Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.85 KB, 6 trang )

Trường THCS Trung Trạch

Đề kiểm tra chất lượng học kì II - năm học 2011-2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
Xây dựng ma trận đề kiểm tra:
Tên chủ đề

Nhận biết

Chương II: Điện 1. Nêu được nguyên
từ học 6 tiết
tắc cấu tạo và hoạt
động của máy phát
điện xoay chiều. Có
khung dây quay
hoặc có nam châm
quay.
2. Nêu được các
máy phát điện đều
biến đổi cơ năng
thành điện năng.
3. Nêu được dấu
hiệu chính phân biệt
dòng điện xoay
chiều với dòng điện
một chiều và các tác
dụng của dòng điện
xoay chiều.
4. Nêu được công
suất hao phí trên


đường dây tải điện
tỉ lệ nghịch với bình
phương của điện áp
hiệu dụng đặt vào
hai đầu đường dây.
5. Nêu được nguyên
tắc cấu tạo của máy
biến thế.
Số câu hỏi
1
C4,8
Số điểm
1,5
Chương III:
13. Nhận biết được
Quang học (16
thấu kính hội tụ,
tiết)
thấu kính phân kỳ
bằng các cách.
14. Nêu được mắt
có các bộ phận
chính là thể thủy

Thông hiểu

VD cấp độ thấp

VD cấp độ cao


6. Phát hiện được
dòng điện một chiều
hay xoay chiều dựa
trên tác dụng từ của
chúng.
7. Giải thích được
nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện
xoay chiều có khung
dây quay hoặc nam
châm quay.
8. Giải thích được vì
sao có sự hao phí điện
năng trên đường dây
tải điện.
9. Nêu được điện áp
hiệu dụng giữa hai
đầu các cuộn dây của
máy biến thế tỉ lệ
thuận với số vòng dây
của mỗi cuộn và nêu
được ứng dụng của
máy biến thế.

10. Giải thích
được một số bài
tập định tính về
nguyên nhân gây
ra dòng điện cảm
ứng.

11. Mắc được
máy biến thế vào
mạch điện để sử
dụng theo đúng
yêu cầu.
12. Giải thích
được nguyên tắc
hoạt động của
máy biến thế và
vận dụng được
công
thức

0

C12

0

0
18. Mô tả được hiện
tượng khúc xạ ánh
sáng trong trường hợp
ánh sáng truyền từ
không khí sang nước
và ngược lại.
19. Chỉ ra được tia

1,5
27. Xác định

được thấu kính
hội tụ hay thấu
kính phân kỳ qua
việc quan sát trực
tiếp các thấu kính
này và qua quan

0

U 1 n1
=
U 2 n2


tinh và màng lưới.
15. Nêu được kính
lúp là thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn
và được dùng để
quan sát vật nhỏ.
16. Kể tên được một
vài nguồn ánh sáng
phát ra ánh sáng
trắng thông thường,
nguồn phát ánh sáng
màu và nêu được
tác dụng của tấm
lộc màu.
17. Nhận biết được
rằng vật tán xạ

mạch ánh sáng màu
nào thì có màu đó
và tán xạ kém các
ánh sáng màu khác.
Vật màu trắng khả
năng tán xạ mạnh
tất cả các ánh sáng
màu. Vật màu đen
không có khả năng
tán xạ bất kỳ ánh
sáng màu nào.

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số điểm

1
C13
2,0
3,5

khúc xạ và gốc phản
xạ.
20. Mô tả đường
truyền đặc biệt qua
thấu kính phân kỳ và
thấu kính hội tụ.
21. Nêu được đặc
điểm vẽ ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính

hội tụ và thấu kính
phân kỳ.
22. Nêu được máy
ảnh có các bộ phận
chính là vận kính và
buồng tối và ngoài ra
còn có chổ đặt phim.
23. Nêu được sự
tương tự giữa cấu tạo
của mắt và máy ảnh.
24. Nêu được đặc
điểm của mắt cận và
mắt lão và cách khắc
phục.
25. Nêu được số ghi
trên kính lúp là số bội
giác của kính lúp. Khi
dùng kính lúp có số
bội giác càng lớn thì
quan sát thấy ảnh
cáng lớn.
26. Nêu được ví dụ
thực tế và các tác
dụng của ánh sáng và
chỉ ra được sự biến
đổi năng lượng đối
với mỗi tác dụng này.
1
C26
1,0

1,0

sát ảnh của một
vật tạo bởi thấu
kính đó.
28. Vẽ được
đường truyền của
các tia sáng đặc
biệt qua thấu kính
hội tụ và thấu
kính phân kỳ.
29. Dựng được
ảnh của một vật
tạo bởi thấu kính
hội tụ, thấu kính
phân kỳ bảng
cách sử dụng các
tia đặc biệt.
27. Xác định
được ánh sáng
màu chẳng hạn
bằng lăng kính và
đĩa CD.

1
C28,29
4,0
5,5

0

0
0


Đề kiểm tra chất lượng học kì II - năm học 2011-2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45’ (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ I
Câu 1 (1,5 đ): Hãy viết biểu thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện. Vì sao khi
muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn, người ta lại phải dùng hai máy biến thế đặt ở
hai đầu đường đay tải điện ?
Câu 2: ( 1,5đ) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng
khi đặt vào hai đầu dây của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu
cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
Câu 3: (2,0đ) Nêu các cách để nhận biết thấu kính phân kỳ ?
Câu 4:(1đ) Pin mặt trời biến đổi năng lượng như thế nào ? Muốn cho pin phát điện phải có
điều kiện gì ?
Câu 5 (4đ): Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm, máy ảnh được
hứng để chụp ảnh của vật cao 1,6m, đặt cách máy 4m.
a. Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỉ lệ)
b. Dựa vào ảnh dựng được hãy nêu tính chất của ảnh.
c. Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.

ĐỀ II
Câu 1 (1,5 đ): Vì sao có hao phí điện năng trên đường dây tải điện ? Viết công thức tính
hao phí điện năng trên đường dây tải điện.
Câu 2: ( 1,5đ) Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 8800 vòng, cuộn thứ cấp có 240 vòng
khi đặt vào hai đầu dây của cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì ở hai đầu
cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là bao nhiêu ?
Câu 3: (2,0đ) Nêu các cách để nhận biết thấu kính hội tụ ?

Câu 4:(1đ) Tại sao về mùa đông mặc quần áo màu tối, còn về mùa hè nên mặc quần áo màu
sáng ?
Câu 5 (4đ): Vật kính của một máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 4cm, máy ảnh
được hứng để chụp ảnh của vật cao 2m, đặt cách máy 3,6m.
a. Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỉ lệ)
b. Dựa vào ảnh dựng được hãy nêu tính chất của ảnh.
c. Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.


Đáp án và biểu điểm:

ĐỀ I
Câu 1 (1.5d):
Ρ 2 .R
- Viết đúng công thức: Ρ = 2 (0,5đ)
U

- Đặt hai máy biến thế ở hai đầu dây tải điện là để tăng và giảm hiệu điện thế khi tải điện
đi xa (0,5đ)
- Giảm hao phí điện (0,5đ)
Câu 2 (1,5đ)
- Viết đúng công thức

U 1 n1
=
(0,5đ)
U 2 n2

U 1 .n 2
(0,5đ)

n1
220.240
= 12V (0,5đ)
- Tính đúng U 2 =
4400
⇒U2 =

Câu 3 (2,0đ):
Có thể nhận biết thầu kính phân kỳ bằng cách sau:
- Dùng tay nhận biết nếu phần rìa dày hơn phần giữa thì thấu kính đó là thấu kính phân kỳ
(0,75đ)
- Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thầu kính thấy ảnh dòng
chữ nhỏ hơn so với dòng chữ khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính phân kỳ (0,75đ)
- Chùm tia tới song song với trục chính cho ta tia ló phân kỳ (0,5đ)
Câu 4 (1đ)
- Pin mặt trời biến đổi năng lượng từ quang năng sang thành điện năng.(0,5đ)
- Muốn cho pin phát điện phải có ánh sáng truyền qua pin.(0,5đ)
Câu 5 (4,0đ):
a. Dựng đúng ảnh của A'B' của AB (0,5đ)
- Từ B ta dựng hai tia: tia thứ nhất
song song với trục chính cho tia ló đi
qua tiêu điểm F' (0,5đ)
- Từ B ta dựng thứ hai đi qua quang
tâm cho tia ló truyền thẳng. Giao
điểm của hai tia ló là ảnh B' của B
(0,5đ)
- Từ B' hạ vuông gốc với trục chính
cắt trục chính tại A' ảnh của A vậy
A'B' là ảnh của AB (0,5đ)
b. Tính chất: ảnh tạo thành là ảnh thật (0,25đ) ngược chiều và nhỏ hơn vật (0,25đ)

c. Vận dụng công thức tính
ta có d ' =

1 1 1
= +
(0,5đ)
F d d'

d. f
400.5
=
= 5,06cm (0,5đ)
d − f 400 − 5


Mặt khác ta có

A' B ' d '
h' d '
d'
5,06
= hay =
.160 ≈ 2,02cm (0,5đ)
Suy ra h' = .h =
AB
d
h d
d
400


ĐỀ II
Câu 1 (1,5d):
Khi truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây dẫn vì dây dẫn có điện trở (0,5đ)
Do đó có một phận điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng và tỏa nhiệt trên đường dây tỉa
điện (0,5đ)
- Viết đúng công thức: Ρ =

Ρ 2 .R
(0,5đ)
U2

Câu 2 (1,5đ)
- Viết đúng công thức

U 1 n1
=
(0,5đ)
U 2 n2

U 1 .n 2
(0,5đ)
n1
220.240
= 6V (0,5đ)
- Tính đúng U 2 =
8800
⇒U2 =

Câu 3 (2,0đ):
Có thể nhận biết thầu kính hội tụ bằng cách sau:

- Dùng tay nhận biết nếu phần rìa mỏng hơn phần giữa thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ
(0,75đ)
- Đưa thấu kính lại gần dòng chữ trên trang sách. Nếu nhìn qua thầu kính thấy ảnh dòng
chữ to hơn so với dòng chữ khi nhìn trực tiếp thì đó là thấu kính hội tụ (0,75đ)
- Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt trời hoặc ánh sáng ngọn đèn ở xa màn hứng. Nếu
chúm đó hội tụ trên màn đó là thấu kính hội tụ (0,5đ)
Câu 4 (1đ)
- Mùa đông nên mặc quần áo màu tối để hấp thụ ánh sáng làm cho cơ thể con người đỡ
lạnh (0,5đ)
- Còn mùa hè mặc áo quần mào sáng để nó hấp thụ ít năng lượng ánh sáng của mặt trời,
giảm được sự nóng bức khi ta đi ngoài nắng .(0,5đ)
Câu 5 (4,0đ):
a. Dựng đúng ảnh A'B' của AB (0,5đ)
- Từ B ta dựng hai tia: tia thứ
nhất song song với trục chính cho tia
ló đi qua tiêu điểm F' (0,5đ)
- Từ B ta dựng thứ hai đi qua
quang tâm cho tia ló truyền thẳng.
Giao điểm của hai tia ló là ảnh B' của
B (0,5đ)
- Từ B' hạ vuông gốc với trục
chính cắt trục chính tại A' ảnh của A
vậy A'B' là ảnh của AB (0,5đ)
b. Tính chất: ảnh tạo thành là ảnh thật (0,25đ) ngược chiều và nhỏ hơn vật (0,25đ)
c. Vận dụng công thức tính

1 1 1
= +
(0,5đ)
F d d'



d. f
360.4
=
= 4,04cm (0,5đ)
d − f 360 − 4
A' B ' d '
h' d '
d'
4,04
= hay =
.200 ≈ 2,2cm (0,5đ)
Mặt khác ta có
Suy ra h' = .h =
AB
d
h d
d
360

ta có d ' =

GV bộ môn

Hoàng Thị Xuân




×