Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

NGA đề KIỂM TRA hóa 8,9 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.57 KB, 8 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN HÓA HỌC 9
Nội dung kiến thức

Nhận biết

1. Phi kim:Tính chất hóa học
của clo

1 câu
1điểm
10 %

3. Dẫn xuất của Hidrocacbon:
công thức cấu tạo, tính chất
hóa học

1 câu
0,5 điểm
5%
1 câu
1,5 điểm
15%
1 câu
1 điểm
10%

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


3 câu
3 điểm
30 %

1 câu
1 điểm
10 %

2. Hidrocacbon: công thức
cấu tạo, tính chất hóa học

Thông hiểu

ĐỀ RA

Vận dụng

Vận dụng ở
mức độ cao

Cộng

1 câu
1 điểm
10%
3 câu
4 điểm
40%

1 câu

1 điểm
10 %

1 câu
0,5 điểm
5%
3 câu
3,5 điểm
35%
5 câu
6 điểm
60 %

4 câu
5 điểm
50%

1 câu
1 điểm
10%

9 câu
10 điểm
100%

(Đề 1)

Câu 1(2 điểm)Viết công thức cấu tạo của Etylen. Viết các phương trình phản ứng minh
họa tính chất hóa học của etylen
Câu 2(2 điểm)Nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học :

Cl2 ,CH4 , C2H4 .
Câu 3(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:
1
2
3
Etylen
Rượu etylic
Axit axetic
Etyl axetat
4
Natriaxetat
Câu 4(4 điểm) Đốt cháy 30 gam hợp chất hữu cơ A thu được 22,4 lít khí CO2 (ở đktc)và
18 gam H2O.
a)Hợp chất A gồm những nguyên tố hóa học nào?
b)Xác định công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo của nó. Biết khối
lượng mol của hợp chất hữu cơ A là 60.
c) Tính lượng este tạo thành khi cho lượng A trên tác dụng với rượu etylic. Biết hiệu
suất phản ứng đạt 80%.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
CÂU 1:
CTCT: C2H4

BIỂU
ĐIỂM
2 ĐIỂM
0,5 đ


Phương trình:

a) Phản ứng cháy: C2H4 + O2  CO2 + H2O
b) Phản ứng cộng dd Brom : C2H4 + Br2  C2H4Br2
CÂU 2:
- Cho quỳ tím ẩm và 3 lọ, chất làm qùy tím ẩm mất màu là Cl 2
Cl2 + H2O  HClO + HCl
- Cho 2 khí còn lại lội qua dd Br2 thì có một khí làm mất màu dung dịch Br2
đó là khí C2H4

3, C2H5OH +
4, CH3COOH

O2
+

CH3COOH

Axit, t0
C2H5OH ----------->

2 ĐIỂM
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ

C2H4 + Br2 -------->
C2H4Br2
- Khí còn lại là CH4
CÂU 3:

axit
1, C2H4
+
H2O ------------> C2H5OH

Men giấm
------------>

0,5 đ


2 ĐIỂM
0,5 đ

+

H2O

0,5 đ
0,5 đ

CH3COOC2H5 + H2O

4, CH3COOH + Na2CO3 -----------> CH3COONa + H2O + CO2
CÂU 4:
a)
nCO2 = 22,4/22,4 = 1 mol => nC = 1 mol => mC = 1.12 = 12 g
nH2O = 18/18 = 1 mol
=> nH = 2 mol => mH = 2.1 = 2 g
mA = 30 g => mO = 30 - (12 + 2) = 16 g

Vậy A gồm 3 nguyên tố: C,H,O
b)
mC mH mO
12
2
16
----- : ------ : ------ = ---- : ---- : ---- = 1 : 2: 1
MC MH
MO
12
1
16
Ta có CTTQ: (CH2O)n = (12 + 2 + 16 ).n = 60 => n = 60/30 = 2
Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2
c)A tham gia phản ứng este:
axit, t0
CH3COOH + C2H5OH -----------> CH3COOC2H5 + H2O
30 g
44
m CH3COOC2H5 = 44.80% = 35,2 g

0,5 đ
4 ĐIỂM
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

ĐỀ SỐ 2
Câu 1(2 điểm)Viết công thức cấu tạo của Axetylen. Viết các phương trình phản ứng
minh họa tính chất hóa học của Axetylen


Câu 2(2 điểm)Nhận biết 3 khí đựng trong 3 lọ riêng biệt sau bằng phương pháp hóa học :
CO2 ,CH4 , C2H4 .
Câu 3(2 điểm)Hoàn thành sơ đồ phản ứng hóa học sau:
1
2
3
4
Saccarozơ
Glucozơ
Rượu etylic
Axit axetic
Etylaxetat
Câu 4(4 điểm) Đốt cháy 15 gam hợp chất hữu cơ A thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc)và
9 gam H2O.
a)Hợp chất A gồm những nguyên tố hóa học nào?
b)Xác định công thức phân tử của A và viết công thức cấu tạo của nó. Biết khối
lượng mol của hợp chất hữu cơ A là 60.
c) Tính lượng este tạo thành khi cho lượng A trên tác dụng với rượu etylic. Biết hiệu
suất phản ứng đạt 90%.
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN

CÂU 1:
CTCT: C2H2
Phương trình:
a) Phản ứng cháy: C2H2 + O2  CO2 + H2O
b) Phản ứng cộng dd Brom : C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
CÂU 2:
- Dẫn 3 chất khí vào dd nước vôi trong, có một khí làm nước vôi trong vẫn
đục, đó là khí CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Cho 2 khí còn lại lội qua dd Br2 thì có một khí làm mất màu dung dịch Br2
đó là khí C2H4
C2H4 + Br2 -------->
C2H4Br2
- Khí còn lại là CH4
CÂU 3:
Axit , t0
1, ( -C6H10O5-) + nH2O ------------> n C6H12O6
Men rượu
2, C6H12O6 (dd)
--------------> 2 C2H5OH (dd)
30-32 0C

3, C2H5OH +
4, CH3COOH
CÂU 4:

Men giấm
O2 ------------> CH3COOH
+


Axit, t0
C2H5OH ----------->

+

BIỂU
ĐIỂM
2 ĐIỂM
0,5 đ
0,5 đ

2 ĐIỂM
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,5 đ
2 ĐIỂM
0,5 đ

+

2CO2 (k)

H2O

CH3COOC2H5 + H2O

0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ
4 ĐIỂM


a)
nCO2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol => nC = 0,5 mol => mC = 1.12 = 6 g
nH2O = 9/18 = 0,5 mol
=> nH = 1 mol => mH = 1.1 = 1 g
mA = 15 g => mO = 15 - (6 + 1) = 8 g
Vậy A gồm 3 nguyên tố: C,H,O
b)
mC mH mO
6
6
8
----- : ------ : ------ = ---- : ---- : ---- = 1 : 2: 1
MC MH
MO
12
1
16
Ta có CTTQ: (CH2O)n = (12 + 2 + 16 ).n = 60 => n = 60/30 = 2
Vậy công thức phân tử của A là C2H4O2
c)A tham gia phản ứng este:
axit, t0
CH3COOH + C2H5OH -----------> CH3COOC2H5 + H2O
15 g
22
M CH3COOC2H5 = 22.90% = 19,8 g


0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
MÔN HÓA HỌC 8
Nội dung kiến thức

Nhận biết

1. Tính chất hóa học của
oxi – hidro

2 câu
1 điểm
10%
1 câu
1,25 điểm
12,5%

2. Oxit -axit -bazơ muối: Phân loại và gọi
tên

3. Các loại phản ứng:
phản ứng thế, phản ứng
hóa hợp, phản ứng phân
hủy
4.Dung dịch, nồng độ
dung dịch
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

3 câu
2,25 điểm
22,5 %

Thông
hiểu

Vận dụng

1 câu
1,25 điểm
12,5 %
4 câu
2 điểm
20%

1 câu
1 điểm
10%


1 câu
1 điểm
10%
6 câu
4,25 điểm
42,5 %

1 câu
1 điểm
10%
2 câu
2 điểm
20%

Vận dụng
ở mức độ
cao

Cộng
2 câu
1 điểm
10%
2 câu
2,5 điểm
25 %
5 câu
3 điểm
30%

1 câu

1,5 điểm
15%
1 câu
1,5 điểm
15%

3 câu
3,5 điểm
35 %
12 câu
10 điểm
100%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỚP 8

Môn: Hóa học

(Đề 1)

Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2,5 đ)
Hãy đánh dấu vào bảng phân loại các hợp chất có CTHH sau và gọi tên của chúng
TT
CTHH
Phân loại
Tên gọi
Oxit
Axit
Bazơ

Muối
1
Fe(OH)3
2
CO2
3
CaO
4
H2SO4
5
BaCl2
Câu 2: (4 đ)
Điền chất thích hợp rồi hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
1.
CaCO3

CaO
+
CO2
2.
Zn
+ HCl

ZnCl2
+
H2
3.
CuO
+ H2


….
+
H2 O
4.
H2
+ O2

..........
Các phương trình trên phương trình nào thuộc loại phản ứng: phản ứng thế, phản
ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Vì sao?
Câu 3: ( 3,5đ)
Hòa tan 20g Natri hidroxit vào 480g nước, thu được dung dịch A có khối lượng riêng
(d=1,25g/ml)
a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A
b) Tính nồng độ mol/l dung dịch A
c) Cần phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước có trong dung dịch A được dung
dịch B có nồng độ 8%
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
CÂU 1:
1. Phân loại:
Oxit : CO2 ; CaO
Axit: H2SO4
Bazơ: Fe(OH)3
Muối: BaCl2
2. Tên gọi
Fe(OH)3 : Sắt (III) hidroxit
CO2 : Cacbon đI oxit
CaO : Canxi oxit
H2SO4 : Axit sunfuric


BIỂU
ĐIỂM
2,5 ĐIỂM

0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


BaCl2 : bari clorua
CÂU 2:
Điền được CTHH : Cu, H2O
Cân bằng được:
a) các loại phản ứng
(1): Phản ứng phân hủy . Vì từ 1 chất tham gia sinh ra 2 chất mới
(2): Phản ứng thế
(3): Phản ứng thế
Vì pư xãy ra giữa đơn chất và hợp chất. trong đó
nguyên tử của nguyên tố đơn chất thay thế vị trí nguyên tử của một nguyên tố
trong phân tử hợp chất
(4): Phản ứng hóa hợp . Vì từ 1 chất mới được sinh ra từ 2 chất tham gia.
CÂU 3:
a) mdd = 20 + 480 = 500 g
20 . 100

C% = ------------- = 4 %
500

0,25
4 ĐIỂM


0,5
0,5
0,5
0,5
3,5 Đ


C% . 10 D
b) CM = ----------------- = 1,25 M
M



mct . 100
20. 100
c) mdd = ------------- = ----------- = 250 g
C%
8

1,5 đ

mH2O bay hơi = 500 - 250 = 250 g


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - LỚP 8

Môn: Hóa học (Đề 2)
Thời gian: 45 phút
Câu 1: (2,5 đ)
Hãy đánh dấu vào bảng phân loại các hợp chất có CTHH sau và gọi tên của chúng
TT
CTHH
Phân loại
Tên gọi
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
1
Fe(OH)2
2
Al2O3
3
SO3
4
H3PO4
5
CaCl2


Câu 2: (4 đ)
Điền chất thích hợp rồi hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ sau:
1.
KClO3


KCl
+
O2
2.
Fe
+ HCl

FeCl2
+
............
3.
HgO
+ H2

Hg
+
H2O.
4.
S
+ ......

SO2
Các phương trình trên phương trình nào thuộc loại phản ứng: phản ứng thế, phản
ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy? Vì sao?
Câu 3: ( 3,5đ)
Hòa tan 40g Natri hidroxit vào 460g nước, thu được dung dịch A có khối lượng riêng
(d=1,25g/ml)
a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch A
d) Tính nồng độ mol/l dung dịch A

e) Cần phải làm bay hơi bao nhiêu gam nước có trong dung dịch A được dung
dịch B có nồng độ 16 %

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
ĐÁP ÁN
CÂU 1:
1. Phân loại:
Oxit : SO3 ; Al2O3
Axit: H3PO4
Bazơ: Fe(OH)2
Muối: CaCl2
2. Tên gọi
Fe(OH)2 : Sắt (II) hidroxit
SO3 : Lưu huỳnh tri oxit
Al2O3 : Nhôm oxit
H3PO4 : Axit Photforic
CaCl2 : Canxi clorua
CÂU 2:
Điền được CTHH : O2, H2
Cân bằng được:
a) các loại phản ứng
(1): Phản ứng phân hủy. Vì từ 1 chất tham gia sinh ra 2 chất mới
(2): Phản ứng thế
(3): Phản ứng thế
. Vì pư xãy ra giữa đơn chất và hợp chất. trong đó

BIỂU
ĐIỂM
2,5 ĐIỂM


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4 ĐIỂM


0,5
0,5


nguyên tử của nguyên tố đơn chất thay thế vị trí nguyên tử của một nguyên tố
trong phân tử hợp chất
(4): Phản ứng hóa hợp . Vì từ 1 chất mới được sinh ra từ 2 chất tham gia.
CÂU 3:
a) mdd = 40 + 460 = 500 g
40 . 100
C% = ------------- = 8 %
500

0,5
0,5
3,5 Đ



C% . 10 D
b) CM = ----------------- = 2,5 M
M



mct . 100
20. 100
c) mdd = ------------- = ----------- = 200 g
C%
10

1,5 đ

mH2O bay hơi = 500 - 200 = 300 g



×