Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Hướng dẫn rubik cube cho người mới chơi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 30 trang )

Hướng dẫn rubik cube
cho người mới chơi
Mục lục
Giới thiệu sơ lược về rubik cube ......................................................................... 3
Sự ra đời của Rubik Cube.....................................................................................................3
Cấu tạo của khối rubik tiêu chuẩn .......................................................................................4
Bài toán rubik cube và cách giải ...........................................................................................4
Các cuộc thi rubik .................................................................................................................5
Hình ảnh một số loại rubik ...................................................................................................6

Quy ước & kí hiệu chung..................................................................................... 7
Kí hiệu các lớp và chiều xoay. ...............................................................................................7
Quy tắc màu các mặt của khối cube. .................................................................................. 10

Kĩ thuật giải tầng đầu tiên của các khối cube....................................................11
2x2x2 Rubik Cube ...............................................................................................13
1.

Hoàn thành tầng 1 ........................................................................................................ 13

2.

Hoán vị góc ................................................................................................................... 13

3.

Chỉnh góc ...................................................................................................................... 14

3x3x3 Rubik Cube ...............................................................................................16
1. Giải tầng 1 ........................................................................................................................ 16
2. Giải tầng 2 ........................................................................................................................ 16


3. Tạo chữ thập ở mặt U ...................................................................................................... 17
4. Hoán vị góc ....................................................................................................................... 17
5. Định hướng góc ................................................................................................................ 18
6. Hoán vị cạnh..................................................................................................................... 18

4x4x4 & 5x5x5 Rubik cubes ...............................................................................19
1.

Xếp tâm ......................................................................................................................... 19

2.

Nhóm cạnh .................................................................................................................... 21
Page | 1


 Giải tầng 2  Tạo chữ thập ...........................................................24

3.

Giải tầng 1

4.

Lật cạnh (lần 1)............................................................................................................. 24

5.

Hoán vị góc


6.

Lật cạnh (lần 2)............................................................................................................. 25

 Chỉnh góc  Hoán vị cạnh ...........................................................25

Các khối cube lớn ................................................................................................26
Định hướng tâm rubik cubes ..............................................................................28
1)

Xoay tâm mặt U và mặt R 900: (M E’ M’) U1 (M E M’) U2 ................................... 29

2)

Xoay tâm mặt U 1800: (U R L U2 R’ L’)*2 Hoặc (R U R’ U)*5 ............................. 30

3)

Xoay tâm mặt U và mặt F 1800: R U’ R’ F)*6 ......................................................... 30

Page | 2


Giới thiệu sơ lược về rubik cube
Sự ra đời của Rubik Cube.
Trò chơi rubik mà chúng ta biết đến hiện nay bắt đầu xuất
hiện từ 1970 khi Larry Nichols tạo ra khối 2x2x2 với các
khối được liên kết bằng nam châm. 1 năm sau đó, Frank
Fox đã sáng tạo ra khối 3x3x3 hình cầu. Tuy nhiên, hai
phiên bản này chưa được biết đến rộng rãi. Năm 1974, Erno

Rubik, giáo sư kiến trúc, nhà điêu khắc Hungary đã tạo ra
khối 3x3x3 ở dạng lập phương và được cấp bằng sáng chế
của Hungary năm 1975. 2 năm sau, khối lập phương này
được đưa vào thị trường khi lô hàng đầu tiên được sản xuất
và bán ra tại Bundapest, Hungary. Năm 1979, công ty Ideal
Toys đã ký hợp đồng và mang trò chơi này đến các nước
phương Tây với cái tên chính thức “Khối Rubik” và nhanh
chóng trở nên phổ biến.
Dựa trên phiên bản 3x3x3 hình lập
phương của Erno Rubik mà ngày nay
được gọi là khối “Rubik tiêu chuẩn”,
các khối rubik có dạng hình học khác
đã được tạo ra như các khối big cube
4x4, 5x5, 6x6; tứ diện (Pyraminx), bát
diện (Skewb diamond), khối 12 mặt
(Megaminx), khối 20 mặt (Dogics),
hoặc các dạng khối không lập phương
như 2x2x3, 2x3x4, 3x3x5… Cùng với
đó, Liên đoàn Rubik Thế giới WCA (World Cube Association) được thành lập, chịu trách nhiệm
tổ chức các cuộc thi và theo dõi các thành tích giải rubik ở quy mô quốc tế. Về mặt thương mại,
hơn 400 triệu khối rubik được bán ra đã biến rubik trở thành một trong những trò chơi phổ biến,
bán chạy nhất toàn cầu.
Page | 3


Cấu tạo của khối rubik tiêu chuẩn
Khối Rubik tiêu chuẩn có chiều dài mỗi cạnh 5,7 cm, được tạo thành từ 26 khối nhỏ hơn. Phần
giữa của mỗi mặt trong 6 mặt chỉ là một hình vuông gắn
với các cơ chế khung làm lõi, đóng vai trò khung sườn cho
cách mảnh khác dựa vào và xoay quanh. Cơ chế này giúp

cả 6 mặt của khối rubik đều có thể xoay 360 độ quanh trục
đối xứng của nó.
Mỗi mặt của khối rubik gồm 1 viên tâm (center); 4 viên
cạnh (edge) và 4 viên góc (corner) được tô đồng màu. 6
mặt của khối tiêu chuẩn thường được tô thành 3 cặp màu
đối diện: Trắng (hoặc đen)-vàng; đỏ-cam; xanh dương-xanh lá.

Bài toán rubik cube và cách giải
Trò chơi rubik bắt đầu bằng việc xóa trộn các ô vuông ở mỗi mặt khối rubik và bài toán đặt ra
cho người chơi là phải đưa khối lập phương về dạng ban đầu – mỗi mặt một màu đồng nhất. Đến
nay, hàng trăm loại rubik khác nhau đã được tạo ra và phát triển, nhưng bài toán đặt ra với hầu
hết các loại rubik vẫn giống với khối lập phương tiêu chuẩn.
Phương pháp phổ biến nhất để giải bài toán này cho khối tiêu chuẩn 3x3 hiện nay là phương
pháp của Fridich. Các phương pháp mới được phát triển có thể kể đến như Lars petrus, Roux.


Phương pháp Fridrich gồm 4 bước là (1) tạo chữ thập ở mặt đầu tiên; (2) hoàn thành 2
tầng đầu tiên; (3) định hướng các viên để mặt cuối đồng màu và (4) hoán vị các viên tầng
cuối, hoàn thành khối cube.



Phương pháp Lars Petrus gồm 7 bước là (1) tạo 1 block 2x2x2; (2) tiếp tục tạo thành
block 2x2x3; (3) lật cạnh; (4) hoàn thành tầng 2 và tạo chữ thập tầng 3; (5) đưa góc về
đúng vị trí; (6) lật góc và (7) hoán vị góc, hoàn thành khối cube.

Page | 4





Phương pháp Roux gồm 4 bước là (1) tạo 1 block 1x2x3; (2) tạo 1 block 1x2x3 ở phía
đối diện; (3) giải 4 góc ở mặt cuối cùng; (4) giải 6 viên cạnh và 4 viên tâm còn lại, hoàn
thành khối cube.

Cùng với khối rubik tiêu chuẩn, các loại rubik khác đều có cách giải của riêng mình.

Các cuộc thi rubik
Cuộc thi giải rubik nhanh lần đầu
tiên được tổ chức tại Budapest vào
tháng 06/1982. Một học sinh trung
học 16 tuổi đến từ Los Angeles đã
giành chiến thắng với thành tích
22,95 giây. Kể từ đó, các cuộc thi đã
liên tiếp được tổ chức ở quy mô toàn
cầu dưới sự giám sát và theo dõi của
Liên đoàn Rubik Thế giới WCA( World Cube Association). Kỉ lục được ghi nhận hiện này là
4,73 giây được lập năm 2016 bởi cuber người Úc Feliks Zemdegs.
Ngoài giải nhanh, một số hình thức thi đấu khác cũng được tổ chức như:


Giải bịt mắt và bịt mắt liên tiếp (giải nhiều khối rubik trong cùng một lần bịt mắt).
Page | 5




Giải đồng đội (người giải bị bịt mắt và người còn lại hướng dẫn).




Giải dưới nước (giải trong một lần thở dưới nước).



Giải một tay



Giải bằng chân



Giải tối ưu

Hình ảnh một số loại rubik

Page | 6


Quy ước & kí hiệu chung
Kí hiệu các lớp và chiều xoay.
Bắt đầu với khối bỏ túi 2x2, có 6 mặt (lớp, layer).


U – Up – Mặt trên



D – Down – Mặt đáy




R – Right – Mặt phải



L – Left – Mặt trái



F – Front – Mặt trước



B – Back – Mặt sau

Cách xoay:


Chữ hoa (U, R,..: Quay mặt đó 90 độ theo chiều kim đồng hồ.



Chữ hoa thêm dấu tick ( U’ R’,… ): Quay mặt đó 90 độ ngược chiều kim đồng hồ.



Chữ hoa kèm theo số 2 (U2, R2,..): Quay mặt đó 180 độ.


Lƣu ý: Theo/ Ngƣợc chiều kim đồng hồ đối với mỗi mặt đƣợc xác định khi quay mặt đó về phía
mình (vị trí mặt F).

Page | 7


Khối tiêu chuẩn 3x3, thêm 3 lớp giữa với quy tắc quay tương tự 6 lớp ngoài.


E – Equator –
Lớp giữa U và
D.



M – Middle –
Lớp giữa R và
L.



S – Standing –
Lớp giữa F và
B.

Tiếp theo là khối
rubik báo thù 4x4, có 4 lớp mỗi mặt.


Các lớp trong được kí hiệu bằng các chữ cái giống lớp

ngoài cùng, nhưng viết thường.



Cách xoay các lớp này hoàn toàn giống các lớp ngoài.
Hình dưới là một ví dụ.

Page | 8


Khối rubik giáo sư 5x5 kí hiệu giống
4x4, kết hợp thêm 3 lớp giữa của 3x3.
Các khối cube lớn hơn nữa như 6x6,
7x7, bạn có thể đánh số các lớp trong
nếu cần thiết (u1, u2,…).

Cuối cùng, có thể lật cả khối cube theo 3 trục
X, Y, Z tương ứng với 3 mặt R, U và F.

Page | 9


Quy tắc màu các mặt của khối cube.
Thông thường, 6 mặt khối cube có màu trắng (hoặc đen), vàng, đỏ, cam, xanh lá và xanh dương.
Khi đó:


Các màu được bố trí theo cặp: Trắng đối diện vàng; đỏ đối diện cam; xanh lá đối diện
xanh dương.




Cầm khối cube sao cho mặt trắng là U, mặt đỏ là F là mặt R phải là màu xanh dương.

Page | 10


Kĩ thuật giải tầng đầu tiên của các khối cube
Mục tiêu: Tạo một mặt đồng màu, các cạnh bên từng mặt đồng màu với khối tâm của mặt đó
(hình dƣới)

1) Xác định tâm của mặt bạn muốn
xếp đầu tiên. VD hình bên là màu
trắng
2) Xếp một viên cạnh. VD: Trắng –
Xanh dƣơng

3) Xếp viên cạnh thứ 2. VD.
Trắng – Đỏ

Page | 11


4) Xếp hai viên cạnh còn lại, tạo ra khối cube nhƣ hình dƣới.
Cách xếp hai viên cạnh còn lại hoàn toàn như hai viên cạnh đầu tiên.

5) Sau khi tạo chữ thập ở mặt U, bƣớc tiếp theo là đƣa 4 viên góc vào đúng ví trí.
Xét 1 viên, VD Trắng– Đỏ - Xanh dương.

3 viên góc còn lại được hoàn thành nhờ công thức tương tự




Trong các hình vẽ trên mình đều lấy VD là viên cần xếp ở bên phải; khi viên cạnh
hay góc ở bên trái cũng làm tương tự (đối xứng).



Tất nhiên, trong quá trình xoay, bạn hoàn toàn có thế tự khám phá ra những công
thức khác mà mình không đề cập (đều mang lại cùng một kết quả như trên).



Sau bài này, những bài hướng dẫn về sau, mình sẽ không giới thiệu lại cách giải
tầng 1 nữa, (trừ những TH có sự khác biệt).
Page | 12


2x2x2 Rubik Cube
Khối rubik 2x2x2 (Pocket cube hay Mini cube)
rất đơn giản, vì nó chỉ có 4 viên góc, không có
tâm.
Để giải khối cube đơn giản nhất này, mình chỉ
dùng 2 công thức: Hoán vị góc và Chỉnh

góc.

1. Hoàn thành tầng 1
Ở đây, mình xếp mặt xanh lá trước (mặt D)


2. Hoán vị góc
Mục tiêu: Đưa 4 góc về đúng vị trí
a) Đầu tiên, lật khối cube để mặt xanh lá xuống dưới thành mặt D (hình 1)
b) Xoay mặt U để lấy một Góc đúng vị trí (k nhất thiết đúng thứ tự màu) (hình 2)
c) Chúng ta sẽ có 3 trường hợp sau:
c1. Ba góc còn lại đều sai vị trí
Giữ khối cube sao cho viên góc đúng vị trí ở U – F – R (hình 2), rồi xoay công thức:

U – R – U’ – L’ – U – R’ – U’ – L

Page | 13


Công thức trên làm hoán vị ba góc theo như
hình 3 (trái)
Lặp lại công thức 1 hoặc 2 lần để đưa cả 4
góc đều về đúng vị trí (hình 3, phải)

Nếu xoay 2 lần mà các góc vẫn chưa đúng 2 TH:
c2. Sai 2 góc liền kề (hình 4,
trái)
Xoay U  Đưa rubik trở về
TH 1 – 3 góc sai
c3. Sai hai góc đối diện (hình
4, phải)
Xoay U  4 góc sai  Giữ
1 góc bất kì, xoay như TH 1
 Trở về TH 1 hoặc 2

3. Chỉnh góc

Mục tiêu: Hoàn thành khối cube 2x2
Sau khi hoàn thành bước 2, chúng ta có khối cube như hình 3 (phải), tức là các góc đều
đúng vị trí. Công việc cuối cùng là Chỉnh góc, cho các mặt đúng màu và hoàn thành khối
cube 2x2 này.
Ở bước này, chỉ có 1 công thức cần dùng:

R’ – D’ – R – D

Áp dụng CT này đơn giản như sau: (Hình 5)
 Ở hình dưới, mặt U là mặt Xanh dương, tức là thực hiện CT trên với mỗi góc cho
tới khi màu xanh dƣơng ở mặt U thì góc đó đã chính xác.


Lấy mốc là đỉnh U – F – R (là đỉnh số 2 trên hình 4).



Áp dụng CT này 2 hoặc 4 lần ( KHÔNG CÓ 3 LẦN) là chúng ta có 1 góc đúng.



(Nếu góc đã đúng sẵn thì bỏ qua bước này)
Page | 14




XOAY MẶT U (KHÔNG đổi hướng rubik) sang góc tiếp theo và tiếp túc công
thức trên.




( Nếu đỉnh tiếp đó đã đúng thì bỏ qua, xoay U tiếp sang đỉnh tiếp nữa)

Chú ý:


Với mỗi góc, sẽ phải thực hiện CT Chỉnh góc đúng 2 hoặc 4 lần. Mỗi lần chỉnh góc đều
phải thực hiện đủ R’ – D’ – R – D. Sai lầm thướng gặp là mới chỉ xoay R’ – D’ –R thì
chuyển ngay sang góc tiếp vì màu xanh đương đã lên mặt U. Nhớ rằng bạn phải xoay hết
R’ – D’ – R – D mới được sang góc tiếp theo.



Khi hoàn thành 1 góc, chỉ đƣợc xoay mặt U theo một chiều cố định để sang góc tiếp theo
(KHÔNG xoay hướng rubik, KHÔNG xoay mặt D)



Trong quá trình chỉnh góc, bạn sẽ thấy mặt D (mặt đã xoay ban đầu) bị scramble, đừng
bận tâm điều đó, bạn chỉ quan tâm là MÀU XANH DƢƠNG XUẤT HIỆN Ở MẶT U LÀ
OK. Sau khi hoàn thành chỉnh góc cả 4 góc, mặt D sẽ tự trở về vị trí.

Page | 15


3x3x3 Rubik Cube
Lưu ý:
 Cách giải trong bài viết chỉ mang tính chất cá nhân.
 Do tác giả không luyện speed nên bài viết không đề cập đến

các kĩ thuật speed hay công thức nâng cao.

1. Giải tầng 1
Ở đây mình giải mặt xanh lá, khối 3x3
đã được hoàn thành tầng 1.

2. Giải tầng 2

Nếu viên cạnh ngƣợc tại chỗ, thực
hiện 1 trong hai công thức trên để
đưa viên cạnh đó xuống tầng 3,
rồi lặp lại bước trên.

Page | 16


3. Tạo chữ thập ở mặt U
Từ bước này, lật khối cube để mặt xanh dương (tầng cuối) lên trên làm mặt U.
Chú ý 2 công thức được lặp lại và sự biến đổi mặt U theo hình vẽ dưới.

4. Hoán vị góc
Mục tiêu: Đƣa 4 góc về đúng vị trí.
Bước này có nhiều công thức khác nhau. Ở đây, mình sử
dụng công thức hoán vị 3 góc UFLURBUBL (chi tiết
cách trình bày ở hướng dẫn rubik cube 2x2).

Page | 17


5. Định hướng góc

Mục tiêu: Chỉnh thứ tự màu ở 4 đỉnh, hoàn thành các góc của khối cube.

Chú ý là công thức trên sẽ làm xoay hai góc (chú ý màu và chiều xoay của viên góc) như
hình vẽ, vì thế khi thực hiện chú ý chọn góc phù hợp để hoàn thành hai góc đó cùng lúc.

6. Hoán vị cạnh
Mục tiêu: Hoán vị 3 cạnh tầng 3, hoàn
thành khối cube 3x3
3 viên cạnh mặt U sẽ di chuyển theo
chiều mũi tên. Các bạn hãy chú ý để
chọn 3 cạnh phù hợp

Page | 18


4x4x4 & 5x5x5 Rubik cubes

1. Xếp tâm
Mục tiêu: Hoàn thành khối tâm 2x2 (hay 3x3)
Lưu ý:
 Ở đây mình xếp tâm mặt U, viên để nhóm ở mặt F hoặc mặt D
 Khi xếp tâm mà viên cần nhóm(viên xanh lá trong hình) ở mặt D, thì mặt F phải
là mặt chƣa hoàn thành.
 Ở bước này, thì xoay r hay Rr, l hay Ll đều như nhau (tức là layer ngoài cùng
không quan trọng, có thể xoay hoặc không). Nhưng F, U hay D thì chỉ xoay layer
ngoài cùng! (xoay U, k xoay Uu).
Có thể xếp từng viên trực tiếp lên mặt U, VD như hình dưới

Page | 19



Nếu viên xanh lá (trên hình) mà ở mặt D, các bạn làm hoàn toàn tương tự, chỉ có điều
phải kéo hai lần (180 độ).
VD như thay vì xoay l, các bạn xoay l2, thay vì (r’ F’ r), các bạn xoay (r2 D’ r2)

Đối với 5x5x5, khối tâm là 3x3, kĩ thuật hoàn toàn tương tự.

Ngoài ra, thay vì đưa từng viên đơn lẻ vào khối tâm, cũng có thể xếp các nhóm 2x1x1
(với 4x4) hay 3x1x1 (với 5x5) rồi mới xếp từng khối đó lên khối tâm chính.

Page | 20


Sau khi hoàn thành cả 6 khối tâm, trước khi sang bước tiếp theo hãy xem lại khối 4x4
(5x5 thì không cần vì chắc chắn đúng) để đảm bảo các khối tâm đúng vị trí. (Xem trong
Kĩ thuật cơ bản)
Nếu bị sai tâm, thì có thể hoán vị hai khối tâm như sau (cái này dễ nên không cần hình
nhé):


Đổi chỗ tâm mặt U và mặt F 

r - F2 - r - l - F2 - l’



Đổi chỗ tâm mặt U và mặt D 

r2 - D2 - r2 - l2 - D2 - l2


2. Nhóm cạnh
Mục tiêu: Nhóm các viên cạnh để đƣa khối
rubik về khối 3x3

Page | 21


Một phương pháp đơn giản để nhóm 2 viên cạnh như hình dưới.

Với 5x5, cũng hoàn toàn tương tự, có điều phải làm hai lần trên một cạnh.
Có thể làm hai viên cánh trƣớc, như hình dưới:

Sau đó mới nhóm viên cạnh giữa để hoàn thành 1 cạnh:

Page | 22


Hoặc làm ngƣợc lại, tức là xếp viên giữa sau đó mới nhóm viên cánh.
Cách làm trên khá đơn giản nhưng sẽ gặp một vấn đề. Như đã thấy, khi thực hiện trên
mặt U cần có 1 cạnh chƣa hoàn thành (3 viên màu nâu). Vậy nếu không có cạnh như vậy
(khi chỉ còn hai cạnh cuối
cùng), thì cách trên không
làm được. Khi đó, sử dụng
công thức như hình dưới:
Dĩ nhiên, có thể dùng công
thức này ngay từ những
cạnh đầu tiên tùy lựa chọn
và thói quen của người chơi.

Với 5x5, các bạn vẫn áp dụng

y nguyên công thức đó với
điều kiện COI NHƯ KHÔNG
CÓ LAYER GIỮA.

Page | 23


Còn viên cạnh giữa, có thể
quay lại cách đầu tiên, với 2
cạnh cuối cùng thì dùng
công thức sau:
Còn một TH nữa gặp ở cạnh
cuối của 5x5, khi đó cần
dùng tới công thức Lật
cạnh, sẽ trình bày ở bƣớc 4
và bƣớc 6.

3. Giải tầng 1  Giải tầng 2  Tạo chữ thập
Sau khi hoàn thành nhóm 12 cạnh, khối cube 4x4 và 5x5 bây giờ hoàn toàn tương tự như
khối 3x3. Vì vậy các bước tiếp theo cũng giống y như giải 3x3, để hoàn thành bước này,
các

bạn



thể

xem


lại

Hƣớng

dẫn

giải

cube

3x3x3.

4. Lật cạnh (lần 1)
Mục tiêu: Tạo chữ thập ở tầng 3
Khi tạo chữ thập ở hai khối này, sẽ gặp
trường hợp có 1 cạnh bị ngƣợc màu.
Bước lật cạnh này đối với 5x5 có thể thực
hiện ngay từ bƣớc Nhóm cạnh. Mình trình
bày ở đây vì 4x4 và 5x5 đều dùng 1 công
thức và 4x4 quan sát ở bước này dễ dàng
hơn.

Page | 24


5. Hoán vị góc  Chỉnh góc  Hoán vị cạnh
Mục tiêu: Hoàn thành khối 5x5
Sau khi lật cạnh (lần 1, bước 4),
thực hiện tiếp các bước như 3x3
thì


khối 5x5 đã hoàn

thành.

6. Lật cạnh (lần 2)
Mục tiêu: Hoàn thành khối rubik 4x4
Sau khi hoán vị cạnh như 3x3, ở cube 4x4 sẽ gặp trường hợp cuối cùng là còn 2 cạnh sai
vị trí. Thực hiện theo như hình dưới:

Page | 25


×