

1
2
30%

20%

6
10
100%


II. Đề ra
Đề chẵn
Câu 1(2đ):Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng? Khi đun nóng một lượng chất
lỏng thì khối lượng riêng của chất lỏng tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 2(2đ):.Thế nào là sự bay hơi, thế nào là sự ngưng tụ ? Tốc độ bay hơi của chất

lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Câu 3(2đ): Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế
hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 4: (2 điểm)
a) Dùng ròng rọc có lợi gì?
b) Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được
lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 5 : (2đ)
a) Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm ?
b) Tại sao khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá ?
Đề lẻ
Câu 1(2đ):Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn? Khi đun nóng một lượng chất rắn
thì khối lượng riêng của chất rắn tăng hay giảm? Tại sao?
Câu 2(2đ):Sự nóng chảy là gì? Sự đông đặc là gì? Thế nào là nhiệt độ nóng chảy?
Câu 3(2đ):Giải thích tại sao các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng ?
Câu 4: (2 điểm)
c) Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì?
d) Lấy 1 ví dụ về mặt phẳng nghiêng được sử dụng trong cuộc sống? Muốn được lợi
cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 5(2đ):
a. Tại sao khi sấy tóc lại làm cho tóc mau khô?
b. Tại sao vào mùa lạnh , khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau
một thời gian mặt gương lại sáng trở lại?
III. §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm
Câu 1: Khi đun nóng 1 chất lỏng trọng lượng riêng của vật lỏng giảm.(0,5đ)
Giải thích: Vì theo công thức trọng lượng riêng: d = 10m/V. Khối lượng riêng m
không thay đổi mà thể tích tăng nên d giảm.(0,5đ)
Kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
0.5đ
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

0.5đ
Câu 2: Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi .Sự ngưng tụ là sự chuyển từ
thể hơi sang thể lỏng. 0.5đ
Sự bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố:


-Nhiệt độ.
0.5đ
-Gió.
0.5đ
-Diện tích mặt thoáng.
0.5đ
Câu 3: Bình thủy tinh tiếp xúc với nước trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt
xuống.Sau đó nước cũng nóng lên nở ra, mực nước trong ống lại dâng lên, và vì nước
nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh nên mực nước trong ống dâng lên cao hơn ban đầu.
( 2 đ)
Câu 4:
a)- Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng
1,0
của lực kéo.
b)- Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu
0.5
nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng
rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị
0.5
này gọi là palăng.
Câu 5:
a) Ban đêm nhiệt độ thấp, hơi nước trong không khí ngưng tụ thành những giọt nước

đọng trên lá cây. (1 điểm)
b) Khi trồng chuối, trồng mía người ta phải phạt bớt lá để giảm sự thoát hơi nước trên
bề mặt lá của cây. (1điểm)
Đề lẻ:
Câu 1: Khi đun nóng 1 chất rắn trọng lượng riêng của vật rắn giảm.(0,5đ)
Giải thích: Vì theo công thức trọng lượng riêng: d = 10m/V. Khối lượng riêng m
không thay đổi mà thể tích tăng nên d giảm.(0,5đ)
Kết luận: Chất rắn nở ra khi nóng lên co lại khi lạnh đi.
0.5đ
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
0.5đ
C©u 2:
-Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .Sự đông đặc là sự chuyển từ thể
lỏng sang thể rắn. 1đ
-Nhiệt độ xác định mà ở đó 1 chất nóng chảy(hay đông đặc) được gọi là nhiệt độ nóng
chảy của chất đó. 1đ
Câu 3: Các tấm tôn lợp nhà thường có hình lượn sóng vì khi trời nóng các tấm tôn có
thể giãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn nên tránh được hiện tượng sinh ra lực lớn, có
thể làm rách tôn lơp mái.
Câu 4:


a. Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của
vật.1đ
b. + Ví dụ : tùy HS (0,5đ)
+ Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết
hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.(0,5đ)
Câu 5:
a. Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi găp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng
tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại

bay hơi hết vào không kvamawtj gương lại sáng.(1đ)
b. Tốc độ bay hơi tăng khi nhiệt độ tăng (1đ)


Vật lí 7
I.Ma trận đề kiểm tra
Vận dụng
Cấp độ
Tên
Chủ đề
Điện tích
nguyên tử
Số câu
Số điểm, TL
%
Dòng điện
nguồn điện
Số câu
Số điểm, TL
%
Chất dẫn
điện, chất
cách điện
Số câu
Số điểm, TL
%
Sơ đồ mạch
điện

Nhận biết

Cấu tạo
nguyên tử
1
2,đ - 20%
Nguồn điện
Dòng điện
1
2,đ - 10%

Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Cộng

Giải thích
1
1,0đ - 10%

2
3đ - 30%

Kể tên một số
nguồn điện,
dòng điện
1
1,đ - 10%


2
3đ - 30%

Chất dẫn điện
cách điện

Cho ví dụ

1/2
0,5đ - 5%

1/2
0,5đ -5%

1
1đ - 10%
vẽ sơ đồ

Nắm được
các cách
mắc
1/2
1,.5đ -15%

Số câu
1/21
Số điểm, TL
1,5đ -15%
3đ - 30%
%

Đề I
I. Lý thuyết (3đ)
Câu 1 ( 2 đ) Nguồn điện là gì? Hãy kể tên một số nguồn điện mà em biết;
Câu 2(1 đ) Dòng điện gây ra tác dụng gì? cho ví dụ?
Câu3: (1đ). Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng không?


II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1: Các bóng đèn điện trong gia đình em được mắc như thế nào?Vì sao?
Câu 2(3đ): Hai bóng đèn cùng loại có ghi 6V mắc nối tiếp vào nguồn 12V. Cường độ
dòng điện qua bóng 1 là 1,2 A:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên?
b) Tính cường độ dòng điện qua bóng 2?
c) Tính hiệu điện thế ở 2 đầu mỗi bóng?
Câu 3(2đ) Nêu quy tắc an toàn điện? ./
Đề 2
I. Lý thuyết (3đ)
Câu 1( 1 đ): Có mấy loại điện tích? điện tích loại nào đẩy nhau, hút nhau?
Câu 2(1 đ ): Giải thích tại sao vào những ngày thời tiết khô ráo, khi chải đầu bằng lược
nhựa nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng ra?
Câu 3 (1đ). Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng không?

II. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1(2đ ): Các bóng đèn điện trong gia đình em được mắc như thế nào? vì sao?


Câu 2 (3đ): Bóng đèn 1 có ghi 12V, bóng đèn 2 có ghi 8V mắc song song vào nguồn
12V. Cường độ dòng điện toàn mạch là 1,2A, qua bóng 1 là 0,4 A.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên?
b) Tính cường độ dòng điện qua bóng 2?

c) Hỏi hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn?
Câu3( 2đ): Nêu quy tắc an toàn điện? ./.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2

3
1

2
3

Đề 1
Đáp án
Lý thuyết (3 điểm)
- Đúng khái niệm nguồn
điện
- Kể được 3 nguồn điện
- Kể tên được 3 tác dụng
của dòng điện.
- Cho ví dụ đúng

Đề 2
Điểm Câu
Đáp án
Lý thuyết (3 điểm)
0,5
1
-Biết được hai loại điện tích.

- Cùng loại đẩy nhau, khác
0,5
loại hút nhau
0,5
2
- Gải thích đúng: do lược
nhựa nhiễm điện trái dấu với
0,5
tóc

- Mạch điện C
Tự luận (7 điểm)
- Mắc song song.
- Do nhu cầu sử dụng
- Các thiết bị sử dụng đúng
định mức 220V
a. Vẽ sơ đồ mạch điện đúng
b. I2=I1=I=1,2A
c. 6V
- Làm TN với ngồn có
U<40V
- Sử dụng dây dẫn có vỏ
bọc
- Không chạm vào mạng
điện và thiết bị điện dân
dụng nếu chưa biết cách sử
dụng.
- Không chạm trực tiếp vào
người bị điện giật, tìm cách
cắt điện và gọi cấp cứu


1

3

1
0,5
0,5

1

1
1
1
0,5

2

0,5
0,5

0,5

3

Mạch điện C
Tự luận (7 điểm)
- Mắc song song.
- Do nhu cầu sử dụng
- Các thiết bị sử dụng đúng

định mức 220V
a. Vẽ sơ đồ mạch điện đúng
b. I2=I-I1=0,8A
c. U=U1=U2=12V
- Làm TN với ngồn có
U<40V
- Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc
- Không chạm vào mạng điện
và thiết bị điện dân dụng nếu
chưa biết cách sử dụng.
- Không chạm trực tiếp vào
người bị điện giật, tìm cách
cắt điện và gọi cấp cứu

Điểm
0,5
0,5
1

1
1
0,5
0,5
1
1
1
0,5
0,5
0,5


0,5


Vật lí 8
I.Ma trận đề kiểm tra
Vận dụng
Cấp độ
Nhận biết
Tên
Chủ đề
Nhiệt lượng
Số câu
Số điểm, TL
%
- Công và
công suất
Số câu
Số điểm, TL
%
Dẫn nhiệt
Số câu
Số điểm, TL
%
Phương trình
cân bằng
nhiệt
Số câu
Số điểm, TL
%


Thông hiểu

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Khái niệm Giải thích
nhiệt lượng
1
1
1đ -1 0%
1-10%
Khái niệm,
đơn vị, công
thức
1
1®-10%

Cộng

2
2đ - 20%
tính công và
công suất
1
3đ - 30%

2
4đ - 40%


1
1-10%

1
1đ - 10%

2đ - 20%
Tính khối
lượng nước
trao đổi
trong bình
kín
1
3đ - 30%

1
3đ - 30%

II. ĐỀ RA
Đề lẻ:
Câu 1 (1đ): Nhiệt lượng là gì?
Câu 2 (1đ): Khi giã gạo, hạt gạo nóng lên. Ta nói rằng hạt gạo nhận được một nhiệt
lượng. Đúng hay sai, Vì sao?
Câu 3 (1đ): Công cơ học là gì? Viết công thức tính và đơn vị của công cơ học?
Câu 4 (1đ): Về mùa đông, sờ bàn tay vào gỗ ấm hơn sờ bàn tay vào miếng đồng. Có
phải gỗ có nhiệt độ cao hơn đồng không? Vì sao?
Câu 5 (4đ): Dùng động cơ điện kéo vật lên cao 4m, cứ mỗi giây kéo được 60kg. Tính:


a. Công suất của động cơ

b. Công mà động cơ sinh ra trong 1/2h
Câu 6(2đ): Muốn có 100 lít nước ở 350C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào
bao nhiêu lít nước ở 150C
Đề chẵn:
Câu 1 (1đ): Nhiệt năng là gì?
Câu 2 (1đ): Khi bơm xe đạp, ống bơm nóng lên. Ta nói rằng ống bơm nhận được một
nhiệt năng đúng hay sai? Vì sao?
Câu 3 (1đ): Công suất là gì? Viết công thức tính và đơn vị của công suất?
Câu 4 (1đ): Về mùa đông, sờ bàn tay vào gỗ ấm hơn sờ bàn tay vào miếng đồng. Có
phải gỗ có nhiệt độ cao hơn đồng không? Vì sao?
Câu 5 (3đ): Dùng động cơ điện kéo vật lên cao 3m, cứ mỗi giây kéo đîc 40kg. Tính:
a. Công suất của động cơ
b. Công mà động cơ sinh ra trong 1h
Câu 6(2đ): Muốn có 80 lít nước ở 200C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao
nhiêu lít nước ở 400C
III;ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề 1
Đề 2
Câu
Đáp án
Điểm Câu
Đáp án
1
Nêu khái niệm đúng vế nhiệt 1
1
Nêu khái niệm đúng vế nhiệt
lượng
năng
2


3

-Nêu khái niệm công cơ học
đúng
- Đơn vị đúng, công thức
đúng

0,5

- Giải thích đúng ;không
phải; đó là do thực hiện
công

1

B'

6

1

3

-Nêu khai niệm công suất
đúng
đơn vị đúng-công thức đúng

0,5
0'5


4

B

5

- Giải thích đúng; không
phải; đó là do thực hiện công

0,5

4
A

2

Điểm
1

I

- Giải thích đúng ,không;
1
A'
đó là do gổ dẫn nhiệt kém....
A;
P=A/T=F.S/T=600.4=2400w 1,5
B;A=P.T=2400.1/2=1200
1,5
wh

- Lập được phương trình
C.m1 .(t1 − t ) = C.m2 .(t − t 2 ) (1)

1,5

- Giải thích đúng ,không;
đó là do gổ dẫn nhiệt kém....

1

A;
P=A/T=F.S/T=400.3=1200w
B;A=P.T=1200.1=1200 wh

1,5
1,5

5;

6

- Lập được phương trình


m1+m2=100 (Kg) (2)
Từ (1) và (2):
⇒ m1 = 23,5 Kg
⇒ m2 = 76,5Kg

C.m1 .(t1 − t ) = C.m2 .(t − t 2 ) (1)


1
0,5

m1+m2=80 (Kg) (2)
Từ (1) và (2):
⇒ m1 = 20 Kg
⇒ m2 = 60 Kg

GV ra đề: Lưu Thị Thanh

1,5
1
0,5


Vật lí 9
I.Ma trận đề kiểm tra
Vận dụng
Cấp độ
Nhận biết
Tên
Chủ đề
Điện từ
Số câu
Số điểm, TL %
Quang học;

Số câu
Số điểm, TL %


Thông hiểu

Cảm ứng điện từ Dòng điện
xoay chiều
1
1;- 10%
ánh sáng trắng
ánh sáng màu
1
1đ- 10%

1
1--10%
TKHT_TKPK
Khúc xạ ánh
sáng
2
2,đ-20%

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Áp dụng tính n
cuộn thứ cấp máy
biến thế
1
1,5đ-15%
kính lúp -Vận

dụng G để tính
tiêu cự của kính
lúp
1
1;5đ--15%

Cộng

3
3,5đ
-35%
vẽ hình tính
chiều cao của
ảnh qua
TKHT
1
2đ - 20%

5
6,5đ .65%

Mã đề I
I. LÝ THUYẾT : (4điểm)
Câu 1: So sánh sự tạo ảnh của TKHT và TKPK?(1điểm)
Câu2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. (1điểm)
Câu 3: Ở hình vẽ bên là nam châm và một vòng dây kín.
Hãy nêu hai phương án làm xuất hiện ḍòng điện cảm ứng
trong vòng dây. (1điểm)
Câu 4: Có thể tạo ra ánh sáng mằu bằng cách nào? (1điểm)

II. BÀI TẬP : (6điểm)
Câu 1 : Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều
rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 3V. Trường hợp nào thấy đèn sáng
nhiều hơn? Tại sao ? (1điểm )


Câu2 : Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ
220V xuống còn 15V và 12V .Cuộn dây sơ cấp có 2200 vòng. Tính số vòng của cuộn
dây thứ cấp tương ứng .(1,5điểm )
Câu 3 : Số bội giác của kính lúp là 5x .
a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. (0,75điểm)
b/ Một kính lúp khác có tiêu cự 12cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát
một vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn. (0,75điểm )
Câu 4 : Đặt một vật AB có dạng mũi tên, vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ, cách thấu kính 16cm. Thấu kính có tiêu cự 8 cm.
a/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh. (1điểm )
b/ Cho AB cao 4 cm. Tính chiều cao của ảnh. (1điểm )
M· §Ò II
I. LÝ THUYẾT: (4điểm)
Câu1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? Nêu mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ khi tia sáng truyền từ nước sang không khí. (1điểm)
Câu 2: Có mấy cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện? Kể ra . (1điểm)
Câu 3 : Ở hình vẽ bên là nam châm và một vòng dây kín.
Hãy nêu hai phương án làm xuất hiện ḍòng điện
cảm ứng trong vòng dây. (1điểm).
Câu 4: Hãy nêu hai cách nhận biết về thấu kính phân kỳ? (1điểm)
II. BÀI TẬP : (6điểm)
Câu 1: Một bóng đèn có ghi 3V – 3W. Lần lượt được mắc vào mạch điện một chiều
rồi vào mạch điện xoay chiều cùng hiệu điện thế 3V. Trường hợp nào thấy đèn sáng
nhiều hơn? Tại sao? (1điểm )

Câu2: Một máy biến thế dùng trong phòng thí nghiệm cần phải hạ hiệu điện thế từ
220V xuống còn 24V và 12V. Cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng của cuộn
dây thứ cấp tương ứng. (1,5điểm )
Câu 3: Số bội giác của kính lúp là 2,5x .
a/ Tính tiêu cự của kính lúp nói trên. (0,75điểm)
b/ Một kính lúp khác có tiêu cự 8cm. Hỏi nên dùng kính lúp nào để khi quan sát một
vật nhỏ ta có thể nhìn rõ vật hơn. (0,75điểm )
Câu 4: Đặt một vật AB có dạng mũi tên, vuông góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ, cách thấu kính 20 cm. Thấu kính có tiêu cự 12 cm.


a/ Xác định vị trí và tính chất của ảnh. (1điểm )
b/ Cho AB cao 6 cm . Tính chiều cao của ảnh. (1điểm )


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
KỲ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC : 2011 – 2012
Môn thi : VẬT LÝ KHỐI 9
Thời gian làm bài : 45 Phút
---***--Đề I:
Đề II
I. LÝ THUYẾT : (4điểm)
Câu 1:
- TKHT: cho ảnh thật ngược chiều
hoặc ảnh ảo cùng chiều lớn hơn vật.
- THPK: luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
(1điểm
Câu 2: Tia sáng truyền từ không khí
sang nước (môi trường trong suốt này
sang môi trường trong suốt khác) thh́ bị

găy khúc ở mặt phân cách giữa 2 môi
trường. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng
khúc xạ ánh sáng. Khi tia sáng truyền từ
nước sang không khígóc khúc xạ lớn hơn
góc tới. (1điểm)
Câu 3 : Phương án 1 : Giữ nguyên
nam châm cho vòng dây lại gần hoặc ra
xa nam châm.
Phương án 2 : Giữ yên vòng dây
cho nam châm lại gần hoặc ra xa vòng
dây. (1điểm)
Câu 4: Có thể tạo ánh sáng màu bằng
cách cho ánh sáng trắng chiếu qua tấm
lọc màu. (1điểm)
II. BÀI TẬP : (6điểm)
Câu 1 : Hai đèn sáng như nhau. Vì
hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều bằng với hiệu điện thế của
dòng điện một chiều là 3V. (1điểm )
Câu2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp khi
hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 15V
là :
U1
=
U2

n1
suy ra
n2


I. LÝ THUYẾT : (4điểm)
Câu 1: Tia sáng truyền từ không khí sang
nước (môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác) thh́ bị găy khúc ở mặt
phân cách giữa 2 môi trường. Hiện tượng đó
gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Khi tia
sáng truyền từ nước sang không khígóc khúc
xạ lớn hơn góc tới. (1điểm)
Câu 2: Có hai cách : Tăng hiệu điện thế
hoặc giảm điện trở. (1điểm)
Câu 3 : Phương án 1 : Giữ nguyên nam
châm cho vòng dây lại gần hoặc ra xa nam
châm.
Phương án 2 : Giữ yên vòng dây cho
nam châm lại gần hoặc ra xa vòng dây.
(1điểm)
Câu 4:
- Thấu kính phân kỳ luôn cho ảnh ảo cùng
chiều, nhỏ hơn vật.
- Thấu kính phân kỳ có phần rìa dày hơn
phần giữa. (1điểm)
II. BÀI TẬP : (6điểm)
Câu 1 : Hai đèn sáng như nhau. Vì hiệu
điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
bằng với hiệu điện thế của dòng điện một
chiều là 3V. (1điểm )
Câu2 : Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ
hiệu điện thế từ 220V xuống còn 24V là :
U1
=

U2

n1
U2
n
=
suy ra 2 U .n1
n2
1


24
n =
.4400 = 480 (vòng )
2 220

U
n = 2 .n
2 U 1
1
n2 =

15
.2200 = = 150 (vòng )
220

(0,75điểm )
Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ hiệu
điện thế từ 220V xuống còn 12V là :


U
n = 2 .n
2 U 1
1

U1
=
U2

n1
suy ra
n2

(0,75điểm )
Số vòng dây cuộn thứ cấp khi hạ hiệu điện
thế từ 220V xuống còn 12V là :
U1
=
U2

n1
U2
n
=
suy ra 2 U .n1
n2
1

12


n =
.4400 = 240 (vòng )
2 220

(0,75điểm )
Câu 3 : .
25

25

a/ G = f ⇒ f = 2,5 = 10 (cm)(0,75điểm )
b/ V kính lúp thứ hai có tiêu cự ngắn hơn
(0,75điểm )
nên dùng nó sẽ quan sát được vật rõ hơn.
Câu 3 : .
(0,75điểm )
25
25
G
=

f
=
=
5
a/
(cm) (0,75điểm Câu 4 : a/ Vị trí của ảnh là :
f
5
Công thức tính:

)
1 1 1
d. f
20.12
= + ' ⇒ d' =
=
= 30(cm)
b/ V kính lúp thứ hai có tiêu cự ngắn
f d d
d − f 20 − 12
hơn nên dùng nó sẽ quan sát được vật rõ
(1điểm )
hơn. (0,75điểm )
Ảnh là ảnh thật, ngước chiều với vật.
Câu 4 : a/ Vị trí của ảnh là :
b/ Chiều cao của ảnh là :
Công thức tính:
d'
30
' '
1 1 1
A
B
=
. AB = .6 = 9(cm) (1điểm )
= + ' ⇒ d ' = 16 (cm) (1điểm )
d
20
f d d
12

n2 =
.2200 = = 120 (vòng )
220

Ảnh là ảnh thật, ngược chiều với vật.
b/ Chiều cao của ảnh là :
A' B ' =

d '.AB
= 4 (cm)(1điểm )
d




×