Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

So Sánh Kết Quả Sớm Của Phẫu Thuật Mở Bụng Nhỏ Và Phẫu Thuật Nội Soi Trong Điều Trị Sỏi Đường Mật Chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.91 KB, 29 trang )

SO SÁNH KẾT QUẢ SỚM CỦA
PHẪU THUẬT MỞ BỤNG NHỎ VÀ
PHẪU THUẬT NỘI SOI
TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI ĐƯỜNG MẬT CHÍNH
Trần Vũ Hiếu


ĐẶT VẤN ĐỀ

 Sỏi đường mật: thường gặp và phức tạp
 Chẩn đoán không khó khăn
 Điều trị ngoại khoa:


PT mở bụng kinh điển → chủ yếu

Các phương pháp ít xâm lấn:


ERCP + stent ống mật chủ



Can thiệp đường hầm xuyên gan qua da (PTBD)



Phẫu thuật nội soi, v.v..


ĐẶT VẤN ĐỀ



PTNS + NS đường mật xử lý sỏi trong gan → khó
khăn
 Phẫu thuật mở bụng nhỏ (“Mini-laparotomy”)
 Ít xâm hại (tác giả Nhật Bản, Hungary)
 Ứng dụng → phụ khoa + cắt túi mật
 BVCC Trưng Vương ứng dụng năm 2003
 PTMBN có hiệu quả thế nào trong điều trị sỏi
đường mật chính ?



MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1. So sánh
 Thời gian phẫu thuật, tỷ lệ tai biến trong mổ,
biến chứng sớm sau phẫu thuật
 Kết quả lấy sỏi trong và sau phẫu thuật
 Mức độ đau sau phẫu thuật
giữa PTMBN và PTNS
2. Đề xuất chỉ định của PTMBN và PTNS


ĐỐI TƯỢNG và PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chọn bệnh:






Chẩn đoán có sỏi đường mật chính
Có chỉ định phẫu thuật để giải quyết sỏi đường mật
PTMBN: không có tiền căn phẫu thuật vùng trên rốn
PTNS: mập hoặc có tiền căn phẫu thuật trên rốn

Tiêu chuẩn loại trừ:



Kèm bệnh lý nội khoa nặng
Có chống chỉ định phẫu thuật: rối loạn đông máu nặng,



ĐỐI TƯỢNG và PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu can thiệp có phân nhóm không ngẫu nhiên


Minilaparotomy


Phẫu thuật nội soi


KẾT QUẢ


Giới tính

45,2 %

40,5 %

54,8 %

PTNS (N=42)

59,5 %

PT MBN (N=42)
p =
0,712


KẾT QUẢ

Tuổi

Phương pháp mổ

Số
BN

Mở bụng nhỏ

42


PTNS

42

Tuổi
39,8 ± 13,05
43,1 ± 18,81

p = 0,163


KẾT QUẢ

Đặc điểm bệnh lý sỏi
PTNS (%)

Mở bụng
nhỏ (%)

Không có sỏi trong gan

1 (2,4)

1 (2,4)

Sỏi trong gan T

4 (9,5)


8 (19)

Sỏi trong gan P

10 (23,8)

11 (26,1)

Sỏi trong gan 2 bên

27 (64,3)

22 (52,3)

Bệnh lý sỏi

Tổng số

42

42

Tỷ lệ sỏi trong gan 2 bên của 2 nhóm là 64,3 và 52,3%, p= 0,122


KẾT QUẢ

Thời gian phẫu thuật

Phương pháp mổ


Thời gian mổ trung
bình (phút)

Mở bụng nhỏ

110,29 ± 42,05

PTNS

152,96 ± 52,33

Thời gian thực hiện PTNS dài hơn PT mở bụng nhỏ

p = 0,028


KẾT QUẢ

Đặc điểm phẫu thuật khác
 Thời gian mở OMC: (MBN/ PTNS)
16,32/ 29,64 phút (p = 0,036)
 Thời gian làm sạch xoang bụng:
11,56/ 36,47 phút (p = 0.018)
 Thời gian khâu OMC:
12,23/ 22,18 phút (p = 0,046)


KẾT QUẢ


Kết quả lấy sỏi nói chung

Phương pháp mổ

Hết sỏi

Còn
sỏi

Tỷ lệ
(%)

Mở bụng nhỏ

36

6

85,7

PTNS

30

12

71,2

Tổng số


66

18

p = 0,084


KẾT QUẢ

Kết quả lấy sỏi trong gan

Còn sỏi

Tỷ lệ
(%)

Phương pháp mổ

Hết sỏi

Mở bụng nhỏ

32

10

76,1

PTNS


25

17

59,5

Tổng số

57

27

p = 0,094


KẾT QUẢ

Hậu phẫu

- Đau sau mổ
- Trung tiện
- Vận động
- Nằm viện

( p > 0,05)


KẾT QUẢ

 Tai biến: 1 ca (PTNS)

 Biến chứng nhẹ:

PTNS:

9,5 %

MBN:

14,2 %


BÀN LUẬN

 Trong 2 năm rưỡi: 84 trường hợp
 Bệnh nhân: gầy, thành bụng mỏng
 Các đặc điểm bệnh lý tương tự


BÀN LUẬN

Hiệu quả của MBN
 Vết mổ nhỏ dễ thực hiện
- Thành bụng mỏng
- Tìm OMC thường không khó
- Ống soi mềm đường mật


BÀN LUẬN

Hiệu quả của MBN

Thời gian phẫu thuật
Rút ngắn được một số công đoạn
- Mở OMC
- Làm sạch xoang bụng
- Khâu OMC


BÀN LUẬN

Hiệu quả của MBN
 Xử lý sỏi (MBN/PTNS)

Sạch sỏi :

85,7% / 71,2%

Sỏi trong gan: 76,1% / 59,5%
Thực hiện nhiều thao tác dễ dàng


BÀN LUẬN

Hiệu quả của MBN
 Hậu phẫu:

Đau
Trung tiện
Vận động
Ăn uống



BÀN LUẬN

Hiệu quả của MBN
 Thẩm mỹ - Tâm lý
Bệnh nhân
Thầy thuốc
 Kinh tế
Phẫu thuật và hồi phục nhanh
Xử lý sỏi tốt → rút ngắn thời gian điều trị


BÀN LUẬN

Khó khăn và hạn chế của MBN

 Thám sát
 Cắt túi mật
 Gỡ dính
 Chảy máu


BÀN LUẬN

Tai biến và biến chứng

Không chênh lệch giữa 2 phương pháp



×