Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Tin học đại cương Chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.19 KB, 26 trang )

Chương

2

Cung và Cầu

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
Publishing as Prentice Hall.


Nội dung chương


Khái niệm cung, cầu



Luật cung, luật cầu



Các nhân tố ảnh hưởng



Phân biệt sự di chuyển và dịch chuyển của đường cung, cầu



Cân bằng trên thị trường




Kiểm soát giá

Copyright ©2011 Pearson Education, Inc.
Publishing as Prentice Hall.

1-2


I. Cầu – Lý thuyết hành vi
người tiêu dùng
1.

Khái niệm

1.1. Cầu (D, Demand)
Là số lượng hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng mong muốn
mua và có khả năng mua, tại các mức giá khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định, với giả định các nhân tố
khác không đổi.


1.2 Lượng cầu
(Qd, Quantity demanded)
Là số lượng hàng hóa dịch vụ người tiêu dùng mong muốn
mua và có khả năng mua, tại mỗi mức giá khác nhau trong một
khoảng thời gian nhất định, với giả định các nhân tố khác
không đổi.



Biểu cầu Bánh Nướng
của cá nhân
(Hà Nội, Trung thu 2010)
P – Price

QDA

QDB

QDC

(Unit: VNĐ)

4500
5000

6
5

5
3

6
4

5500
6000

4

3

1
0

2
0

6500

2

0

0


2. Các công cụ biểu diễn cầu
• Biểu cầu



Đồ thị cầu

Phương trình đường cầu
• Hàm cầu


2.1. Biểu cầu và đồ thị cầu
Hệ số góc = - ΔP/ΔQ

P – Price

QDA

(VNĐ)

6500

2

6000

3

5500

4

5000

5

4500

6

A

P
6500


B
5500

D
2

4

Qd


2.2. Phương trình
đường cầu và hàm cầu
*Hàm

cầu: Q = f(P)
*Phương trình: Q = -aP + b
Hoặc P = (-1/a)Q + (b/a)
(Điều kiện: a, b> 0; a,b = constant)

• Hệ số góc của đường cầu luôn âm
• Đường cầu có dạng dốc xuống, thể hiện quan hệ
nghịch biến giữa giá và lượng cầu
• Chú ý: phân biệt cầu thị trường và cầu cá nhân
Ví du::̣ QA= -5 P + 6,
QB = -4 P + 4. Tìm pt cầu thị trường?


2. Luật cầu

Khi giá hàng hóa tăng lên, thì số lượng hàng hóa được người
tiêu dùng mong muốn mua và có khả năng mua sẽ giảm xuống,
và ngược lại, với giả định các nhân tố khác không đổi
P tăng ⇒ QD giảm
P giảm ⇒ QD tăng


4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Hàm cầu:

QDx = f(Px,PY,I,T,E,N)
Px (Price of X): Giá của hàng X - Luật cầu
PY (Price of Y): Giá của hàng hóa liên quan vớik
hàng hóa X)
I (Income): Thu nhập của người tiêu dùng
T(Taste): Thị hiếu của người tiêu dùng
E(Expectation): Kỳ vọng
N(Number of consumers): Số lượng Người mua


4.1. Giá của hàng hóa liên quan
4.1.1.Hàng hóa thay thế (substitute) : Là những
hàng hóa có cùng một mục đích sử dụng.
Py tăng ⇒ Qy giảm (luật cầu)
⇒ Qx tăng (& ngược lại)
4.1.2.Hàng hóa bổ sung (supplementary): là
hàng hóa tiêu dùng kèm với hàng hóa khác.
Py tăng ⇒ Qy giảm (luật cầu)
⇒ Qx giảm (& ngược lại)
*Giả định các nhân tố khác không đổi



4.2. Thu nhập (I, Income)
*Hàng hóa thông thường (normal goods)
I tăng ⇒ Q tăng
I giảm ⇒ Q giảm
*Hàng hóa thứ cấp (inferior goods)
I tăng ⇒ Q giảm
I giảm ⇒ Q tăng
*Giả định các nhân tố khác không đổi


4.3. Thị hiếu (T, Taste)
Thị hiếu liên quan đến sở thích của từng lứa tuổi, giới tính,
trình độ học vấn, nền văn hóa, trào lưu tiêu dùng…


4.4. Kỳ vọng (E, Expectation)
Là dự đoán của người tiêu dùng về sự thay đổi liên quan đến
giá của hàng hóa dịch vụ trong tương lai
Kỳ vọng giá tăng ⇒ Q tăng
Kỳ vọng giá giảm ⇒ Q giảm
*Giả định các nhân tố khác không đổi


4.5 Số lượng người tiêu dùng
*Quy mô thị trường
N tăng ⇒ Q tăng
N giảm ⇒ Q giảm



* Phân biệt sự dịch chuyển của đường cầu và
sự di chuyển của các điểm trên đường cầu
P
A
6500

B
5500
D’

D
2

3

4

Qd


II, Cung – Lý thuyết
hành vi người sản xuất
1. Khái niệm:
1.1. Cung (S, Supply)

Là số lượng hàng hóa dịch vụ người bán
mong muốn và có khả năng bán tại các
mức giá khác nhau trong một khoảng thời
gian nhất định, với giả định các nhân tố

khác không đổi


1.2. Lượng Cung (Qs, Quantity supplied)

Là số lượng hàng hóa dịch vụ người bán
mong muốn và có khả năng bán tại mỗi mức
giá khác nhau trong một khoảng thời gian
nhất định, với giả định các nhân tố khác
không đổi


2. Luật cung
Khi giá hàng hóa tăng lên, thì số lượng hàng hóa được nhà sản
xuất bán và có khả năng bán sẽ tăng lên, và ngược lại, với giả
định các nhân tố khác không đổi
P tăng ⇒ Qs tăng
P giảm ⇒ Qs giảm


3. Các công cụ biểu diễn cung


Biểu cung



Phương trình đường cung




Đồ thị



Hàm cung


Hàm cung và
Phương trình đường cung
*Hàm cung: Qs = f(P)

*Phương trình: Q = aP + b
Hoặc P = (1/a)Q - (b/a)
(Điều kiện: a, b> 0; a,b = constant)



Hệ số góc của đường cung luôn dương



Đường cầu có dạng hướng lên phía trên, thể hiện quan hệ
đồng biên giữa gía và lượng cung



Chú ý: phân biệt cung thị trường và cung cá nhân
Ví du::̣ PA= 1/5 Q + 6/5
PB = 1/4 P + 3/4

Tìm pt cung thị trường?


4. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Hàm cung:

QSx = f(Px,PI ,T,G,N)
Px: giá của hàng hóa x
Pi (price of input): giá của yếu tố đầu vào
T (technologies): công nghệ
G (government policies): chính sách của CP
N (number of suppliers): số lượng nhà SX
E (expectation): kỳ vọng


4.1. Giá của yếu tố đầu vào
Pi tăng ⇒ Lợi nhuận giảm ⇒ Qs giảm
Pi giảm ⇒ Lợi nhuận tăng ⇒ Qs tăng
Giả định nhân tố khác không đổi


4.2. Công nghệ
T tiên tiến ⇒ Qs tăng
T lỗi thời ⇒ Qs giảm
Giả định nhân tố khác không đổi


4.3. Chính sách của chính phủ
CS khuyến khích ⇒ Qs tăng
CS hạn chế ⇒ Qs giảm

Giả định nhân tố khác không đổi


×