Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn lịch sử lớp 6 ,7,8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.02 KB, 26 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MƠN LỊCH SỬ 6
Đề 1:
Vận dụng
Chủ đề

Nhận biết

Thơng hiểu

Cấp độ thấp

Liệt kê
những tên
đã được đặt
cho nước ta
từ nguồn
gốc đến thế
kỉ X?

Thời dựng
nước Văn
Lang-Âu
Lạc

Cộng

Cấp
độ cao

Số câu: 1


Số điểm: 3đ
Tỷ lệ: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 3

Thời Bắc
thuộc và
đấu tranh
giành độc
lập

Cuộc kháng
chiến lần thứ
hai chống quân
xâm lược Nam
Hán

Số câu: 1
Số điểm: 7đ
Tỷ lệ: 70%

Số câu: 1
Số điểm: 7
Tổng số câu:
Tổng số điểm
Tỷ lệ

Tổng số câu: 02
Tổng số điểm: 10đ

Tỷ lệ: 100%

Giáo viên

Hoàng Ngọc Hải Yến


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MƠN LỊCH SỬ 6
Đề 2:
Vận dụng
Chủ đề

Nhận biết

Thơng hiểu

Cấp độ thấp

Kể tên những
anh hùng đã
đứng lên đấu
tranh giành
độc lập trong
thời Bắc
thuộc?

Thời dựng
nước Văn
Lang-Âu

Lạc

Cộng

Cấp
độ cao

Số câu: 1
Số điểm: 3đ
Tỷ lệ: 30%

Số câu: 1
Số điểm: 3

Thời Bắc
thuộc và
đấu tranh
giành độc
lập

Cuộc kháng
chiến lần thứ
hai chống
quân xâm
lược Nam
Hán
Số câu: 1
Số điểm: 7đ
Tỷ lệ: 70%
Tổng số câu: 02

Tổng số điểm: 10đ
Tỷ lệ: 100%

Số câu:1
Số điểm: 7
Tổng số câu:
Tổng số
điểm
Tỷ lệ

Giáo viên

Hoàng Ngọc Hải Yến


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------

ĐỀ 1:
Câu 1: (3 điểm) Em hãy liệt kê những tên đã được đặt cho nước ta từ nguồn gốc đến thế
kỉ X?
Câu 2: (7 điểm) Hãy trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng
chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nam Hán?

Giáo viên

Hoàng Ngọc Hải Yến



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 6
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------

ĐỀ 2:

Câu 1: (3 điểm) Em hãy kể tên những anh hùng dân tộc đã đứng lên đấu tranh giành độc
lập trong thời Bắc thuộc?
Câu 2: (7 điểm) Hãy trình bày hồn cảnh, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng
chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nam Hán?

Giáo viên

Hoàng Ngọc Hải Yến


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 6
---------------------------------------------ĐỀ 1:
Câu 1: (3 điểm)
Mỗi ý 0.5 điểm
• Những tên đã được đặt cho nước ta từ nguồn gốc đến thế kỉ X là:
- Văn Lang
- Âu Lạc
- Châu Giao
- Giao Châu
- Vạn Xuân

- An Nam đô hộ phủ
Câu 2: (7 điểm) Mỗi ý 0.5 điểm.
• Hồn cảnh:
- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết chết.
- Ngơ Quyền từ Thanh Hố kéo qn ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Hán đưa quân sang xâm lược nước ta.
- Năm 938, được tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngơ Quyền nhanh chóng kéo qn vào
thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đánh giặc.
- Ngô Quyền dự định tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
- Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng tạo
thành bãi trận địa cọc ngầm, đồng thời bố trí quân mai phục hai bên bờ.
• Diễn biến:
- Cuối năm 938, đồn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo
vào cửa Bạch Đằng.
- Lợi dụng thủy triều lên, Ngơ Quyền đã cho đồn thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh
vừa giả vờ thua rút chạy vào bên trong.
- Quân giặc hăm hở đuổi theo và lọt vào bãi trận địa cọc ngầm lúc nào không hay.
- Khi thủy triều rút, quân ta từ hai bên bờ đổ ra đánh dữ dội.
- Quân địch buộc phải quay ngược trở ra, nhưng thuyền chúng xô vào bãi cọc ngầm đang
nhơ lên, bị vỡ, đắm rất nhiều.
• Kết quả:
- Qn Nam Hán thua to, Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận, vua Nam Hán hạ lệnh rút
quân về nước. Trận Bạch đằng của Ngơ Quyền kết thúc thắng lợi.
• Ý nghĩa:
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta.
- Mở ra thời kỳ mới: thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012

MÔN LỊCH SỬ 6
---------------------------------------------ĐỀ 2:
Câu 1: (3 điểm)
Mỗi ý 0.5 điểm.
Những anh hùng dân tộc đã đứng lên đấu tranh giành độc lập trong thời Bắc thuộc:
- Hai Bà Trưng chống qn Hán
- Bà Triệu chống qn Ngơ
- Lý Bí, Triệu Quang Phục chống quân Lương
- Mai Thúc Loan, Phùng Hưng chống quân Đường
- Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo chống quân Đường
- Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền chống qn Nam Hán
Câu 2: (7 điểm) Mỗi ý 0.5 điểm.
• Hồn cảnh:
- Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cơng Tiễn giết chết.
- Ngơ Quyền từ Thanh Hố kéo qn ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn.
- Kiều Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán. Vua Hán đưa quân sang xâm lược nước ta.
- Năm 938, được tin quân Nam Hán vào nước ta, Ngơ Quyền nhanh chóng kéo qn vào
thành Đại La, giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đánh giặc.
- Ngô Quyền dự định tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
- Ông cho quân dùng cọc gỗ đẽo nhọn, đầu bị sắt đóng xuống lịng sơng Bạch Đằng tạo
thành bãi trận địa cọc ngầm, đồng thời bố trí quân mai phục hai bên bờ.
• Diễn biến:
- Cuối năm 938, đồn thuyền chiến của quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo
vào cửa Bạch Đằng.
- Lợi dụng thủy triều lên, Ngơ Quyền đã cho đồn thuyền nhẹ ra khiêu chiến, vừa đánh
vừa giả vờ thua rút chạy vào bên trong.
- Quân giặc hăm hở đuổi theo và lọt vào bãi trận địa cọc ngầm lúc nào không hay.
- Khi thủy triều rút, quân ta từ hai bên bờ đổ ra đánh dữ dội.
- Quân địch buộc phải quay ngược trở ra, nhưng thuyền chúng xô vào bãi cọc ngầm đang
nhô lên, bị vỡ, đắm rất nhiều.

• Kết quả:
- Quân Nam Hán thua to, Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận, vua Nam Hán hạ lệnh rút
quân về nước. Trận Bạch đằng của Ngơ Quyền kết thúc thắng lợi.
• Ý nghĩa:
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc của dân tộc ta.
- Mở ra thời kỳ mới: thời kỳ độc lập lâu dài của Tổ quốc.
Giáo viên
Hoàng Ngọc Hải Yến


Phòng GD- DT Bố Trạch
Trờng THCS Bắc Dinh
Ma trận Đề kiểm tra học kì II môn lịch sử lớp 7 - (đề II)
(Thời gian làm bài 45 phút)

Tờn Ch

Nhn biết

1. Đại Việt
thời Lê sơ
(Thế kỉ XV)
Số câu
Số điểm

Sự phát triển giáo Nguyên nhân của
dục, của Đại Việt sự phát triển đó.
thời Lê sơ

2.

Phong
trào
nơng
dân Tây Sơn

Vua Quang
Trung đã đại phá
qn Thanh (năm
1789) như thế nào
?
1/2


3/4
2.5 đ

Số câu
Số điểm

Thông hiểu

Vận dụng
Cấpđộ thấp
Cấp
độ
cao

1/4
1.5 đ


1

Em hãy đánh
giá phong trào
Tây Sơn đối với
lịch sử dân tộc?
1/2


3. ChÕ ®é Nhà Nguyễn lập lại
phong
chế độ phong kiến
kiÕn nhµ tập quyền như thế
Ngun
nào?
Số câu
1
Số điểm

Tổng số câu
Tổng số điểm

3/4+1
4.5

Cộng

1



1

1/4+1/2
3.5

1/2
2

3
10 đ


Đề kiểm tra học kì II môn lịch sử lớp 7 - (đề II)
(Thời gian làm bài 45 phút)

Cõu 1: (4 điểm)
Trình bày sự phát triển về Văn hố, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt
thời Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó?
Câu 2: (4 điểm)
Vua Quang Trung đã đại phá quân Thanh (năm 1789) như thế nào? Em hãy đánh giá
phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
Câu 3( 2 điểm):
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?

Người ra đề:

Giáo viên: Nguyễn Thi Hà


P N V BIU IM CHM học kì II môn lịch sử lớp 7 - (đề II)

Cõu 1

Trỡnh by s phát triển về Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ (4 điểm)
thuật của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó?
HS nêu được các ý sau:
+Giáo dục và khoa cử:
0.5 đ
- Dựng lại Quốc tử giám,
0.5 đ
- Mở nhiều trường học ơ û các lộ, đạo, phủ
0.5 đ
- Nội dung học tập là sách của đạo Nho.
0.5 đ
- Thi cử được tổ chức chặt chẽ qua ba kỳ.
0.5 đ
- Đa số dân đều có thể đi học, đi thi
+Ngun nhân:
0.5 đ
- Xã hội ổn định.
0.5 đ
- Kinh tế tương đối phát triển
0.5 đ
- Sự quan tâm của triều đình

Câu 2 Vua Quang Trung đã đại phá quân Thanh (năm 1789) như thế
nào? Em hãy đánh giá phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
*Vua Quang Trung đã đại phá quân Thanh (năm 1789):
- Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, lấy niên hiệu là
Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc.
- Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân và mở cuộc

duyệt binh lớn.
- Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển quân và làm lễ
tuyên thệ.
- Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc.
- Đêm 30 Tết, quân ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền
tiêu.
- Đêm mùng 3 Tết, quân ta tấn công đồn Hà Hồi, quân giặc hạ
khí giới.
- Mờ sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân
Thanh đại bại.
- Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long.
*Đánh giá phong trào Tây sơn đối với lịch sử dân tộc:
- Lật đổ các triều đại phong kiến thối nát Lê, Trịnh, Nguyễn và
thống nhất đất nước
- Đánh đuổi xâm lược Xiêm – Thanh giữ vững độc lập và lãnh
thỗ của Tổ quốc.
- Cũng cố - ổn định kinh tế, chính trị, văn hố
Câu 3

(4 điểm)

0,25đ
0.25đ
0.25đ
0,25®
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
1,0®

0,5®
0,5®
(2 điểm)


Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú
Xuân làm kinh đô.
- Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế.
- Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật
Gia Long).
- Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một
phủ trực thuộc.
- Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống
trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội.
- Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp
xúc của các nước phương Tây.

0.5 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.25 đ
0.5 đ

Người làm đáp án:

Giáo viên: Nguyễn Thi Hà



Phòng GD- DT Bố Trạch
Trờng THCS Bắc Dinh
Ma Trận Đề kiểm tra học kì II môn lịch sử lớp 7 - (đề I)
(Thời gian làm bài 45 phút)

Tờn Ch

1. Đại Việt
thời Lê sơ
(Thế kỉ XV)
Số câu
Số điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấpđộ thấp

Cộng

cao

Sự phát triển giáo Nguyên nhân của
dục, của Đại Việt sự phát triển đó.
thời Lê sơ
3/4
2.5 đ


2.
Phong
trào
nơng
dân Tây Sơn
Số câu
Số điểm

1/4
1.5 đ

1


Những đóng góp Nét độc đáo trong
phong trào Tây cách đánh giặc của
Sơn đối với lịch QuangTrungNguyễn Huệ
sử dân tộc
1/2
1/2



1


3. ChÕ ®é Nêu nội chính của
bộ Hồng triều luật
phong
kiÕn nhµ lệ ?

Ngun
Số câu
Số điểm

1


Tổng số câu
Tổng số điểm

3/4+1
4.5

1

1/4+1/2
3.5

1/2
2

3
10 đ


Đề kiểm tra học kì II môn lịch sử lớp 7 - (đề I)
(Thời gian làm bài 45 phút)

Cõu 1: (4 điểm)
Trình bày sự phát triển về Văn hố, giáo dục, khoa học, nghệ thuật của Đại Việt thời

Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó?
Câu 2: (4 điểm)
Nêu những đóng góp cđa phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc? Nét độc đáo
trong cách đánh giặc của Quang Trung - Nguyễn Huệ là gì ?
Câu 3:( 2 điểm)
Nêu nội chính của bộ Hồng triều luật lệ ?

Người ra đề:

Giáo viên: Nguyễn Thi Hà


P N V BIU IM CHM học kì II môn lịch sử lớp 7 - (đề I)
Cõu 1

Trỡnh by s phát triển về Văn hoá, giáo dục, khoa học, nghệ (4
thuật của Đại Việt thời Lê sơ. Vì sao có sự phát triển đó?
điểm)

*HS nêu được các ý sau:
Giáo dục và khoa cử:
- Dựng lại Quốc tử giám,
- Mở nhiều trường học ơ û c¸c lé, đạo, phủ
- Nội dung học tập là sách của đạo Nho.
- Thi cử được tổ chức chặt chẽ qua ba kỳ.
- Đa số dân đều có thể đi học, đi thi
*Ngun nhân:
- Xã hội ổn định.
- Kinh tế tương đối phát triển
- Sự quan tâm của triều đình

Câu 2
Nêu những đóng góp phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
Nét độc đáo trong cách đánh giặc của Quang Trung- N. Huệ là gì ?
* Đóng góp:
- Lật đổ các triều đại phong kiến Lê, Trịnh, Nguyễn; thống nhất đất
nước
- Đánh đuổi xâm lược Xiêm – Thanh giữ vững độc lập.
- Cñng cố - ổn định kinh tế, chính trị, văn hố
* Nét độc đáo:
- Hành quân thần tốc
- Tiến quân mãnh liệt
- Tổ chức và chỉ đạo chiến đấu hết sức cơ động
Câu 3

Nêu nội chính của bộ Hồng triều luật lệ ?

0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
0.5 đ
(4
điểm)
1.0đ
0.5đ
0.5đ
0.5 đ

0.5 đ
1.0 đ
(2
điểm)

- Luật ban hành vào năm 1815
0.5 đ
- gồm 22 quyển chính với 398 điều.
0.5 đ
- Nội dung chính của bộ luật thể hiện rõ ý đồ bảo vệ quyền hành tuyệt
đối của nhà vua và đề cao địa vị của quan lại và gia trưởng (dùa 1.0 đ
h¼n vµo bé luËt nhµ Thanh).

Người làm đáp án:
Giáo viên: Nguyễn Thi Hà


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 8
Đề 1:
Vận dụng
Chủ đề

Nhận biết

Cấp độ thấp

Giải thích vì
sao cuộc khởi
nghĩa Hương

Diễn biến
Khê là cuộc
khởi nghĩa khởi nghĩa
Hương Khê điển hình nhất
trong phong
trào Cần
Vương.
Số câu:
1/2
Số câu: 1/2
Số điểm:
Số điểm: 2.0
2.0

Phong trào
kháng Pháp
trong những
năm cuối
thế kỉ XIX

Xã hội Việt
Nam trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX-đầu
thế kỉ XX

Thơng
hiểu


Chính sách
kinh tế của thực
dân Pháp thi
hành ở Việt
Nam trong
cuộc khai thác
thuộc địa lần
thứ nhất
Số câu: 1/2
Số điểm: 2.5

Tác động của
các chính sách
đó đến nền
kinh tế Việt
Nam

Cấp
độ
cao

Cộng

Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Tỷ lệ: 40%

Số câu: 1
Số điểm: 6đ
Tỷ lệ: 60%


Số câu: 1/2
Số điểm: 3.5

Tổng số
câu:
Tổng số
điểm
Tỷ lệ

Tổng số câu: 02
Tổng số điểm:
10đ
Tỷ lệ: 100%

Giáo viên
Hoàng Ngọc Hải Yến


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MƠN LỊCH SỬ 8
Đề 2:
Vận dụng
Chủ đề

Nhận biết

Thơng hiểu
Những biến
chuyển của

các giai cấp,
tầng lớp trong
xã hội Việt
Nam trong
cuộc khai thác
thuộc địa lần
thứ nhất
Số câu: 1/2
Số điểm: 3đ

Xã hội Việt
Nam trong
những năm
cuối thế kỉ
XIX-đầu
thế kỉ XX

Tiểu sử và
những hoạt
động của
Nguyễn Tất
Thành sau khi
ra đi tìm đường
cứu nước

Phong trào
yêu nước
chống Pháp
trong
những năm

đầu thế kỉ
XX
đến
năm 1918
Số câu:1/2
Số điểm: 3đ

Cấp độ thấp

Cấp
độ
cao

Đánh giá thái
độ chính trị
của các giai
cấp, tầng lớp
đó

Cộng

Số câu: 1
Số điểm: 6đ
Tỷ lệ: 60%

Số câu: 1/2
Số điểm: 3đ
Vì sao Người
khơng đi theo
con đường

của các nhà
yêu nước
chống Pháp
trước đó
Số câu: 1/2
Số điểm: 1đ

Tổng số
câu:
Tổng số
điểm
Tỷ lệ

Giáo viên
Hoàng Ngọc Hải Yến

Số câu: 1
Số điểm: 4đ
Tỷ lệ: 40%
Tổng số câu: 02
Tổng số điểm: 10đ
Tỷ lệ: 100%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------

ĐỀ 1:

Câu 1: (4 điểm) Hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hương Khê? Giải thích vì
sao cuộc khởi nghĩa này được coi là điển hình nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 2: (6 điểm) Trình bày các chính sách kinh tế của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Các chính sách đó tác động tiêu cực, tích
cực như thế nào đến nền kinh tế Việt Nam?

Giáo viên
Hoàng Ngọc Hải Yến


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 8
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
------------------------------------

ĐỀ 2:

Câu 1: (4 điểm) Nêu một số nét tiểu sử và hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra
đi tìm đường cứu nước đến 1918? Vì sao Người khơng đi theo con đường của các nhà
u nước chống Pháp trước đó?
Câu 2: (6 điểm) Trình bày những biến chuyển của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất? Đánh giá thái độ chính trị của các
giai cấp, tầng lớp đó?

Giáo viên
Hồng Ngọc Hải Yến


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012

MÔN LỊCH SỬ 8
---------------------------------------------ĐỀ 1:
Câu 1: (4 điểm)
Câu 1: (Mỗi ý 0.5đ)
* Diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê:
- Thời gian:
+ 1885-1888: nghĩa quân chuẩn bị, xây dựng lực lượng
+ 1888-1895: thời kỳ chiến đấu
- Địa bàn hoạt động: 4 tỉnh (Từ Thanh Hóa đến Quảng Bình)
- Pháp đưa qn bao vây, mở nhiều đợt tấn công lên căn cứ Ngàn Trươi. Khi chủ
tướng Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa tan rã.
* Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương. Vì:
- Thời gian của cuộc khởi nghĩa kéo dài trong suốt thời gian phong trào Cần Vương
diễn ra. (0.5đ)
- Lãnh đạo phong trào là người có uy tín nhất trong phong trào Cần Vương ở Thanh
– Nghệ Tĩnh (0.5đ)
- Quy mô phong trào rộng lớn, qua 4 tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng
Bình. (0.5đ)
- Cuộc khởi nghĩa có nhiều trận đánh lớn, diễn ra ác liệt, chế tạo được súng trường
theo kiểu của Pháp. (0.5đ)
Câu 2: (6 điểm)
Trả lời:
• Các chính sách kinh tế của thực dân Pháp thi hành ở Việt Nam trong cuộc khai
thác thuộc địa lần thứ nhất là:
- Trong nông nghiệp: Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, bóc lột theo
hình thức phát canh thu tơ. (0.5đ)
- Trong công nghiệp: chúng tập trung vào khai thác than và kim loại. Phát triển một
số ngành công nghiệp nhẹ. (0.5đ)
- Trong giao thông vận tải: Pháp cho xây dựng hệ thống giao thông vận tải (0.5đ)
- Trong thương nghiệp: Pháp giữ độc quyền thị trường Việt Nam. (0.5đ)

- Trong tài chính: xây dựng ngân hành Đơng Dương, thu thêm các loại thuế mới
bên cạnh các loại thuế cũ. (0.5đ)
• Tác động tiêu cực:
- Làm cho nơng nghiệp nghèo nàn, lạc hậu. (0.5đ)
- Công nghiệp què quặt. (0.5đ)
- Bần cùng hóa đời sống nhân dân (0.5đ)
- Làm cho kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp (0.5đ)
• Tác động tích cực:
- Du nhập hình thức sản xuất mới: hình thức sản xuất TBCN (0.5đ)
- Xuất hiện nhiều xí nghiệp, nhà máy… (0.5đ)
- Hàng hóa sản xuất ra nhiều hơn, phong phú hơn trước. (0.5đ) ./.


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ 8
---------------------------------------------ĐỀ 2:
Câu 1: (4 điểm)
• Tiểu sử:
- Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 ở Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ An. (0.5đ)
- Lúc nhỏ, tên là Nguyễn Sinh Cung (0.5đ)
• Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước:
- Ngày 5-6-1911: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. (0.5đ)
- Cuộc hành trình kéo dài 6 năm, qua nhiều nước ở châu Phi, châu Mĩ, châu Âu.
(0.5đ)
- Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng
tháng Mười Nga, tư tưởng của Người dần có sự biến chuyển. (0.5đ)
- Những hoạt động bước đầu này là điều kiện quan trọng để Người xác định con
đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc Việt Nam. (0.5đ)
• Người khơng đi theo con đường của các nhà yêu nước chống Pháp trước đó, vì:

- Theo Người, các bậc tiền bối mặc dù có lòng yêu nước nhưng phương pháp còn
nhiều hạn chế. (0.5đ)
- Người muốn tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau khẩu hiệu: Tự do-Bình đẳngBác Ái của nước Pháp. (0.5đ)
Câu 2: (6 điểm) Mỗi ý biến chuyển, thái độ chính trị (0.5đ)
Thành phần

Biến chuyển

Thái độ chính trị

Giai cấp địa
- Địa chủ lớn làm tay sai cho thực dân Pháp.
-Phân hóa sâu sắc thành
chủ
phong
- Địa chủ vừa và nhỏ có ít nhiều tinh thần
ba bộ phận.
kiến
u nước.
-Họ có lịng u nước sâu sắc, căm thù đề
Giai
cấp
-Bị bần cùng hóa
quốc, phong kiến, nên sẳn sàng hưởng ứng,
nông dân
tham gia các cuộc đấu tranh.
- Tư sản mại bản: quyền lợi gắn chặt với TD
Pháp, là tay sai của TD Pháp.
Tầng lớp tư -Tầng lớp mới ra đời, gồm
- Tư sản dân tộc: không mạnh dạn đấu tranh

sản
hai bộ phận.
mà chỉ mong muốn có thay đổi nhỏ để dễ bề
làm ăn sinh sống
-Giai cấp mới ra đời, gồm
Tẩng lớp tiểu
-Họ bị bóc lột bạc đãi, đời sống bấp bênh
nhiều thành phần: giáo
tư sản thành
nên tích cực tham gia vào các cuộc đấu
viên, học sinh, người bn
thị
tranh.
bán nhỏ, thư kí…
-Giai cấp mới ra đời, bị -Họ có tinh thần kiên quyết chống đế quốc
Giai cấp công
thực dân, phong kiến và tư phong kiến, tham gia các cuộc đấu tranh một
nhân
sản bóc lột nặng nề
cách mạnh mẽ.
Giáo viên: Hoàng Ngọc Hải Yến


PHÒNG GD- ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS BẮC DINH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MƠN LỊCH SỬ LỚP 9
Thời gian: 45 phút
ĐỀ I
Tên chủ đề


Nhận biết

sau cách
mạng tháng
Tám đến toàn
quốc kháng
chiến

Số câu

1
4

Số điểm

Việt Nam từ
1954 đến
1975

Số câu
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số điểm

Vận dụng
Vận dụng
Vận
thấp
dụng cao


Cộng

Những khó
khăn của nước
ta sau cách
mạng Tháng
Tám như
trong tình thế
“ ngàn cân
treo sợi tóc”

1.Việt nam từ

2.

Thông hiểu

Số câu1
4điểm

Nguyên nhân
thắng lợi của
cuộc kháng
chiến chống


Điểm giống
và khác nhau
trong chiến
lược “chiến

tranh đặc
biệt” và
chiến lược
“chiến tranh
cục bộ”

1
3

1
3

Số câu 2

1
3

Số câu 3

1
3

1
4

6 điểm

Số điểm 10



PHÒNG GD- ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS BẮC DINH

ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
Môn Lịch sử- Khối 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian phát đề)
( Đề I)
Câu 1:(4.điểm)
Tại sao nói sau cách mạng tháng Tám năm 1945 nước ta rơi vào tình thế “ngàn cân
treo sợi tóc”?
Câu 2:(3điểm)
So sánh điểm giống và khác nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và chiến
lược “chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ?
Câu 3 (3đ):
Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

GV ra đề

Nguyễn Thị Hà


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MƠN LỊCH SỬ 9
(Đề I)
Câu 1:(4điểm) HS giải thích được các lí do sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước
ta rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” là :
* Quân sự: - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch và bọn tay sai
phản động ồ ạt kéo quân vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính
quyền tay sai. (0,5đ)

- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh cũng kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở
lại xâm lược nước ta. Trong nước, các lực lượng phản động ngóc đầu dậy chống phá cách
mạng. (0,5 đ)
* Về kinh tế:
- Nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
(0,5đ)
- Hậu quả của nạn đói cuối năm 1944- đầu năm 1945 chưa được khắc phục, lụt lội, hạn
hán diễn ra, (0,5đ)
- sản xuất đình đốn, nạn đói mới đang đe dọa đời sống nhân dân. : (0,5đ)
*Tài chính: Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng chưa kiểm soát được
Ngân hàng Đơng Dương. (0.5 đ)
* Văn hóa, xã hội: Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan.(0,5đ)
Với tất cả những khó khăn trên vì vậy ta nói nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa sau
khi thành lập đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” (0.5 đ)
Câu 2: (3.điểm)
- Điểm giống: Đều là chiến lược chiến tranh thực dân mới của Mĩ nhằm xâm lược
và thống trị miền Nam.(1đ)
- Điểm khác:
+ Lực lượng chủ yếu tham chiến trong “chiến tranh đặc biệt” là quân đội tay sai
và cố vấn Mĩ.(1đ)
+ Trong “chiến tranh cục bộ” lực lượng tham gia chiến tranh gồm: quân Mĩ, quân
đồng minh 5 nước, quân đội Sài Gòn.(1đ)
Câu 3 (3điểm): Hs trình bày nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến
chống Mĩ:
- Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối
chính trị, quân sự độc lập, tự chủ đúng đắn, sáng tạo.(1đ)
- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm.(0,5đ)
- Hậu phương miền Bắc không ngừng lớn mạnh, đáp ứng kịp thời cho các yêu cầu của
cuộc chiến đấu ở hai miền. (0,5đ)
- Sự đoàn kết giúp đỡ nhau của ba nước Đơng Dương (0,5đ)

- Sự đồng tình ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hịa bình dân chủ trên thế
giới, nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa khác. (0,5đ)
Người làm đáp án:
Giáo viên:Nguyễn Thị Hà


PHÒNG GD- ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS BẮC DINH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011-2012
MÔN LỊCH SỬ LỚP 9
ĐỀ II

Mức độ

Nhận biết

chủ đề
Việt Nam trong
những năm 19301939
Số câu:
Số điểm:
Việt Nam từ sau
cách mạng tháng
tám đến toàn quốc
kháng chiến.
Số câu:
Số điểm:

Thơng hiểu
Ý nghĩa lịch sử

của việc thành
lập Đảng.
1
3

Tổng

1
3,0

Trình bày những khó
khăn nước ta sau cách
mạng tháng tám.
1
4

1
4,0

Việt Nam từ cuối Những nguyên nhân cơ
năm 1946-1954.
bản dẫn tới thắng lợi của
cuộc kháng chiến chống
pháp 1946-1954.
Số câu:
2/3
Số điểm:
2
Tổng
Số câu: 3

Số điểm:

Vận dụng

Ngun nhân
quyết định.
Giải thích vì
sao?
1/3
1
1
3,0

6.0 điểm

PHỊNG GD- ĐT BỐ TRẠCH

3.0 điểm

1.0 điểm

3 câu
10 đ


TRƯỜNG THCS BẮC DINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012
MƠN: LỊCH SỬ 9
Thời gian : 45 phút
(khơng kể thời gian giao đề)

ĐỀ II
Câu 1: (3đ). Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 3/2/1930?
Câu 2: (4đ). Em hãy nêu những khó khăn cơ bản của nước ta sau cách mạng tháng 81945?
Câu 3: (3đ). Nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 19461954. Theo em nguyên nhân nào là quyết định nhất? Vì sao?

Người ra đề:

Giáo viên: Nguyễn Thi Hà


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2011-2012
MÔN: LỊCH SỬ 9
ĐỀ II
Câu 1(3đ). Học sinh cần nêu được các ý cơ bản sau:
- Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 3/2/1930 là một sự kiện trọng đại của lịch sử dân tộc,
là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam. (0.5đ)
- Đảng ra đời là sản phẩm của sự kết tinh giữa chủ nghĩa Mác-Lê Nin với phong trào
công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX…(0.5đ)
- Đảng ra đời đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. (0.5đ)
Từ đây cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo của giai cấp công nhân với đường lối
cách mạng vô sản. (0.5đ)
- Cách mạng Việt Nam từ đây trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.
(0.5đ)
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là yếu tố quyết định cho mọi thắng lợi sau này của
cách mạng Việt Nam.(0.5đ)
Câu 2(4đ).
HS giải thích được các lí do sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta rơi vào tình
thế “ngàn cân treo sợi tóc” là :
* Quân sự: - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc, hơn 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch và bọn tay sai
phản động ồ ạt kéo quân vào nước ta, âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng, thành lập chính

quyền tay sai. (0,5đ)
- Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam, quân Anh cũng kéo vào, dọn đường cho thực dân Pháp quay trở
lại xâm lược nước ta. Trong nước, các lực lượng phản động ngóc đầu dậy chống phá cách
mạng. (0,5 đ)
* Về kinh tế:
- Nền kinh tế nước ta vốn đã nghèo nàn, lạc hậu, còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
(0,5đ)
- Hậu quả của nạn đói cuối năm 1944- đầu năm 1945 chưa được khắc phục, lụt lội, hạn
hán diễn ra, (0,5đ)
- sản xuất đình đốn, nạn đói mới đang đe dọa đời sống nhân dân. : (0,5đ)
*Tài chính: Ngân sách nhà nước hầu như trống rỗng. Nhà nước cách mạng chưa kiểm sốt được
Ngân hàng Đơng Dương. (0.5 đ)
* Văn hóa, xã hội: Hơn 90 % dân số mù chữ, các tệ nạn xã hội tràn lan.(0,5đ)
Với tất cả những khó khăn trên vì vậy ta nói nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa sau
khi thành lập đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” (0.5 đ)
Câu 3 (3đ): a. Nguyên nhân thắng lợi (2đ)
- Cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi trước hết là nhờ lãnh đạo tài tình sáng suốt của
Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh . (0,5đ)
- Truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết của cả dân tộc. Tất cả sẵn sàng hiến dâng
cho tổ quốc đến giọt máu cuối cùng.(0.5đ)


×