Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

de thi thu thpt quoc gia nam 2017 mon gdcd truong thpt dai tu thai nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.69 KB, 9 trang )

SỞ GD&ĐT THÁI

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2016 - 2017

NGUYÊN

BÀI THI MÔN: GDCD

TRƯỜNG THPT ĐẠI TỪ

Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề
(40 câu trắc nghiệm)

Câu 1. Chuẩn mực nào của xã hội là quy tắc xử sự chung về những việc được làm,
những việc phải làm và những việc không được làm?
B. Đạo đức.

A. Pháp luật.

Câu 2. Đ c ưng n o củ

h

C. Kinh tế.



n ng

D. Chính trị.


ị công bằng, bình đẳng vì bất kỳ

ai ở ong đ ều kiện, hoàn cảnh nhấ định cũng hải xử sự theo khuôn mẫ được
pháp luậ q y định?
A. T nh

c định ch ch

ề nộ

ng.

B. T nh

c định ch ch

ề hình hức

C. T nh q yền ực, bắ b ộc ch ng.
. T nh q y hạ

h b ến.

Câu 3. Những hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là
A. vi phạm hình sự.

B. vi phạm dân sự.

C. vi phạm hành chính.


D. vi phạm kỷ luật.

Câu 4. Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạ
trong một hoàn cảnh như nh

như nh

hì đều phải chịu trách nhiệm pháp lý

A. như nh .

B. ngang nhau.

C. bằng nhau.

D. có thể khác nhau.

Câu 5. Các cá nhân, t chức không

đ ều mà pháp luật cấm là hình thức thực

hiện pháp luậ n o ướ đây?
A. Áp dụng pháp luật.

B. Sử dụng pháp luật.

C. Tuân thủ pháp luật.

D. Thi hành pháp luật.


Câu 6. Hành vi trái pháp luậ

o ngườ có năng ực trách nhiệm pháp lý thực hiện

một cách cố ý ho c vô ý, xâm hạ đến các quan hệ xã hộ được pháp luật bảo vệ là
A. thực hiện pháp luật

B. vi phạm pháp luật

C. tuân thủ pháp luật.

D. trách nhiệm pháp lý.

Câu 7. Hình thức thực hiện pháp luậ n o ướ đây có chủ thể thực hiện khác với


các hình thức còn lại?
A. Áp dụng pháp luật.

B. Tuân thủ pháp luật.

C. Thi hành pháp luật.

D. Sử dụng pháp luật.

Câu 8. Ph b ể n o ướ đây không đúng?
A. Mỗi hành vi vi phạm pháp luật chỉ phải chịu một hình thức trách nhiệm pháp
lý.
B. Tương ứng với mỗi loại vi phạm pháp luật là một loại trách nhiệm pháp lý.
C. Một hành vi vi phạm pháp luật có thể phải chịu hai hình thức trách nhiệm pháp

lý.
D. Tất cả các hành vi trái pháp luậ đều có lỗi và phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 9. Dấu hiệ n o ướ đây không phải là căn cứ để

c định một hành vi vi phạm

pháp luật?
A. Hành vi chứ đựng lỗi của chủ thể thực hiện.
B. H nh

o ngườ có năng ực trách nhiệm pháp lý thực hiện .

C. H nh

o ngườ không đủ năng ực trách nhiệm pháp lý thực hiện.

D. Hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hộ được pháp luật bảo vệ.
Câu 10. Phát biể n o ướ đây không phải là trách nhiệm của Nh nước trong
việc đảm bảo cho công dân thực hiện được quyền

nghĩ

ụ của mình?

A. Tạo đ ều kiện để đảm bảo cho công dân có khả năng hực hiện được quyền và
nghĩ

ụ của mình.

B. Xử lý công bằng, nghiêm minh những hành vi vi phạm quyền và lợi ích hợp

pháp của công dân.
C. Thường

y n đ i mới hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với từng thời kỳ nhất

định.
D. Có ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật, chủ động tìm hiểu về quyền

nghĩ

ụ của

mình.
Câu 11. Khẳng định n o ưới không thể hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. C c ôn g o đề bình đẳng ước pháp luật.
B. C c ôn g o được hoạ động trong khuôn kh pháp luật.
C. Các tôn giáo lớn có nhiều quyền hơn c c ôn g o nhỏ.


. C c ôn g o được pháp luật bảo hộ nơ hờ tự.
Câu 12. Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là?
A. Cơ sở để đảm bảo trật tự xã hội và an toàn xã hội.
B. Cơ sở để thực hiện chính sách hòa bình.
C. Cơ sở, tiền đề quan trọng của khố đạ đo n kết toàn dân tộc.
. Cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hòa bình.
Câu 13. Ông A không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng chất ma túy, trong
ường hợ n y ông A đã?
A. Sử dụng pháp luật.

B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.

D. Áp dụng pháp luật.

Câu 14. Chị C bị bắt về tội vu khống và tội làm nhục ngườ kh c, ong ường
hợp này chị C phải chịu trách nhiệm?
A. Hình sự.

B. ân sự.

C. H nh ch nh.

. ỷ

ậ.

Câu 15. Loại hợ đồng nào ph biến nhất trong sinh hoạt hàng ngày của công
dân?
A. Hợ đồng mua bán.

B. Hợ đồng o động.

C. Hợ đồng dân sự.

D. Hợ đồng

Câu 16. T ong g đình b c A,

y


ượn.

ọ ngườ đều thực hiện nghĩ

ụ cùng nh

chă

o đời sống chung củ g đình. Đ ều này thể hiện?
A. Bình đẳng giữa các thế hệ ong g đình.
B. Nghĩ

ụ của các thành

n ong g đình.

C. Bình đẳng giữ c c h nh

n ong g đình.

D. Trách nhiệm của cha mẹ và các con.
Câu 17. Người ở độ tu

n o ướ đây hải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội

phạm?
A. Từ đủ 14 tu i trở lên.

B. Từ đủ 16 tu i trở lên.


C. Từ đủ 17 tu i trở lên.

D. Từ đủ 18 tu i trở lên.

Câu 18. G

đốc công ty A quyế định cho chị B sang làm công việc n ng nhọc,

thuộc danh mục mà pháp luậ q y định“không được sử dụng

o động nữ” ong


khi công ty vẫn có
công y đã â
A. Quyền ư

o động n

để làm công việc này. Quyế định củ g

hạm tới quyền n o ướ đây?
n o động nữ.

B. Quyền lựa chọn việc làm củ

o động nữ.

C. Quyền bình đẳng giữ ngườ


o động

D. Quyền bình đẳng giữ
Câu`19. Đâ

đốc

o động n

người sử dụng o động.
o động nữ.

ăn bản quy phạm pháp luật?

A. Đ ều lệ Hội Luật gia Việt Nam.
B. Đ ều lệ Đo n h nh n n cộng sản Hồ Chí Minh.
C. Nội quy củ nh

ường.

. Đ ều luậ hôn nhân g đình.
Câu 20. Theo q y định của pháp luậ , độ tu

n o được co

ngườ

o động cao


tu i?
A. Nam trên 55 tu i, nữ trên 50 tu i.
B. Nam trên 40 tu i, nữ trên 45 tu i
C. Nam trên 50 tu i, nữ trên 40 tu i.
D. Nam trên 60 tu i, nữ trên 55 tu i.
Câu 21. Không ai bị bắt, nếu không có quyế định của Toà án, quyế định ho c phê
chuẩn của Viện kiểm sát, trừ ường hợp phạm tội quả tang là nội dung của quyền
n o ướ đây?
A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
B. Quyền được bảo đảm an toàn trong cuộc sống.
C. Quyền tự do cá nhân.
D. Quyền được bảo đảm tính mạng.
Câu 22. Tự tiện bắt người, giam giữ người trái pháp luật là hành vi xâm phạ

đến

A. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ.
B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. quyền được đảm bảo an toàn của công dân.
D. quyền tự do của cá nhân trong xã hội.
Câu 23. Việc kiể

so

hư n, đ ện thoạ , đ ện tín củ c nhân được thực hiện


ong ường hợp pháp luậ có q y định và phải có quyế định của
A. thủ ưởng cơ q n
B. cơ q n nh nước có thẩm quyền.

C. cơ q n Công n ã, hường.
. cơ q n Q ân đội nhân dân.
Câu 24. Công ân h

g

đóng gó ý k ến với nh nước về các vấn đề kinh tế,

ăn ho , ã hội củ đấ nước là thực hiện
A. quyền tham gia ban hành chính sách kinh tế, xã hội.
B. quyền tham gia quản lý nh nước và xã hội.
C. quyền tham gia xây dựng bộ
D. quyền
Câu 25. A

y Nh nước.

tự do ngôn luận của công dân.
B cã nh , A đã ùng ời l xúc phạ

Hành vi củ A đã â

B ước các bạn trong lớp.

hạm

A. quyền bất khả xâm phạ

đờ ư.


B. quyền được pháp luật bảo hộ về uy tín cá nhân.
C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.
D .quyền bất khả xâm phạm về danh dự.
Câu 26. Một trong những nội dung của quyền được phát triển của công dân là
A. công dân có quyền được khuyến khích, bồ

ưỡng để phát triển

năng.

B. công ân được học ở c c ường đại học.
C. công ân được học ở nơ n o

ình h ch.

. công ân được học môn học nào mà mình thích.
Câu 27. Pháp luật cho phép khám chỗ ở củ công ân ong ường hợ n o ưới
đây?
A. Cần bắt người bị tình nghi thực hiện phạm tội.
B. Cần bắ ngườ đ ng có ý định thực hiện hành vi phạm tội.
C. Cần bắ ngườ đ ng bị truy nã ho c người phạm tộ đ ng ẩn tránh ở đó.
D. Cần kh

để tìm hàng hoá trốn thuế.

Câu 28. Công dân Việ N
A. Đủ 18 tu i trở lên.

đủ bao nhiêu tu i trở lên có quyền ứng cử?
B. Trên 21 tu i trở lên.



C. Đủ 22 tu i trở n.
Câu 29. A

. Đủ 21 tu i trở lên.

ướ đây có q yền khiếu nại?

A. Mọi cá nhân, t chức.
B. Chỉ có cá nhân.
C. Chỉ những người từ đủ 20 tu i trở lên.
D. Chỉ những người là cán bộ nh nước.
Câu 30. Quyền tự do tìm tòi, nghiên cứ để đư

c c h

nh, s ng chế, cải

tiến kỹ thuật là nội dung thuộc quyền n o ướ đây của công dân?
A. Quyền phát minh sáng chế.
B. Quyền cải tiến kỹ thuật.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền sáng tạo.
Câu 31. Ngườ n o ướ đây không có quyền bầu cử?
A. Ngườ đ ng đ công c

.

B. Ngườ đ ng chấp hành phạt tù.

C. Ngườ đ ng ốm nằ

đ ều trị tại nhà.

. Người bị tàn tật.
Câu 32. Nộ

ng n o ướ đây không thuộc quyền được phát triển của công

dân?
A. Những người phát triển sớm về trí tuệ được học ượt lớp.
B. Những ngườ đạt giải trong các kỳ thi quốc g được tuyển thẳng

o đại học.

C. Những học sinh học xuất sắc có thể được học ở c c ường chuyên.
D. Những học s nh nghèo được miễn giảm học phí.
Câu 33. Nghi ngờ K lấy trộ

đ ện thoại củ

ình, ông N đã nhốt K trong nhà

mình suốt 3 giờ để tra hỏi. Hành vi củ ông N đã â
đây của công dân?
A. Quyền được đảm bảo an toàn về thân thể
B. Quyền được đảm bảo an toàn về sức khoẻ
C. Quyền được đảm bảo tự do cá nhân.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


hạ

đến quyền n o ưới


Câu 34. T ường của A t chức lấy ý kiến của học s nh gó ý để xây dựng ường,
lớp mình. E

đồng ý với ý kiến n o ướ đây?

A. Học sinh không có quyền góp ý xây dựng ường, lớp.
B. Học sinh không cần góp ý.
C. Quyền tự do ngôn luận không bao gồm quyền góp ý này.
D. Góp ý xây dựng ường, lớp là quyền tự do ngôn luận của học sinh.
Câu 35. A đ ng sử dụng máy tính thì có việc đ
tự ý

o đọc hư ong E

khỏ

hòng, nhân úc đó bạn B

của A. Hành vi này củ B đã â

hạm tới quyền

n o ướ đây của A?
A. Quyền tự do cá nhân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự và nhân phẩm.

C. Quyền được bảo đảo an toàn và bí mậ

hư n.

D. Quyền tự do ngôn luận của công dân.
Câu 36. S

2 nă

ì

ò , ngh n cứu anh A là kỹ sư nh

hoá quá trình sản xuấ , đư năng



y đã có s ng k ến hợp lý

o động c o hơn ước. Anh A đã hực hiện

quyền n o ướ đây của mình?
A. Quyền được phát triển.
B. Quyền o động.
C. Quyền học tập.
D. Quyền sáng tạo.
Câu 37. Sau khi phát hiện hành vi nhận hối lộ của một cán bộ huyện A, bà C
muốn gử đơn ố c o đến cơ q
cơ q


n có hẩm quyền. Vậy bà C phải gử đơn đến

n n o ướ đây cho đúng h

ật?

A. Cơ q n công n bất kỳ.
B. Uỷ ban nhân

huyện A.

C. Uỷ ban nhân tỉnh.
D. Viện kiểm sát nhân dân tỉnh.
Câu 38. Chị V không đồng ý với quyế định kỷ luật củ G
gì để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình?
A. Khiếu nại quyế định củ g

đốc.

đốc sở. Chị có thể


B. Tố cáo vớ người có thẩm quyền.
C. Gử đơn ố c o đến cơ q n công n.
D. Đăng hông n n y n F cebook.
Câu 39. Nhân dân xã X biểu quyết công khai về quyế định xây dựng nh
xã với sự đóng gó của các hộ g

ăn ho


đình. V ệc làm này biểu hiện quyền n o ưới

đây của công dân?
A. Quyền tự do ngôn luận.
B. Quyền tự do bày tỏ ý kiến, nguyện vọng.
C. Quyền tham gia quản ý Nh nước và xã hội.
D. Quyền công khai minh bạch.
Câu 40. Chị A h
mở kho

căn hòng của bà B. Một lần chị A không có ở nh , b B đã

o hòng để kiểm tra. Bà B có quyền tự ý vào nhà chị A khi chị A không

có ở nhà hay không?
A. Bà B không có quyền ì đây

chỗ ở củ người khác.

B. Bà B có quyền vào bất cứ kh n o ì đây
C. Bà B có thể vào và rồ s

đó nó

nh của bà.

ới chị A.

D. Bà B có thể vào mà không cần nói với chị A, vì bà chỉ xem mà không động vào
tài sản của chị A.

Hết
(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ, tên thí sinh:................................Số báo danh:.................................


Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia năm 2017 môn Giáo dục công dân
1. A

11. C

21. A

31. B

2. D

12. C

22. B

32. D

3. A

13. C

23. B

33. D


4. A

14. A

24. B

34. D

5. C

15. C

25. C

35. C

6. B

16. C

26. A

36. D

7. A

17. B

27. C


37. B

8. A

18. D

28. D

38. A

9. C

19. D

29. A

39. C

10. D

20. D

30. D

40. A



×