Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

de thi hoc ky 2 ngu van 8 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.68 KB, 19 trang )

Phòng GD- ĐT Bố Trạch
Trường TH- THCS Ba Rền
Mã đề 1

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN -LỚP 9
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)

Đề ra
Câu 1 (1.5 điểm)
Mỗi từ in đậm trong đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết câu nào?
“ Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết.
Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng
mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.”
(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi- Ngữ văn 9 tập 2)
Câu 2 (2.0 điểm)
a.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
b. Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.
Anh sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ
đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.
Câu 3 (1.5 điểm)
Nhà thơ Thanh Hải đặt tên cho bài thơ của mình là “Mùa xuân nho nhỏ”. Nhan đề đó
gợi cho em suy nghĩa gì?
Câu 4 (5.0 điểm)
Phân tích hai khổ thơ sau để thấy rõ ước nguyện của nhà thơ:
..." Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca


Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"...
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải; Ngữ văn 9- Tập 2)
Việt Trung, Ngày 6 tháng 4 năm 2012
P Hiệu trưởng
Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Thu Tịnh
1


Mã đề 1

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn -Lớp 9

Câu 1 (1.5 điểm)
Phép liên kết câu: Nhưng, nhưng rồi, và thuộc phép nối.
Câu 2 (2.0 điểm)
a, Phân biệt nghĩ tường minh và hàm ý (SGK) (1.0 điểm)
b, Cơm chín rồi! -> hàm ý ông vô ăn cơm đi. (1.0 điểm)
Câu 3 (1.5 điểm)
Mùa xuân nho nhỏ: là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng, thể hiện tâm nguyện chân
thành, khiêm nhường của nhà thơ với cuộc đời (được hoà nhập vào cuộc sống; được dâng
hiến cho đời những gì tinh tuý nhất; được sống dẹp với tất cả sức sống tươi trẻ; được góp
sức nhỏ bé của mình vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung...)

Câu 4 (5.0 điểm)
1. Mở bài: (1.0 điểm)
-Biết cách dẫn dắt vấn đề hợp lí.
2. Thân bài:(3.0điểm)
- Đó là ước nguyện được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước như con chim, cành hoa góp
phần dệt nên mùa xuân đất trời.
(0,5 điểm)
- Đó là ước nguyện được sống có ích, được dâng hiến cho đời những gì tinh tuý
nhất, đẹp đẽ nhất- dù chỏ bé của mình cho đất nước, như con chim mang tiếng hót, như
cành hoa toả hương sắc, như một nốt nhạc xao xuyến bản hoà ca. (0,5 điểm).
- Đó là ước nguyện được công hiên sức lực của mình suốt cả cuộc đời, từ tuổi hai mươi đến
khi tóc bạc.
(0,5 điểm)
- Đó là ước nguyện dược sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình góp vào mùa
xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung nhưng lại rất khiêm nhường như nốt nhạc trầm
trong bản hoà tấu chung, như mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ góp vào mùa xuân lớn của dân
tộc.
(1.0 điểm)
- Đó là ước nguyện chân thành vì nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của tự nhiên (con
chim, cành hoa, mùa xuân) để thể hiện. Ngôn ngữ thơ trong sáng, biểu cảm, hàm súc và
hình tượng. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ được vận dụng sáng tạo.
Đặc biệt hình ảnh thư mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ, sáng tạo độc đáo của
Thanh Hải.
(0,5 điểm)
3. Kết bài:(1.0 điểm)
- Biết cách kết thúc vấn đề hợp lý.
P Hiệu trưởng

Giáo viên bộ môn


Nguyễn Thị Thu Tịnh
2


3


THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN: NGỮVĂN -LỚP 9
Mã đề 1

Tên chủ đề
(Nội dung,
chương…)
Câu 1
Tiếng Việt
Phép liên
kết câu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao


Tìm được
phép liên kết
câu:
Nhưng, nhưng
rồi, và: thuộc
phép nối.
Số câu: 01
Số điểm: 1.5
15.0%

Cộng

Số câu: 01
Số điểm:
1.5
15.0 %

Câu 2
Tiếng việt
Nghĩa tường
minh và hàm
ý.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

a, Phân biệt
nghĩa tường
minh và hàm ý .


b, Cơm chín
rồi! -> hàm
ý ông vô ăn
cơm đi.

Số câu:
Số điểm:

Số câu:
1/2
Số điểm:
1.0

1/2
1.0

10.0%

Số câu: 01
Số điểm:
2.0
20.0%

10.0%

Câu 3
Văn học

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Đặt tên cho bài
thơ “Mùa xuân
nho nhỏ”: là
hình ảnh mang ý
nghĩa tượng
trưng, thể hiện
tâm nguyện chân
thành, khiêm
nhường của nhà
thơ với cuộc đời

Số câu:
01
Số điểm: 1.5
15.0

Số câu: 01
Số điểm:
1.5
4


%
15.0%
Câu 4
Viết bài văn
nghị luận về
đoạn thơ, bài

thơ.

Viết được
bài văn
nghị luận
phân tích
hai khổ
thơ “ Ta
làm… dù
là khi tóc
bạc”

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:
01
Số điểm:
5.0

Số câu: 01
Số điểm:
5.0
50.0%

50.0%
Tổng số câu
Tổng số
điểm

Tỉ lệ %

Số câu: 01
Số câu:
1/1/2
Số điểm: 1.5
Số điểm: 2.5
15.0%
25.0
%

Số câu: 1/1/2
Số điểm: 6.0
60.0%

Số câu: 04
Số điểm:
10.0
100.0 %

5


Phòng GD- ĐT Bố Trạch
Trường TH- THCS Ba Rền
Mã đề 2

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN -LỚP 9

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)
Đề ra

Câu 1 (1.5 điểm)
Tìm thành phần biệt lập trong câu sau và nêu rõ đó là thành phần nào?
“Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thật xa...Rồi, bỗng chốc, sau
một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi”
(Những ngôi sao xa xôi -Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9- Tập 2).
Câu 2 (2.0 điểm)
a.Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý.
b. Tìm câu chứa hàm ý trong đoạn trích sau và cho biết nội dung của hàm ý.
Anh sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “Ba vô ăn cơm”. Con bé cứ
đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi!
Anh cũng không quay lại.
Câu 3 (1.5 điểm)
Nêu ngắn gọn giá trị nội dung truyện Những ngôi sao xa xôi
(Lê Minh Khuê, Ngữ văn 9- Tập 2).
Câu 4 (5.0 điểm)
Phân tích hai khổ thơ sau để thấy rõ ước nguyện của nhà thơ:
..." Ta làm con chim hót
Ta làm một nhành hoa
Ta nhập vào hoà ca
Một nốt trầm xao xuyến.
Một mùa xuân nho nhỏ
Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc"...
(Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải; Ngữ văn 9- Tập 2)
Việt Trung, Ngày 6 tháng 4 năm 2012

P Hiệu trưởng
Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Thu Tịnh

6


Mã đề 2
THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN: NGỮVĂN -LỚP 9
Tên chủ đề
(Nội dung,
chương…)
Câu 1
Tiếng Việt
Thành phần
biệt lập

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ
cao


Tìm được
thành phần
biệt lập trong
câu.
“Chao ôi” cảm
thán.
Số câu: 01
Số điểm: 1.5
15.0%

Cộng

Số câu: 01
Số điểm:
1.5
15.0 %

Câu 2
Tiếng việt
Nghĩa tường
minh và hàm
ý.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

a, Phân biệt
nghĩa tường
minh và hàm ý .


b, Cơm chín
rồi! -> hàm
ý ông vô ăn
cơm đi.

Số câu:
Số điểm:

Số câu:
1/2
Số điểm:
1.0

1/2
1.0

10.0%

Số câu: 01
Số điểm:
2.0
20.0%

10.0%
Câu 3
Văn học
Truyện ngắn
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Nêu ngắn gọn
giá trị nội dung
truyện Những
ngôi sao xa xôi .
Số câu:
01
Số điểm: 1.5
15.0
%

Số câu: 01
Số điểm:
1.5
15.0%

Câu 4
Viết bài văn
nghị luận về

Viết được
bài văn
nghị luận
7


đoạn thơ, bài
thơ.


phân tích
hai khổ
thơ “ Ta
làm… dù
là khi tóc
bạc”

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:
01
Số điểm:
5.0

Số câu: 01
Số điểm:
5.0
50.0%

50.0%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 01
Số câu:
1/1/2

Số điểm: 1.5
Số điểm: 2.5
15.0%
25.0
%

Số câu: 1/1/2
Số điểm: 6.0
60.0%

Số câu: 04
Số điểm:
10.0
100.0 %

8


Mã đề 2

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II
Môn: Ngữ văn -Lớp 9
Câu 1 (1.5 điểm)
“Chao ôi” Thành phần biệt lập: đó là thành phần cảm thán trong câu.
Câu 2 (2.0 điểm)
a, Phân biệt nghĩ tường minh và hàm ý (SGK) (1.0 điểm)
b, Cơm chín rồi! -> hàm ý ông vô ăn cơm đi. (1.0 điểm)
Câu 3 (1.5 điểm)
- Truyện "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê đã làm nổi bật tâm hồn trong

sáng, mơ mộng, tinh thần dũng cảm, cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh nhưng rất
hồn nhiên, lạc quan của những cô thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn. Đó
chính là hình ảnh đẹp tiêu biểu về thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống Mĩ.
Câu 4 (5.0 điểm)
1. Mở bài: (1.0 điểm)
-Biết cách dẫn dắt vấn đề hợp lí.
2. Thân bài:(3.0điểm)
- Đó là ước nguyện được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước như con chim, cành hoa góp
phần dệt nên mùa xuân đất trời.
(0,5 điểm)
- Đó là ước nguyện được sống có ích, được dâng hiến cho đời những gì tinh tuý
nhất, đẹp đẽ nhất- dù chỏ bé của mình cho đất nước, như con chim mang tiếng hót, như
cành hoa toả hương sắc, như một nốt nhạc xao xuyến bản hoà ca. (0,5 điểm).
- Đó là ước nguyện được công hiên sức lực của mình suốt cả cuộc đời, từ tuổi hai mươi đến
khi tóc bạc.
(0,5 điểm)
- Đó là ước nguyện dược sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mình góp vào mùa
xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung nhưng lại rất khiêm nhường như nốt nhạc trầm
trong bản hoà tấu chung, như mùa xuân nho nhỏ, lặng lẽ góp vào mùa xuân lớn của dân
tộc.
(1,0 điểm)
- Đó là ước nguyện chân thành vì nhà thơ đã dùng những hình ảnh đẹp của tự nhiên (con
chim, cành hoa, mùa xuân) để thể hiện. Ngôn ngữ thơ trong sáng, biểu cảm, hàm súc và
hình tượng. Các biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ được vận dụng sáng tạo.
Đặc biệt hình ảnh thư mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ, sáng tạo độc đáo của
Thanh Hải.
(0,5 điểm)
3. Kết bài:(1.0 điểm)
- Biết cách kết thúc vấn đề hợp lý.
P Hiệu trưởng

Giáo viên bộ môn
Nguyễn Thị Thu Tịnh

9


Phòng GD- ĐT Bố Trạch
Trường TH- THCS Ba Rền

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN -LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)

Mã đề 1

Đề bài:
Câu1 (1.0 điểm)
Chép chính xác (bằng trí nhớ của em) bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” của Hồ Chủ tịch
(Ngữ văn 8 –tập II)
Câu2 (2.0 điểm)
Nêu giá trị nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
(Ngữ văn 8 –tập II)
Câu3 (2.0 điểm)
Thế nào là câu cảm thán? Cho ví dụ?
Câu 4 (5.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ của em về câu tục ngữ:
“ Uống nước nhớ nguồn”

P Hiệu trưởng


Việt Trung, Ngày 6 tháng 4 năm 2012
Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Thu Tịnh

10


Mã đề 1
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn -Lớp 8
Câu 1 (1.0 điểm)
- Học sinh chép bài thơ “Tức cảnh Pác Bó” (Ngữ văn 8- Tập II) chính xác, đúng chính
tả, sạch sẽ, đẹp thì cho 1 điểm. Nếu sai chính tả 02 lỗi trở lên trừ 0,25 điểm.
Câu 2 (2.0 điểm)
- Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của
dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí
quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Câu 3 (2.0 điểm)
- Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, hỡi ôi, chao ơi (ôi),
trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của
người nói (người viết); xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn
chương.
Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than. (1.0 điểm)
- Học sinh lấy được ví dụ câu cảm thán.
(1.0 điểm)
Câu 4 (5.0 điểm)
a, yêu cầu về kĩ năng:

-Học sinh biết cách viết một bài nghị luận bằng cách trình bày các luận điểm, luận cứ
thông qua phép lập luận giải thích, chứng minh về một câu tục ngữ.
- Bài viết chặt chẽ, hợp lí, kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, luận
điểm, luận cứ rõ ràng, có tính thuyết phục. Bố cục đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt trong sáng, trôi chảy, từ ngữ chính xác, ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
b, yêu cầu về nội dung- kiến thức:
1. Mở bài: (0,5 điểm)
-Biết dẫn dắt vấn đề nghị luận hợp lí, đưa câu tục ngữ vào, bước đầu đánh giá khẳng tính
đúng đắn của câu tục ngữ.
2. Thân bài: (4.0 điểm)
* Giải thích được câu tục ngữ: (1.5 điểm)
*Nghĩa đen : (0,5 điểm)
- Nước: là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình; có
vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống.
-Nguồn: nơi bắt đầu của mọi dòng chảy.( 0,25 điểm)
- Uống nước: là tận dụng môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển.(0,25 điểm)
*Giải thích nghĩa bóng: (1.0 điểm)
- “Nước”: thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
-" uống nước" là con người hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần.
(0,25 điểm)
Từ các giá trị của đời sống vật chất (như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, nước dùng
và cả non sông gấm vóc, độc lập dân tộc, thống nhất hoà bình...) cho dến giá trị tinh thần
11


(văn hoá, phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật, lễ tết, lễ hội, tham quan...)
(0,25 điểm)
- "Nguồn": là nguồn gốc, cội nguồn, những người làm ra thành quả đó là lịch sử, truyền
thống dân tộc, bảo vệ thành quả.
"Nguồn" là tổ tiên, XH, dân tộc, gia đình...(0,25 điểm)

-“Nhớ nguồn” : Lòng biết ơn, trân trọng, biết tri ân, gìn giữ và phát huy các thành quả
của người làm ra chúng. (0,25 điểm)
* Ý nghĩa của đạo lí:(1.0 điểm)
- Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
( Câu tục ngữ nhắc nhở mọi người ghi nhớ đạo lí của dân tộc, đạo lí của người được hưởng
thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó.) (0,5 điểm)
- Là một nguyên tắc đối nhân sử thế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc, của người Việt Nam.
(0,5 điểm)
* Dẫn chứng minh hoạ. (1.5 điểm)
c, Kết bài: (0,5 điểm)
-Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. (0,25 điểm)
-Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay..(0,25 điểm)

Phó hiệu trưởng

Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Thu Tịnh

12


Phòng GD- ĐT Bố Trạch
Trường TH- THCS Ba Rền

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Năm học: 2011-2012
MÔN: NGỮ VĂN -LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian chép đề)


Mã đề 2
Đề bài:
Câu1 (1.0 điểm)
Chép chính xác (bằng trí nhớ của em) bài thơ “ Ngắm trăng”
(Phần dịch thơ ) của Hồ Chí Minh. (Ngữ văn 8 –tập II)
Câu2 (2.0 điểm)
Nêu giá trị nội dung văn bản “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
(Ngữ văn 8 –tập II)
Câu3 (2.0 điểm)
Thế nào là câu nghi vấn? Cho ví dụ?
Câu 4 (5.0 điểm)
Viết bài văn nghị luận trình bày những suy nghĩ của em về câu tục ngữ:
“ Uống nước nhớ nguồn”

P Hiệu trưởng

Việt Trung, Ngày 6 tháng 4 năm 2012
Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Thu Tịnh

13


Mã đề 2
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2011-2012
Môn: Ngữ văn -Lớp 8
Câu 1 (1.0 điểm)
- Học sinh chép bài thơ “ Ngắm trăng” (Phần dịch thơ ) (Ngữ văn 8- Tập II) chính

xác, đúng chính tả, sạch sẽ, đẹp cho 1 điểm. Sai chính tả 02 lỗi trở lên trừ 0,25 điểm.
Câu 2 (2.0 điểm)
- Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của
dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí
quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược.
Câu 3 (2.0 điểm)
- Câu nghi vấn là câu có những từ nghi vấn (ai, gì, nào,sao,tại sao, đâu, bao giờ, bao
nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… không (đã)… chưa) hoặc có từ hay (nối các vế có quan hệ
lựa chọn).
( 0,5 điểm)
- Có chức năng chính là dùng để hỏi.
.( 0,25 điểm)
- Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. ( 0,25 điểm)
- Lấy được ví dụ câu nghi vấn
( 1.0 điểm)
Câu 4 (5.0 điểm)
a, Yêu cầu về kĩ năng:
-Học sinh biết cách viết một bài nghị luận bằng cách trình bày các luận điểm, luận cứ
thông qua phép lập luận giải thích, chứng minh về một câu tục ngữ.
- Bài viết chặt chẽ, hợp lí, kết hợp nghị luận với các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm, luận
điểm, luận cứ rõ ràng, có tính thuyết phục. Bố cục đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
- Diễn đạt trong sáng, trôi chảy, từ ngữ chính xác, ít mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
b, Yêu cầu về nội dung- kiến thức:
1. Mở bài: (0,5 điểm)
-Biết dẫn dắt vấn đề nghị luận hợp lí, đưa câu tục ngữ vào, bước đầu đánh giá khẳng tính
đúng đắn của câu tục ngữ.
2. Thân bài: (4.0 điểm)
Giải thích được câu tục ngữ: (1.5 điểm)
*Nghĩa đen : (0,5 điểm)
- Nước: là sự vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, cơ động, linh hoạt trong mọi địa hình; có

vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống.
-Nguồn: nơi bắt đầu của mọi dòng chảy.( 0,25 điểm)
- Uống nước: là tận dụng môi trường tự nhiên để tồn tại và phát triển.(0,25 điểm)
*Giải thích nghĩa bóng: (1.0 điểm)
- “Nước”: thành quả vật chất và tinh thần mang tính lịch sử của cộng đồng dân tộc.
-" uống nước" là con người hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần.
(0,25 điểm)
Từ các giá trị của đời sống vật chất (như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, điện thắp sáng, nước dùng
và cả non sông gấm vóc, độc lập dân tộc, thống nhất hoà bình...) cho dến giá trị tinh thần
(văn hoá, phong tục, tín ngưỡng, nghệ thuật, lễ tết, lễ hội, tham quan...)
(0,25 điểm)
14


- "Nguồn": là nguồn gốc, cội nguồn, những người làm ra thành quả đó là lịch sử, truyền
thống dân tộc, bảo vệ thành quả.
"Nguồn" là tổ tiên, XH, dân tộc, gia đình...(0,25 điểm)
-“Nhớ nguồn” : Lòng biết ơn, trân trọng, biết tri ân, gìn giữ và phát huy các thành quả
của người làm ra chúng.
(0,25 điểm)
* Ý nghĩa của đạo lí :(1.0 điểm)
- Là một trong những nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần của dân tộc.
( Câu tục ngữ nhắc nhở mọi người ghi nhớ đạo lí của dân tộc, đạo lí của người được hưởng
thụ. Hãy sống và làm việc theo truyền thống tốt đẹp đó.) (0,5 điểm)
- Là một nguyên tắc đối nhân sử thế mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc, của người Việt Nam.
(0,5 điểm)
- Dẫn chứng minh hoạ. (1.5 điểm)
c, Kết bài: (0,5 điểm)
-Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. (0,25 điểm)
-Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày hôm nay..(0,25 điểm)


Phó hiệu trưởng

Giáo viên bộ môn

Nguyễn Thị Thu Tịnh

15


THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN: NGỮVĂN -LỚP 8
Mã đề 2
Tên chủ đề
(Nội dung,
chương…)
Câu 1
Bài thơ
“ Ngắm
trăng”

Nhận biết
- Chép được
bài thơ “
Ngắm trăng”
(Phần dịch thơ

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


Số câu: 01
Số điểm: 1.0
10.0%

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao
thấp

Cộng

Số câu: 01
Số điểm:
1.0
10.0 %

Câu 2
Nội dung bài
“Hịch tướng
sĩ”

Nêu được giá
trị nội dung văn
bản “Hịch tướng
sĩ” của Trần
Quốc Tuấn.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:
Số điểm:

01
2.0

Số câu: 01
Số điểm:
2.0

20.0%
20.0%
Câu 3
Câu nghi vấn
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nêu được khái
niệm câu nghi
vấn.
Số câu:
1/2
Số điểm: 1.0
10.0
%


Lấy được
ví dụ câu
nghi vấn
Số câu:
1/2
Số điểm:
1.0

Số câu: 01
Số điểm:
2.0
20.0%

10.0%
Câu 4
Viết bài văn
nghị luận

Viết được
bài văn nghị
luận trình
bày những
16


suy nghĩ
của em về
câu tục ngữ:
“Uống nước

nhớ nguồn”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:
01
Số điểm:
5.0

Số câu: 1
Số điểm:
5.0
50.0%

50.0%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 01
Số câu: 1 / 1/2
Số điểm: 1.0
Số điểm: 3.0
10.0%
30.0
%

Số câu: 1/1/2

Số điểm: 6.0
60.0%

Số câu: 04
Số điểm:
10.0
100.0 %

17


THIẾT KẾ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
MÔN: NGỮVĂN -LỚP 8
Mã đề 1
Tên chủ đề
(Nội dung,
chương…)
Câu 1
Bài thơ
“ Tức cảnh
Pác Bó”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ
Cấp độ cao
thấp

Cộng

- Chép được
bài thơ “ Tức
cảnh Pác Bó”
Số câu: 01
Số điểm: 1.0
10.0%

Số câu: 01
Số điểm:
1.0
10.0 %

Câu 2
Nội dung bài
“Hịch tướng
sĩ”

Nêu được giá
trị nội dung văn
bản “Hịch tướng
sĩ” của Trần
Quốc Tuấn.

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:
Số điểm:

01
2.0

Số câu: 01
Số điểm:
2.0

20.0%
20.0%
Câu 3
Câu cảm
thán
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Nêu được khái
niệm câu cảm
thán.
Số câu:
1/2
Số điểm: 1.0
10.0
%


Lấy được
ví dụ câu
cảm thán.
Số câu:
1/2
Số điểm:
1.0

Số câu: 01
Số điểm:
2.0
20.0%

10.0%
Câu 4
Viết bài văn
nghị luận

Viết được
bài văn nghị
luận trình
bày những
suy nghĩ
18


của em về
câu tục ngữ:
“Uống nước

nhớ nguồn”
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Số câu:
01
Số điểm:
5.0

Số câu: 1
Số điểm:
5.0
50.0%

50.0%
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 01
Số câu: 1 / 1/2
Số điểm: 1.0
Số điểm: 3.0
10.0%
30.0
%

Số câu: 1/1/2

Số điểm: 6.0
60.0%

Số câu: 04
Số điểm:
10.0
100.0 %

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×