Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đề kiểm tra học kì 2 môn vật lý lớp 6 ,7, 8,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.15 KB, 24 trang )

Phòng GD-ĐT BỐ TRẠCH
Trường THCS BẮC DINH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 6
Năm học : 2011-2012

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết

Tên chủ đề

Thông hiểu

1. Máy cơ
đơn giản

Nêu được tác Kết hợp các
dụng của các loại máy cơ đơn
loại máy cơ
giản với nhau.
đơn giản.

Số câu
Số điểm
2. - Sự nở
vì nhiệt của
các chất
rắn, lỏng,
khí
- Nhiệt kế
-Nhiệt giai.


- Sự
chuyển thể
của các
chất.

1

Cộng

Lấy ví dụ về
các loại máy cơ
đơn giản có
trong vật dụng
và thiết bị
thông thường

1

1
+ Mô tả được
hiện tượng nở
vì nhiệt của
các chất rắn,
lỏng, khí.
+ Nhận biết
được các chất
rắn, lỏng khác
nhau nở vì
nhiệt khác
nhau.

+ Nhận biết
được sự
chuyển thể
của các chất.

Số câu
1
Số điểm
Tổng số
câu
Tổng số
điểm

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ thấp
cao

1
+ Nêu được ví
dụ về các vật khi
nở vì nhiệt, nếu
bị ngăn cản thì
gây ra lực lớn.
+ Biết sử dụng
các nhiệt kế
thông thường để
đo nhiệt độ theo
đúng quy trình.


+ Vận dụng
kiến thức về sự
nở vì nhiệt để
giải thích được
một số hiện
tượng và ứng
dụng thực tế.

1

2

1
2

2,5
3

2,5

+ Lập
được bảng
theo dõi
sự thay
đổi nhiệt
độ của
một vật
theo thời
gian và rút
ra nhận

xét.

2

2,5
1

2

+ Đổi và tính
được :
0
F <-> 0C
+ Vận dụng
kiến thức về
các quá trình
chuyển thể của
các chất để giải
thích được một
số hiện tượng
và ứng dụng
thực tế.

2(20%)

2
2

3,5


8(80%)
8

2

10.0
(100%)


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 6
Năm học : 2011-2012
<Thời gian làm bài : 45 phút>
Mã đề 01
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Em hãy nêu công dụng của ròng rọc?
b) Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ?
c)Muốn thay đổi hướng và được lợi về độ lớn của lực, khi sử dụng ròng rọc ta nên
làm thế nào?
Câu 2: (3,5 điểm)
a) Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế
nào?
b) Khi nấu nước, nếu đổ nước đầy ấm, khi sôi nước sẽ đẩy vung bật lên và trào ra
ngoài. Giải thích tại sao và nêu cách khắc phục?
Câu 3: (2 điểm)
Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:
- Sau 3 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 500C
- Đến phút thứ 8 nhiệt độ của nước là 1000C
- Đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước là 1000C
a, Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?

b, Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước.
Câu 4: ( 2 điểm)
Tính 300C bằng bao nhiêu 0F ?

----------------------HẾT----------------------


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 6
Năm học : 2011-2012
Câu
1
a)

b)

2

a)
b)

3
a)
b)

4

Mã đề 01
Nội dung
Nêu được tác dụng của ròng rọc là:
- giảm lực kéo

- đổi hướng của lực kéo.

Điểm
0,5
0,5

- Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị
thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc
ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử
dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và
ròng rọc động
thiết bị này gọi là palăng.
- Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ
- Thể tích của các chất giảm khi giảm nhiệt độ.
Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi
-nước nở nhiều hơn ấm
- nên nước bị cản trở,
-> nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài.
Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước
thật đầy ấm.
Lập được bảng sau
Thời gian (phút)

0

3

8


9

Nhiệt độ (0C)
25 50 100 100
Nhận xét:-Từ phút thứ 0 đến phút thứ 8 nhiệt độ của
nước tăng dần.
- Từ phút thứ 8 đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước không
thay đổi.
Áp dụng công thức:
t0 C = 00 C + (t0 C . 1,8 0 F)
Ta có: 300C = 00 C + (300C . 1,8 0F)
= 320 F + 54 0F
= 860 F

0,5

2,5

0,5
0,5
0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5

3,5

Mỗi ô

đúng
được
0,25đ
0,5

2

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

2


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 6
Năm học : 2011-2012
<Thời gian làm bài : 45 phút>
Mã đề 02
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Một ống bêtông nặng bị rơi xuống mương. Có thể dùng những dụng cụ nào để
đưa ống lên để cho đỡ vất vả?
b) Lấy 1 ví dụ về mặt phẳng nghiêng có trong vật dụng và thiết bị thông thường ?
Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô tải bằng mặt phẳng nghiêng ta phải
làm gì?
Câu 2: (3,5 điểm)
a) Trong các chất rắn, lỏng, khí chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất, chất nào nở vì nhiệt
ít nhất?
b) Nếu ta bơm xăm xe đạp quá căng có thể gây nổ xăm.

Giải thích tại sao và nêu cách khắc phục?
Câu 3: (2 điểm)
Khi đun nước một học sinh đã theo dõi sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời
gian và thu được kết quả như sau:
- Sau 2 phút đầu nhiệt độ của nước tăng từ 250C đến 300C
- Đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước là 1000C
- Đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước là 1000C
a, Hãy lập bảng theo dõi nhiệt độ của nước theo thời gian?
b, Hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ của nước trong quá trình đun nước.
Câu 4: ( 2 điểm)
Tính 500C bằng bao nhiêu 0F ?
----------------------HẾT----------------------


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 6
Năm học : 2011-2012
Câu
1
a)

b)

2

a)

b)

3
a)

b)

4

Mã đề 02
Nội dung
Có thể dùng các loại máy cơ đơn giản để đưa ống lên
cho đỡ vất vả.
Như: đòn bẩy;
ròng rọc;
mặt phẳng nghiêng
- Lấy 1 ví dụ về mặt phẳng nghiêng có trong vật dụng và
thiết bị thông thường: kích ô tô
Để giảm độ lớn lực kéo một vật nặng lên sàn ô tô tải
bằng mặt phẳng nghiêng ta phải giảm độ nghiêng của
mặt phẳng nghiêng
bằng cách tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng
- Chất nở vì nhiệt nhiều nhất là chất khí
- Chất nở vì nhiệt ít nhất là chất rắn
Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí
trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm
bị xăm ngăn cản
nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm.
Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng
Lập được bảng sau
Thời gian (phút)

0

2


7

9

Nhiệt độ (0C)
25 30 100 100
Nhận xét:
-Từ phút thứ 0 đến phút thứ 7 nhiệt độ của nước tăng
dần.
- Từ phút thứ 7 đến phút thứ 9 nhiệt độ của nước không
thay đổi.
Áp dụng công thức:
t0 C = 00 C + (t0 C . 1,8 0 F)
Ta có: 300C = 00 C + (300C . 1,8 0F)
= 320 F + 54 0F
= 860 F
DUYỆT CỦA BGH

Điểm
0,5
0,25
0,25
0,25

2,5

0,5
0.5
0,25

0,75
0,75
0,5
0,5
0,5
0,5

3,5

Mỗi ô
đúng
được
0,25đ
0,5

2

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

2

GV RA ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Hồ Giang Mai



Phòng GD-ĐT BỐ TRẠCH
Trường THCS BẮC DINH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nhận biết
Tên
chủ đề

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 7
Năm học : 2011-2012

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

TNKQ

TL

TNKQ

TL
TNKQ

1. Nêu được dấu hiệu về
tác dụng lực chứng tỏ có
hai loại điện tích và nêu
được đó là hai loại điện
tích gì.


6. Nêu được tác
dụng chung của
nguồn điện và kể
tên các nguồn điện
thông dụng
7. Lấy được ví dụ
2. Nhận biết được vật cụ thể về các tác
liệu dẫn điện và vật liệu dụng
của dòng
cách điện .
điện.
Điện
3. Kể tên được một số
học
vật liệu dẫn điện và vật
liệu cách điện thường
dùng.
4. Nắm được quy ước về
chiều dòng điện.
5. Nêu được các tác
dụng của dòng điện.

Số
câu
hỏi

1

Số
điểm


1,5
15%

1

TL

Cấp độ
cao
Cộng
TNK T
Q L

8. Mắc được một
mạch điện kín gồm
pin, bóng đèn, công
tắc và dây nối.
9. Vẽ được sơ đồ của
mạch điện đơn giản
đã mắc sẵn bằng các
kí hiệu đã quy ước.
10. Chỉ được chiều
dòng điện chạy trong
mạch điện.
11. Biểu diễn được
bằng mũi tên chiều
dòng điện chạy trong
sơ đồ mạch điện.
12. Nêu được ứng

dụng của các tác dụng
của dòng điện trong
thực tế.
Biết đổi đơn vị đo

2
4

2,5
25%

6
60%

10
(100
%)


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 7
Năm học : 2011-2012
<Thời gian làm bài : 45 phút>
Mã đề 01
Câu 1. (1,5điểm)
a, Chất dẫn điện là gì? Cho ví dụ.
b, Chất cách điện là gì?Cho ví dụ.
Câu 2. (2,5 điểm)
a, Nguồn điện có tác dụng gì?
b, Nêu các ví dụ về nguồn điện thường dùng?
c, Hãy kể tên 3 dụng cụ hay thiết bị sử dụng nguồn điện là pin.

Câu 3. (2,5 điểm)
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a, 0,357A = ...............mA
b, 2,3A = ....................mA
c, 42mV = ................ V
d, 6kV = ................. V
e, 4790V = ...............kV
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho mạch điện gồm các bộ phận: 1 nguồn điện (2 pin ), 1 công tắc, 2 bóng đèn và
dây dẫn.
a, Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong đó 2 bóng đèn được mắc nối tiếp
b, Biễu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch bằng mũi tên?
c, Biết cường độ dòng điện chạy qua mạch điện là 2A. Hỏi cường độ dòng điện đi qua
hai bóng đèn là bao nhiêu?
----------------------HẾT----------------------


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 7
Năm học : 2011-2012
Câu
1

2

3

Mã đề 01
Nội dung
a, Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua.
Ví dụ : kim loại, nước...

b, Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ: nhựa, cao su, thủy tinh...
a, Nguồn điện có tác dụng là tạo ra dòng điện
để các dụng cụ điện hoạt động.
b, Các ví dụ về nguồn điện:
+ắc quy
+ pin
+ ổ cắm điện trong nhà, …..
c, Tên 3 dụng cụ hay thiết bị sử dụng nguồn điện là pin
là:
+ đồng hồ treo tường
+ máy tính bỏ túi
+ ô tô đồ chơi của trẻ em
a, 0,357A = 357mA
b, 2,3A = 2300mA
c, 42mV = 0,042 V
d, 6kV = 6000 V
e, 4790V = 4,79kV

Điểm
0,5
1,5
0,25
0,5
0,25
0,5
0,5
2,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
2,5

HS vẽ đúng sơ đồ mạch điện
1,5
3,5
4

+ K
HS biểu diễn đúng chiều dòng điện
Trong mạch điện có hai bóng đèn mắc nối tiếp, dòng
điện có cường độ bằng nhau tại các vị trí của mạch điện
Nên cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn có giá trị
bằng cường độ dòng điện chạy trong mạch điện là 2A

1
0,5
0,5


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 7
Năm học : 2011-2012

<Thời gian làm bài : 45 phút>
Mã đề 02
Câu 1. (1,5 điểm)
a, Có mấy loại điện tích? Đó là những điện tích nào?
b, Các loại điện tích tương tác với nhau như thế nào?
Câu 2. (2,5 điểm)
a, Em hãy nêu các tác dụng của dòng điện?
b, Nêu các ví dụ về ứng dụng các tác dụng của dòng điện trong đời sống và trong sản
xuất?
Câu 3. (2,5 điểm)
Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:
a, 357mA = ...............A
b, 23mA = ................A
c, 0,42V = ................mV
d, 600V = ................. kV
e, 0,54kV = ..............V
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho mạch điện gồm các bộ phận: 1 nguồn điện (1 pin ), 1 công tắc, 2 bóng đèn và
dây dẫn.
a, Hãy vẽ sơ đồ mạch điện trong đó 2 bóng đèn được mắc song
song
b, Hãy biễu diễn chiều dòng điện chạy trong mạch bằng mũi tên?
c, Biết hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu
mỗi bóng đèn là bao nhiêu?
----------------------HẾT----------------------


ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 7
Năm học : 2011-2012
Mã đề 02

Nội dung

Câu
1

2

3

Điểm
0,5
1,5
0,25
0,25
0,25
0,25

a, Có 2 loại điện tích:
+ điện tích âm
+ điện tích dương
b, + Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau
+ Các điện tích khác loại thì hút nhau
- Dòng điện có 5 tác dụng :
+Tác dụng nhiệt .
VD: bóng đèn dây tóc.
+ Tác dụng phát sáng.
VD: Bút thử điện
+ Tác dụng từ.
VD: nam châm điện.
+ Tác dụng hóa học.

VD: mạ kim loại
+ Tác dụng sinh lí.
VD: châm cứu điện
a, 357mA = 0,357A
b, 23mA = 0,023A
c, 0,42V = 420mV
d, 600V = 0,6 kV
e, 0,54kV = 540V

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

a, HS vẽ đúng sơ đồ mạch điện

2,5

2,5


1,5

3,5
4
+ K
b,HS biểu diễn đúng chiều dòng điện
c, Trong mạch điện có hai bóng đèn mắc song song, hiệu
điện thế hai đầu mỗi bóng đèn bằng hiệu điện thế giữa
hai cực của nguồn điện
Nên hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn là 12V.
DUYỆT CỦA BGH

1
0,5
0,5

GV RA ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Hồ Giang Mai


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: VẬT LÝ

LỚP: 8

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ ( chương)

1. Cơ học
2. Nhiệt học


SỐ TIẾT

3 tiết
12 tiết
15 tiết

Cộng

NĂM HỌC: 2011 - 2012

SỐ LƯỢNG CÂU - ĐIỂM

Cấp độ 1 - 2
1
1 điểm
2
2 điểm
3 điểm

Giáo viên ra đề

Nguyễn Thanh Viết

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 45 PHÚT

ĐIỂM SỐ


Cấp độ 3 - 4
1 1.5 điểm 2,5 điểm
3 5,5 điểm 7,5 điểm
7 điểm
10 điểm

LỚP: 8
NĂM HỌC: 2011 - 2012


MÃ ĐỀ 1
Câu 1: ( 2,5 điểm)
a. Thế nào là công suất? Công suất phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Chứng minh P = F .V ( P là công suất, F là lực tác dụng, V là vận tốc của vật)
Câu 2: ( 2 điểm) Phát biểu định nghĩa nhiệt năng? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt
độ của vật?
Câu 3: ( 5,5 điểm) Thả 300g chì ở nhiệt độ 1000C vào 250g nước ở nhiệ độ 58,50C làm
cho nước nóng lên tới 600C.
a. Tính nhiệt độ của chì sau khi cân bằng nhiệt?
b. Tính nhiệt lượng nước thu vào?
c. Tính nhiệt dung riêng của chì?
d. So sánh nhiệt dung riêng của chì tính được với nhiệt dung riêng khi tra bảng và
giải thích? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200 ∫ /kgk ?
Giáo viên ra đề

Nguyễn Thanh Viết

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 45 PHÚT


LỚP: 8
NĂM HỌC: 2011 - 2012


MÃ ĐỀ 2
Câu 1: ( 2 điểm)
a. Thế nào là động năng? Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Vì sao khi đi xe đạp chở nặng không nên đi với tốc độ lớn ?
Câu 2: ( 2,5 điểm) Nhiệt truyền từ vật này đến vật khác bằng mấy cách? Những cách
nào? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3: ( 5,5 điểm) Người ta thả 0,5kg đồng vào 500g nước. Đồng nguội đi từ 80 0C
xuống 200C.
a. Tính nhiệt lượng của đồng tỏa ra?
b. Tính nhiệt độ của nước khi hệ cân bằng?
c. Tính nhiệt lượng của nước thu vào?
d. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước? ( Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước
lần lượt là C1 = 380 ∫ /kgk; C2 = 4200 ∫ /kg k )
Giáo viên ra đề

Nguyễn Thanh Viết

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KỲ II
MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 45 PHÚT

LỚP: 8
NĂM HỌC: 2011 - 2012

MÃ ĐỀ 1



Câu 1: ( 2,5iểm)
a. Nêu được định nghĩa đúng ( SGK)

( 0,75 điểm)

Công suất phụ thuộc công ( A) và thời gian

(0,5điểm)

P=

A
t

(0,25 điểm)

b. Chứng minh P = F . v Từ công thức P =

A
( A công, t thời gian)
t

mà A = F . S ( F là lực tác dụng, S Quảng đường)
P=

( 0,5 điểm)

F .V .t

= F.v
t

( 0,5 điểm)

Câu 2: (2 điểm)
- Nêu được định nghĩa nhiệt năng
- Mối quan hệ của nhiệt năng và nhiệt độ

SGK 8

( 1 điểm)
( 1 điểm)

Câu 3: ( 5,5 điểm)
a. Theo nguyên lý truyền nhiệt

( 0,5 điểm)

Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của chì là 600C

( 0,5 điểm)

b. Nhiệt lượng nước thu vào Q2 = m2. c2. (t-t2)

(0,5 điểm)

Thay số tính được kết quả là:

Q2= 1575 ∫


(0,75 điểm)

c. Gọi Q1 là nhiệt lượng chỉ tỏa ra, Q2 nhiệt lượng nước thu vào có Q1 = Q2
⇒ Q1 = Q2 = 1575 ∫
( 1điểm)
Q1

Q1 = c1. m1 (t1 - t) ⇒ c1 = m1(t1 − t ) = thay số tính 131,25 ∫ /kg
( 1,25 điểm)
d. Nhiệt dung riêng tra bảng nhỏ hơn nhiệt dung riêng tính do đã bỏ qua sự truyền nhiệt
cho bình và môi trường xung quanh
(1 điểm)
Giáo viên ra đề

Nguyễn Thanh Viết

BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA KỲ II
MÔN: VẬT LÝ
THỜI GIAN: 45 PHÚT

LỚP: 8
NĂM HỌC: 2011 - 2012

MÃ ĐỀ 2


Câu 1: ( 2điểm)
a. Nêu đúng định nghĩa động năng ( SGK lý 8)


(0,75

Phụ thuộc khối lượng ( m) và vận tốc (V)

(0,5 điểm)

b. Khi chở nặng m lớn. đi nhanh V lớn

(

Đông năng quá lớn không an toàn trong giao thông gây nguy hiểm

( 0,5 điểm)

điểm)
0,25

điểm)
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Có 3 cách

(0,25

điểm)
+ Dẫn nhiệt

+

Ví dụ


(

0,75

+ Đối lưu

+

Ví dụ

(0,

+ Bức xạ nhiệt

+

ví dụ

(

0,75

(

0,25

điểm)
75

điểm)

điểm)
Câu 3: ( 5, 5 điểm)
Đổi 500g = 0,5 kg
điểm)
a. Q1 = m1. c1 (t1 - t)
Thay số tính

( 0,75 điểm)
Q1 = 11400 ∫

(

0,

5

điểm)
b. Nhiệt độ của nước khi hệ cân bằng là 200C

( 0,5 điểm)

( Theo nguyên lý truyền nhiệt)
c. Q2 = Q1 = c2.m2 (t - t2)

( 0,5 điểm)

Thay sô tính kết quả = 11400 ∫

( 0,5 điểm)


d. t - t2 =

Q2
thay số tính ≈ 5,4 0C
m2.c 2

(

1,25

t2 = t1 - t = 14,60C

(

0,75

Trả lời:

( 0,5 điểm)

điểm)
điểm)


Giáo viên ra đề

Nguyễn Thanh Viết

Phòng GD-ĐT BỐ TRẠCH
Trường THCS BẮC DINH


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 9
Năm học : 2011-2012

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Nhận biết
Thông hiểu
Chủ đề

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Cộng


1.Truyền
tải điện
năng đi xa.
Các tác
dụng của
dòng điện

Số câu
Số điểm
2. Máy
biến thế


1.Nêu được các
tác dụng của
dòng điện xoay
chiều.
2.Nêu được
phương án làm
giảm hao phí
trên đường dây
truyền tải điện
1
1.5

1
1.5
4.Vận dụng
được
công thức
n1 U1
=
n 2 U2

để giải bài tập
1
2.0
3.Nắm được
5.Vẽ được ảnh
các đặc điểm
của vật tạo bởi
của ảnh tạo bởi các loại thấu
các loại thấu

kính
kính

Số câu
Số điểm
3. Các loại
thấu kính

Số Câu
Số điểm
Câu
Tổng điểm
Tỉ lệ %

1

1

2.5
2
1.5
15%

2.0
1
2.5
25 %

1
2.0

6.Nêu được tính
chất của ảnh
7.Sử dụng kiến
thức hình học để
giải bài tập về
thấu kính
1
1.0

3, 4a
4.0
50 %

4b,c
2.0
10%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 9
Năm học : 2011-2012
<Thời gian làm bài : 45 phút>
Mã đề 01
Câu 1: (2,5 điểm)
a, Nêu đặc điểm của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì.
b,Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.

1
5.5
10.0
100%



Câu 2: (1 điểm)
Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều?
Câu 3: (2,5 điểm)
Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống 110V.
Cuộn sơ cấp có 2200 vòng.
Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp?
Câu 4:(4 điểm)
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính hội tụ,cách thấu kính 24cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự bằng
12cm.
a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b. Nêu tính chất của ảnh.
c. Sử dụng kiến thức hình học, hãy chứng minh ảnh có độ lớn bằng vật.
----------------------HẾT----------------------

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 9
Năm học : 2011-2012
Câu

Mã đề 01
Nội dung
a, Đặc điểm của 2 tia sáng đặc biệt qua thấu kính
phân kì là:

Điểm
0,5


- Tia tới đi qua quang tâm

cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính
cho tia ló có phương đi qua tiêu điểm F/.
1

2
3

0,25
0,25
0,25
0,25

b, Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính phân kì là:
- Ảnh ảo
- Cùng chiều
- Nhỏ hơn vật

0,25
0,25
0,25
0,25

Các tác dụng của dòng điện xoay chiều là:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng quang
- Tác dụng từ
- Tác dụng sinh lí


0,25
0,25
0,25
0,25

Tóm tắt:
Cho biết:U1=220V
U2=110V
N1= 2200 vòng
Tính: N2 =? Vòng
Bài giải
- Áp dụng công thức:
U 1 N1
=
U2 N2
⇒ N2 =
=

U 2 .N 1
U1

110 .2200
= 1100 (Vòng )
220

Vậy cuộn thứ cấp có 1100 vòng dây
a, Hình vẽ đúng tỉ lệ
+ Vẽ đúng thấu kính hội tụ
+ Tia tới đặc biệt thứ nhất
+ Tia tới đặc biệt thứ hai

+ Vẽ vật và ảnh đúng tỉ lệ

4

(HS có thể sử dụng hai trong 3 tia sáng đặc biệt

2,5

1

0,5

0,5
0,5

2,5

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,25

1


trên)
b, Tính chất của ảnh:

+ Ảnh thật
+ Cùng chiều
+ Có độ lớn bằng vật
c, Chứng minh ảnh A/B/ có độ lớn bằng vật AB
Thật vậy:
Gọi I là giao điểm của tia sáng song song với
trục chính và thấu kính.
Ta có: AO = BI và AO // BI
AO = 2 OF (gt) -> BI = 2OF = 2OF/
1
BI và OF/ // BI nên OF/ là
2
đường trung bình trong ∆BB / I -> OB = OB/ (1)
Xét ∆ABO và ∆A / B / O ta có:
∠A = ∠A / = 90 0
∠O1 = ∠O2 (hai góc đối đỉnh)

0,5
0,5
0,5

1,5

0,25
0,25

Hay OF/ =

OB = OB/ ( theo 1)
Vậy ∆ABO = ∆A / B / O (cạnh huyền – góc nhọn)

-> AB = A/B/ hay ảnh và vật có độ lớn bằng nhau

0,25
0,25

0,25
0,25

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 9
Năm học : 2011-2012
<Thời gian làm bài : 45 phút>
Mã đề 02
Câu 1: (2,5 điểm)
a, Nêu đặc điểm các tia sáng đặc biệt đi qua thấu kính hội tụ?

1,5


b,Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ khi vật đặt trong
khoảng tiêu cự của kính.
Câu2 (1 điểm) Nêu phương án làm giảm hao phí điện năng trên đường dây tải điện khi
truyền tải điện năng đi xa.
Câu 3:( 2,5 điểm)
Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống 6V. Cuộn sơ
cấp có 4400 vòng.
Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp?
Câu 4:(4 điểm)
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu
kính phân kì,cách thấu kính 10cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự bằng
5cm.

a. Hãy vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b. Nêu tính chất của ảnh.
c. Sử dụng kiến thức hình học hãy tìm tỉ lệ giữa vật và ảnh.
----------------------HẾT----------------------

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II VẬT LÍ 9
Năm học : 2011-2012
Câu

Mã đề 02
Nội dung
a, Đặc điểm của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu

Điểm
0,25


1

2

3

kính hội tụ là:
- Tia tới đi qua quang tâm
cho tia ló truyền thẳng theo phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính
cho tia ló đi qua tiêu điểm F.
- Tia tới đi qua tiêu điểm F
cho tia ló song song với trục chính.

b, Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của
kính là:
- Ảnh ảo
- Cùng chiều
- Lớn hơn vật

Phương án làm giảm hao phí điện năng trên
đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi
xa là:
+ Dùng máy tăng áp ở nguồn điện
để giảm hao phí điện năng trong quá trình
truyền tải
+ Dùng máy giảm áp ở nơi sử dụng điện
để có hiệu điện thế thích hợp cho các thiết bị
điện hoạt động.
Tóm tắt:
Cho biết:U1=220V
U2=6V
N1= 4400 vòng
Tính: N2 =? Vòng
Bài giải
- Áp dụng công thức:
U 1 N1
=
U2 N2
⇒ N2 =
=

U 2 .N 1

U1

6.4400
= 120(Vòng )
220

Vậy cuộn thứ cấp có 120 vòng dây
a, Hình vẽ đúng tỉ lệ
+ Vẽ đúng thấu kính phân kì
+ Tia tới đặc biệt thứ nhất
+ Tia tới đặc biệt thứ hai
+ Vẽ vật và ảnh đúng tỉ lệ

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

2,5

0,25
0,25
0,25

1
0,25
0,25
0,25

0,25

0,5

0,5
0,5

2,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

1


B
F
A

4

B'

O

F'


A'

b, Tính chất của ảnh:
+ Ảnh ảo
+ Cùng chiều
+ Có độ lớn nhỏ hơn vật
Gọi I là giao điểm của tia sáng song song với
trục chính và thấu kính.
Ta có: ∆ABO đồng dạng với ∆A / B / O
->

AB
AO
= / (1)
/ /
AB
AO

0,5
0,5
0,5

1,5

0,25

Và ∆A / B / F đồng dạng với ∆OIF
->


OI
OF
AB
OF
= / ⇒ / / = / (2) (Vì OI = AB)
/ /
AB
AF
AB
AF

0,25
1,5

Từ (1) và (2) ta có:
AO
OF
OF
= / =
/
A O A F OA − OA /
AO.(OA − OA / ) = A / O.OF
OA / =

OA 2
10 2
20
=
=
(cm)

OA + OF 10 + 5 3

AB
AO 10
= / =
=3
/ /
Vậy : A B A O 20
3

0,25
0,25
0,25
0,25

Hay vật lớn gấp 3 lần ảnh.

DUYỆT CỦA BGH

GV RA ĐỀ VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Hồ Giang Mai




×