Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.04 KB, 6 trang )

ĐỂ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN VẬT LÍ 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: (tính
đến hết tuần 33)
Tỉ lệ thực dạy
Nội dung

Tổng
số tiết


thuyết

LT
VD
(Cấp độ (Cấp độ
1, 2)
3, 4)
1.Phần Điện từ học
7
5
3.5
3.5
2. Phần Quang học
22
13
9.1
12.9
3.Định luật bảo toàn năng lượng
1
1


0.7
0.3
Tổng
30
19
13.3
16.7
Bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mổi chủ đề ở mỗi cấp độ:

Trọng số
LT
(Cấp
độ 1, 2)
11.7
30.3
2.3
44.3

VD
(Cấp độ
3, 4)
11.7
43.0
1.0
55.7

Số lượng câu (chuẩn cần kiểm
tra)
Nội dung (chủ đề)


Trọng số

Điểm số
T.số

TL

1.Phần Điện từ học

11.7

0.6

0,5

1.25

2. Phần Quang học

30.3

1.5

2

4.0

3.Định luật bảo toàn năng lượng

2.3


0.1

0

0

1.Phần Điện từ học

11.7

0.6

0,5

0,75

2. Phần Quang học

43.0

2.2

2

4.0

3.Định luật bảo toàn năng lượng

1.0


0.1

0

0

Tổng

100

5

5

10


Nhận biết
Tên chủ
đề

Thông hiểu
Cấp độ thấp

TL

TL

1(5’)

C3.2
1.5

1(5’)
C4.5
1.5

TL
2.Sử dụng thành thạo công
U1 n 1
=
thức
để giải được
U2 n2
một số bài tập đơn giản
0,5 (6’)
C2.(1)
1.5
5. Nêu được ví dụ thực tế về
tác dụng nhiệt của ánh sáng
và chỉ ra sự biến đổi năng
lượng đối với tác dụng này.
6.Xác định được thấu kính
là thấu kính hội tụ hay phân
kì qua việc quan sát ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính
đó.
7 . Dựng được ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ
bằng cách sử dụng các tia

đặc biệt.
2(15’)
C5.3; C6.4;C7.5
3,5

1

1

1.5

2

1.Điện từ
học
6 tiết

1. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của
máy biến áp

0,5 (5')
C1(1)
0.5

Số câu hỏi
Số điểm

2, Phần
3. Nêu được đặc điểm của mắt 4.Nêu được các đặc điểm về ảnh
Quang học cận (mắt lão) và cách sửa.

của một vật tạo bởi thấu kính hội
tụ.
20 tiết

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số
câu hỏi
TS điểm

Vận dụng
Cấp độ cao

Cộng

TL

1
2 (20%)

8.Dựa vào hình vẽ,
trả lời được các tính
chất của ảnh tạo bởi
thấu kính.

1(13’)
C8.5
1,5

8(40%)


2,5

0,5

5

5.0

1,5

10

4


Đề kiểm tra học kì II
Môn: Vật lí 9 - Thời gian 45’
Đề số 1:
Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Tính số vòng
dây của cuộn sơ cấp máy biến áp dùng để hạ điện áp từ 220V xuống còn 6V, biết số vòng
dây của cuộn thứ cấp của máy biến áp đó là 120 vòng.
Câu 2: (1,5 điểm) Nêu đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục tật mắt cận.
Câu 3: (1,5 điểm) Thế nào là tác dụng nhiệt của ánh sáng? Lấy 2 thí dụ về ứng dụng tác
dụng nhiệt của ánh sáng trong đời sống và sản xuất.
Câu 4: (1,5 điểm) So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì.
Câu 5: (3,5 điểm) Điểm cực cận của mắt cách mắt 50cm. Khoảng cách từ quang tâm của
thể thuỷ tinh đến màng lưới coi như bằng 2cm.
a, Mắt này có bị tật gì không? Tại sao?

b, Đặt một đoạn thẳng AB có dạng mũi tên từ A đến B, vuông góc với trục chính của mắt
tại điểm cực cận, điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh của vật là A’B’ trên màng
lưới. (không cần theo tỉ lệ).
c, Dựa vào hình vẽ, tính tiêu cự của mắt này khi nhìn vật ở điểm cực cận.


Đáp án và biểu điểm đề số 1:
Câu hỏi
1

2

3
4

5

Nội dung

Điểm

- Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau
quấn trên một lõi bằng thép silic.
U1 n 1
=
- Áp dụng được công thức
, tính được n1 = 4400 (vòng)
U2 n2
- Mắt cận chỉ nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.

- Điểm cực viễn của mắt cận thị ở gần mắt hơn bình thường.
- Cách khắc phục tật cận thị là đeo kính cận, một thấu kính phân kì,
có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của mắt..
- Phát biểu được tác dụng nhiệt của ánh sáng.
- Lấy được 2 thí dụ về ứng dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng trong đời sống và
trong sản xuất. Mỗi thí dụ đúng cho 0,5 điểm
- Giống nhau: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì cùng chiều
với vật.
- Khác nhau: +ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật
+ ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật
a, Nêu được tật của mắt:
- Mắt này bị tật mắt lão
- Điểm cực cận ở xa hơn mắt bình thường (50 cm so với mắt thường 25cm).
b, Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ)

0,5
0,75
0,75
0,5
0,25
0,5
0,25
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5


1,0
c, Dựa vào hình vẽ, thiết lập được hệ thức:
OA' OA'−OF
=
OA
OF
- Thay số, tính được OF =1,92(cm)
Tổng toàn bài:

1,0
0,5
10.0


Đề kiểm tra học kì II
Môn: Vật lí 9 - Thời gian 45’
Đề số 2:
Câu 1: (2 điểm) Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Tính số vòng
dây của cuộn thứ cấp máy biến áp dùng để hạ điện áp từ 220V xuống còn 6V, biết số vòng
dây của cuộn sơ cấp của máy biến áp đó là 4400 vòng.
Câu 2: (1,5 điểm) Nêu đặc điểm của mắt lão và cách khắc phục tật mắt lão.
Câu 3: (1.5 điểm) Thế nào là tác dụng sinh học của ánh sáng? Lấy 2 thí dụ về ứng dụng tác
dụng sinh học của ánh sáng trong đời sống.
Câu 4: (1.5 điểm) So sánh đặc điểm của ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và ảnh ảo tạo bởi
thấu kính phân kì.
Câu 5: (3.5 điểm) Điểm cực viễn của mắt cách mắt 150cm. Khoảng cách từ quang tâm của
thể thuỷ tinh đến màng lưới coi như bằng 2cm.
a, Mắt này có bị tật gì không? Tại sao?
b, Đặt một đoạn thẳng AB có dạng mũi tên từ A đến B, vuông góc với trục chính của mắt
tại điểm cực viễn, điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh của vật là A’B’ trên màng

lưới. (không cần theo tỉ lệ).
c, Dựa vào hình vẽ, tính tiêu cự của mắt này khi nhìn vật ở điểm cực viễn.


Đáp án và biểu điểm đề số 2:
Câu hỏi
1

2

3
4

5

Nội dung

Điểm

- Nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Bộ phận chính của máy biến áp gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác nhau
quấn trên một lõi bằng thép silic.
U1 n 1
=
- Áp dụng được công thức
, tính được n2 = 120 (vòng)
U2 n2
- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
- Điểm cực cận của mắt lão ở xa mắt hơn bình thường.
- Cách khắc phục tật mắt lão là đeo kính lão, một thấu kính hội tụ thích hợp,

để nhìn rõ các vật ở gần như bình thường.
- Phát biểu được tác dụng sinh học của ánh sáng.
- Lấy được 2 thí dụ về ứng dụng tác dụng sinh học của ánh sáng trong đời
sống. Mỗi thí dụ đúng cho 0,5 điểm
- Giống nhau: Ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì cùng chiều
với vật.
- Khác nhau: +ảnh ảo tạo bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật
+ ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn vật
a, Nêu được tật của mắt:
- Mắt này bị tật mắt cận
- Điểm cực viễn ở gần hơn mắt bình thường (mắt thường ở xa vô cùng).
b, Dựng được ảnh (không cần theo tỉ lệ)

0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0
0,5
0,5
0,5
0.5
0,5

1,0
c, Dựa vào hình vẽ, thiết lập được hệ thức:
OA' OA'−OF

=
OA
OF
- Thay số, tính được OF =1,97(cm)

0,75
0,25
0,5
10.0

Tổng toàn bài:

Giáo viên thực hiện:

Trần Anh Tâm



×