Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Thể loại phẫu thuật thẩm mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.82 KB, 13 trang )

ể loại:Phẫu thuật thẩm mỹ


Mục lục
1

Phẫu thuật tạo hình

1

1.1

Phạm vi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.1

Bệnh lý ở da và mô mềm che phủ cơ thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.2

Các khối u ở da . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.1.3

Giải phẫu sắc đẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2
2

3

4

Nguyễn Huy Phan

2

2.1

Tiểu sử và sự nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2

Cống hiến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2


2.2.1

Xây dựng ngành phẫu thuật tạo hình Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

2.2.2

Ứng dụng vi phẫu thuật mạch máu - thần kinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Sứ mệnh ngoại giao nhân dân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Danh hiệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.5

Câu nói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


2.6

Học trò tiêu biểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.7

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Võ Văn Châu

5

3.1

Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2


Sự nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.1

Vi phẫu thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2.2

Đào tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.3

Tác phẩm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.4

Vinh danh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.5


Câu nói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.6

Gia đình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.7

Học trò tiêu biểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

3.8

Học trò tiêu biểu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

3.9

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

Co thắt bao xơ


8
i


ii

MỤC LỤC
4.1

Nguyên nhân gây co thắt bao xơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.2

Giải pháp nâng ngực giảm co thắt bao xơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.3

Giải pháp xử lý khi có co thắt bao xơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8


4.5

Đọc thêm

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.6

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.6.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.6.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

4.6.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


10


Chương 1

Phẫu thuật tạo hình
Phẫu thuật tạo hình là một chuyên khoa y học liên 1.1.3 Giải phẫu sắc đẹp
quan đến việc sửa chữa, tái tạo hay phục hồi một hình
dạng hoặc chức năng. Đó là những phẫu thuật liên quan Những phẫu thuật không vì chữa bệnh mà chủ yếu để
tới các quá trình bệnh lý ở da và mô mềm che phủ cơ cải thiện sắc đẹp của khách hàng.
thể (mỡ, cân cơ, mạch máu, thần kinh…) như bị bỏng,
trừ các cơ quan nội tạng. Hoặc là những phẫu thuật các
khối u ở da, dù đó là u bẩm sinh hay mắc phải, lành 1.2 Tham khảo
tính hay ác tính, u da hay u máu, u ở vùng đầu hay ở
chân…
[1] Phẫu thuật tạo hình – xu thế phát triển và triển vọng,
ph
Phẫu thuật thẩm mỹ là một ngành được biết đến nhiều
nhất trong chuyên khoa phẫu thuật tạo hình. Nó bao
gồm tất cả các phẫu thuật, thủ thuật, biện pháp nhằm
cải thiện những thiếu sót hay sự chưa hoàn thiện một
bộ phận trên một người bình thường, hoặc sửa chữa
những dấu ấn do thời gian để lại trên cơ thể như căng
da mặt, hút mỡ… Loại phẫu thuật này thường được làm
theo yêu cầu của khách hàng.[1]

1.1 Phạm vi
1.1.1


Bệnh lý ở da và mô mềm che phủ cơ
thể

Các bệnh lý như bỏng và các di chứng bỏng, các di
chứng da và phần mềm do chấn thương, khuyết da và
mô mềm sau bất cứ nguyên nhân nào, nhiễm trùng da
hay loét dinh dưỡng da và mô mềm, khuyết mô dưới da
như cân cơ….
Điều trị bằng nhiều kỹ thuật tạo hình khác nhau, nhằm
tái tạo (phần mô bị mất) hay phục hồi (phần mô biến
dạng) cả về hình thái và chức năng của da.

1.1.2

Các khối u ở da

Phẫu thuật các khối u ở da, dù đó là u bẩm sinh hay mắc
phải, lành tính hay ác tính, u da hay u máu, u ở vùng
đầu hay ở chân. Mục đích của Phẫu thuật tạo hình là
trả lại sự toàn vẹn của da và mô mềm sau khi cắt bỏ
khối u.
1


Chương 2

Nguyễn Huy Phan
Nguyễn Huy Phan (1928-1997) là iếu tướng (1988),
Giáo sư (1984), Tiến sĩ khoa học (1983), nhà khoa học
Việt Nam chuyên về Phẫu thuật tạo hình, người đặt

nền móng cho ngành Phẫu thuật tạo hình và vi phẫu
thuật[1] ở Việt Nam, nguyên Phó Viện trưởng Viện 108,
Trưởng Tiểu ban ngoại Cục ân y… Ông cũng là
người thành lập Bộ môn Phẫu thuật tạo hình đầu tiên
tại Trường Đại học Y Hà Nội năm (1991), được nhà nước
Việt Nam phong tặng danh hiệu ầy thuốc Nhân dân.
Giáo sư Nguyễn Huy Phan (ở phía Bắc) cùng với Tiến
sĩ, bác sĩ Võ Văn Châu (ở phía Nam) là hai người đi tiên
phong trong lĩnh vực vi phẫu thuật Việt Nam.[2][3][4]

Y khoa Hà Nội rồi được giữ lại giảng dạy bộ môn giải
phẫu. Mùa thu 1955, bác sĩ Nguyễn Huy Phan được cử
đi làm nghiên cứu sinh tại Liên Xô với đề tài mà từ lâu
ông vẫn ấp ủ: Phẫu thuật tạo hình vùng cổ mặt. Tại đây,
trong suốt 4 năm nghiên cứu học tập, ông đã trực tiếp
tham gia giải phẫu ở viện Chấn thương - Chỉnh hình và
viện Phẫu thuật thẩm mỹ trung ương Matxcơva. áng
9-1959, Nguyễn Huy Phan bảo vệ thành công luận án
Phó tiến sĩ y học với đề tài: Điều trị phẫu thuật các khối
u máu vùng hàm mặt và trở thành Phó tiến sĩ (tương
đương Tiến sĩ hiện nay) y học đầu tiên ở Việt Nam. Về
nước, ông đảm nhận chức vụ Trưởng khoa Phẫu thuật
Tạo hình Bệnh viện ân y 108, từ 1978-1990 là Phó
Giám đốc Bệnh viện. Năm 1983 ông bảo vệ thành công
luận án tiến sĩ y khoa (tương đương Tiến sĩ khoa học
2.1 Tiểu sử và sự nghiệp
hiện nay) với đề tài Tạo hình phức hợp trong điều trị
các dị chứng vết thương hoả khí lớn vùng hàm mặt. Ông
Nguyễn Huy Phan sinh ngày 14 tháng 7 năm1928 tại được phong Học hàm Phó giáo sư vào năm 1980, Giáo
xã Dương Xá, huyện Gia Lâm, thành phố Hà nội. uở sư vào năm 1984, iếu tướng ân đội Nhân dân Việt

nhỏ, ông chứng kiến cảnh bệnh tật, chết đi sống lại của Nam năm 1988, ầy thuốc Nhân dân năm 1988. Năm
anh trai mình khi bị viêm ruột thừa cấp. Khâm phục 1991 Nguyễn Huy Phan thành lập và là trưởng Bộ môn
Giáo sư Tôn ất Tùng chỉ bằng một can thiệp phẫu Phẫu thuật tạo hình đầu tiên trường Đại học Y Hà Nội.
thuật chính xác, kịp thời đã cứu sống được anh trai,
iếu tướng, Giáo sư Nguyễn Huy Phan, mất năm 1997
Nguyễn Huy Phan luôn mơ ước được trở thành bác
sau một thời gian bị mắc bệnh ung thư mà ông dấu gia
sĩ ngoại khoa. Năm 1946, 18 tuổi, ông vào Đại học Y
đình, đồng nghiệp để toàn tâm toàn ý cống hiến.[5][6]
khoa Hà Nội. Đang học năm thứ nhất Đại học, kháng
chiến toàn quốc 1946 bùng nổ, Nguyễn Huy Phan gia
nhập quân đội với tư cách là tự vệ chiến đấu kiêm cứu
thương. Trong một lần đến kiểm tra đơn vị, thanh tra 2.2 Cống hiến
quân y, bác sĩ Trần Hữu Nghiệp, phát hiện ra Nguyễn
Huy Phan còn quá trẻ, làm việc say mê, lại có những Giáo sư, iếu tướng Nguyễn Huy Phan là người tiên
hiểu biết về ngoại khoa nên đã khuyên Nguyễn Huy phong trong phẫu thuật tạo hình Việt Nam. Ông là tác
Phan đi học… Năm 1947, ông được đi học trường Y tại giả 118 tài liệu và công trình khoa học về phẫu thuật
Tuyên ang, cứ 6 tháng học lại đi phục vụ chiến dịch tạo hình và vi phẫu thuật, 110 bài viết và báo cáo khoa
vài ba tháng. Trong một chiến dịch, ông bắt gặp một cô học về lĩnh vực phẫu thuật chung, 23 tài liệu bằng tiếng
dân công bị thương đến độ méo mó, dị dạng khuôn mặt. nước ngoài…[7]
Tuy cứu sống được cô gái, song không giữ được khuôn
mặt xinh đẹp cho cô, ông luôn cảm thấy ám ảnh… Ông
nung nấu quyết tâm trở thành bác sĩ ngoại khoa chuyên 2.2.1 Xây dựng ngành phẫu thuật tạo hình
phẫu thuật tạo hình. Năm 1951, học xong năm thứ tư,
Việt Nam
thời chiến chưa đủ điều kiện để tổ chức thi bác sĩ, ông
nhận chức danh y sĩ cao cấp và đi phục vụ các mặt trận Nguyễn Huy Phan đã đặt nền móng và gặt hái được
ở phía Bắc Việt Nam, từ chiến dịch Trung du đến chiến nhiều thành công trong việc phẫu thuật tạo hình mà
dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
đỉnh cao là công trình Giải phẫu tạo hình dương vật.

áng 1-1955 Nguyễn Huy Phan thi đỗ bác sĩ Đại học

Năm 1969 Nguyễn Huy Phan thực hiện ca phẫu thuật
2


2.3. SỨ MỆNH NGOẠI GIAO NHÂN DÂN
tạo hình dương vật đầu tiên ở Việt nam, ông tiến hành
với 6 lần mổ kéo dài trong 7 tháng điều trị tại chỗ. Ca
phẫu thuật thành công làm nức lòng Nguyễn Huy Phan
và cộng sự là những học trò của ông. Tính đến năm
1979 thì thầy trò ông đã tiến hành thành công 25 ca
phẫu thuật tạo hình dương vật. y trình phẫu thuận
tạo hình này có 6 thì mổ, mỗi thì cách nhau khoảng một
tháng. Kết quả của quá trình phẫu thuật rất thành công.
Với người đã có vợ, cảm giác hạnh phúc trong quan hệ
vợ chồng hầu như không bị ảnh hưởng gì; những người
chưa vợ nếu tinh hoàn, tuyến tiền liệt… vẫn còn đầy đủ
chức năng thì có thể lấy vợ, sinh con bình thường. Mùa
Đông 1979, Nguyễn Huy Phan được Hội phẫu thuật tạo
hình Pháp mời sang tham gia một số cơ sở tạo hình ở
Paris, Lyon, Marseille và dự Hội nghị phẫu thuật tạo
hình lần thứ 24 của Pháp với sự tham gia của khoảng
500 đại biểu trong và ngoài nước. Tuy không có trong
chương trình nghị sự, ông đã được dành 15 phút để
trình bày những kinh nghiệm của mình trong việc tạo
hình dương vật và hội nghị đã sôi nổi thảo luận đến 25
phút về bản báo cáo này - một ngoại lệ hiếm có trong
các hội nghị khoa học quốc tế. Từ đó cho đến năm 1986,
Nguyễn Huy Phan cùng các cộng sự của mình, cũng

bằng kỹ thuật ngoại khoa quy ước (phẫu thuật quy ước,
đôi khi còn được gọi là phẫu thuật kinh điển, phẫu thuật
thông thường) tuy có vài thay đổi tiểu tiết trong thứ tự
tiến hành, đã phẫu thuật thành công thêm 29 ca tạo
hình dương vật nữa.

2.2.2

Ứng dụng vi phẫu thuật mạch máu thần kinh

Kỹ thuật mổ vi phẫu chỉ mới xuất hiện vào những năm
1920, sau khi phát minh ra kính hiển vi và Carl Nylen
lần đầu tiên trong lịch sử dùng kính hiển vi để mổ tai
giữa thành công. Bước sang thập kỷ 1960, với kỹ thuật
hiện đại, con người đã sáng chế được nhiều công cụ y
học tiên tiến.[2][8] Trên thế giới, những năm của thập lỷ
1970 là thời kỳ nở rộ của kỹ thuật vi phẫu mạch máu
- thần kinh tạo nên sự bùng nổ trong kỹ thuật ngoại
khoa.
Năm 1975, sau chiến dịch Hồ Chí Minh, Việt Nam
thống nhất đã tạo nhiều thuận lợi cho việc tận dụng
những tiến bộ từ nguồn thông tin khoa học kỹ thuật
thế giới nói chung và y học nói riêng vào Việt Nam.
Nguyễn Huy Phan đã theo dõi được những tiến bộ khoa
học của nền y học thế giới, đặc biệt là kỹ thuật ngoại
khoa. Năm 1977, phát hiện tại Tổng y viện Cộng hoà
Sài Gòn có một chiếc kính hiển vi để mổ mà không
dùng, Nguyễn Huy Phan đã xin điều về ân y viện
108 Hà Nội. Năm 1980, Nguyễn Huy Phan là người đã
tiên phong thực hiện nghiên cứu, tìm hiểu và thực hiện

kỹ thuật mổ vi phẫu tại Việt Nam[8] . Ông đã lập một
phòng thí nghiệm với kính mổ và sưu tầm những kim
chỉ khâu cực mảnh, đèn đốt lưỡng cực…, tự sáng tạo
thêm những dụng cụ cần thiết khác từ các dụng cụ vẫn
dùng để mổ mắt… Từ phòng thí nghiệm này, ông đã thí

3
nghiệm thành công việc mổ nối các động mạch tĩnh chủ
bụng, chậu chung, đùi chuột cống trắng rồi ứng dụng
vào kỹ thuật vi phẫu tạo hình trong lâm sàng. Năm
1981, lần đầu tiên ở Việt Nam, tại Bệnh viện Trung ương
ân đội 108, bác sĩ Nguyễn Huy Phan thực hiện thành
công việc nối một ngón tay đứt lìa khỏi bàn tay[4] . Tiếp
đó là việc nghiên cứu để cải tiến phẫu thuật tạo hình
áp dụng kỹ thuật vi phẫu mạch máu – thần kinh.
Năm 1991, Nguyễn Huy Phan đã mổ thành công ca tạo
hình dương vật đầu tiên ở Việt Nam bằng kỹ thuật vi
phẫu mạch máu – thần kinh. Với kỹ thuật này, chỉ phải
tiến hành một thì mổ kéo dài trong khoảng 9-10 giờ
được thực hiện bởi hai kíp mổ phối hợp nhịp nhàng.
Cho tới đầu năm 1995, Nguyễn Huy Phan đã tiến hành
thành công 10 ca tạo hình dương vật bằng kỹ thuật vi
phẫu mạch máu – thần kinh. Việc làm của ông đã được
sự theo dõi sát sao của các Hội Phẫu thuật tạo hình thế
giới, đặc biệt là Pháp và Mỹ. áng 1-1995, Hội Phẫu
thuật tạo hình Hoa Kỳ mời Nguyễn Huy Phan dự Hội
nghị quốc tế phẫu thuật tạo hình tại Florida. Từ những
ứng dụng vi phẫu thuật đầu tiên của Nguyễn Huy Phan,
theo Phó Giáo sư Nguyễn Tài Sơn, cho đến năm 2014:
vi phẫu Việt Nam đã có 35 năm kinh nghiệm, có thể

thực hiện tất cả các loại vạt tự do trên cơ thể để che
phủ các khuyết hổng tổ chức do chấn thương sau phẫu
thuật cắt các khối u, hoặc tạo dựng lại các cơ quan bị
khuyết hổng như mũi, môi, ngực, vành tai, dương vật,…
Trình độ kỹ thuật và tỷ lệ thành công của Việt Nam
tương đương với các trung tâm nghiên cứu lớn trên thế
giới.[8]

2.3 Sứ mệnh ngoại giao nhân dân
Năm 1991, ông được cử làm Chủ tịch Hội Việt Mỹ góp
phần vào quá trình bình thường hóa quan hệ với Mỹ,[9] .
eo lời mời của ông một nhóm các bác sĩ phẫu thuật
tạo hình Hoa Kỳ, dẫn đầu bởi bác sĩ Craig Merrel đã tình
nguyện đến Việt Nam và bắt đầu chương trình điều trị
cho các bệnh nhân cần sự can thiệp của vi phẫu thuật.
Bác sĩ Craig Merrel cùng các đồng nghiệp đã giới thiệu
các kỹ thuật cao trong ngành đến các chuyên gia hàng
đầu của Việt Nam. Craig Merrel và Nguyễn Huy Phan
nhanh chóng thân thiết, gắn bó như những người anh
em, cùng hết lòng truyền dạy kỹ thuật vi phẫu cho các
bác sĩ trẻ tại bệnh viện 108[8] .

2.4 Danh hiệu
• ầy thuốc Nhân dân
• Huân chương Độc lập hạng Nhất
• Huân chương ân công hạng Nhì
• Huân chương Kháng chiến hạng Nhì


4


CHƯƠNG 2. NGUYỄN HUY PHAN
• Huân chương Chiến công hạng Nhất, hai hạng
Nhì, hai hạng Ba

phẫu thuật hàm mặt ở Bệnh viện 108. Tại Sài Gòn tôi là
người đầu tiên nghiên cứu vào năm 1982, áp dụng vào
khâu ngón chân tay đứt lìa. Trước đó không có ai làm”.
eo NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI, TUANVIETNAM.NET,
09/12/2012. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2015

• Huân chương Chiến sĩ vẻ vang hạng Nhất, hạng
Nhì, hạng Ba
• Huân chương Kháng chiến chống Mỹ cứu nước
hạng Nhất
• Huy hiệu Vì thế hệ Trẻ
• Huy hiệu Vì sự nghiệp Y tế Nhân dân[7]

2.5 Câu nói
2.6 Học trò tiêu biểu
1. Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Bắc Hùng: Tốt nghiệp
Đại học Y Hà Nội năm 1966, được cử đi làm nghiên
cứu sinh tại Viện Phẫu thuật hàm mặt và Tạo hình,
trường Đại học Y Vacsava, Ba Lan năm 1974, bảo
vệ thành công luận án Phó tiến sĩ năm 1978. Về
nước, ông giữ chức vụ Trưởng Khoa Phẫu thuật
Tạo hình Bệnh viện ân y 108. Năm 1990, là Phó
Giám đốc, Tổng Chủ nhiệm khoa ngoại Bệnh viện
này. Ông đảm nhận vị trí Phó Giám đốc Bệnh viện
đến năm 2005. Năm 1997 Nguyễn Bắc Hùng được

giao nhiệm vụ là Trưởng Bộ môn Phẫu thuật tạo
hình, Trường Đại học Y Hà Nội. Những chức vụ
của ông là kế nhiệm vị trí của thầy giáo của mình
là Nguyễn Huy Phan và được thầy tin tưởng đề cử
làm.[10]

2.7 Chú thích
[1] Vi phẫu thuật: Kỷ nguyên mới cho ngành ngoại khoa.
Vũ Ngọc Lâm, Báo sức khỏe và đời sống, http://giadinh.
net.vn/ dẫn lại ngày 15 áng 3, 2010. eo TS. Vũ Ngọc
Lâm: “Vi phẫu thuật là thuật ngữ dùng để chỉ phẫu
thuật sử dụng đến kính hiển vi với độ phóng đại thông
thường từ 10 - 20 lần để phẫu tích, khâu nối những mạch
máu, thần kinh có kích thước chỉ khoảng 1mm, đường
kính bằng những sợi chỉ từ 15 - 42 micron (khoảng 1/10
đường kính của sợi tóc)". Lịch sử Vi phẫu thuật thế giới
có thể tóm tắt: ế kỷ 17, Leewenhook phát minh kính
hiển vi, 1921: Carl Nylen sử dụng kính hiển vi trong
mổ tai, 1960: Jacobson khâu nối thành công mạch máu
có đường kính 1mm, 1962: Malt và 1963: Cheng C Wei
khâu nối thành công bàn tay đứt lìa, 1964: Smith khâu
thần kinh theo từng bó sợi, 1965: Tamai khâu nối thành
công ngón tay cái, 1973: Taylor, Daniel: Chuyển vạt mô
tự do.
[2] Đâu vì 'một bộ phận' mà bôi bẩn nghề y. Tiến sĩ, bác sĩ
Võ Văn Châu cho biết: “eo tôi biết thì trên thế giới (vi
phẫu thuật) đã bắt đầu từ năm 1920, nhưng bỏ bẵng một
thời gian, mãi đến năm 1960 mới nghiên cứu lại. ời kỳ
tôi làm, ở Việt Nam có hai người: Hà Nội có GS Nguyễn
Huy Phan học và nghiên cứu ở Liên Xô về, áp dụng cho


[3] Bác sĩ Võ Văn Châu: Người khai hoang vi tiểu phẫu.
YÊN THẢO, ngày 28/12/2009, Báo điện tử Pháp Luật
thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm
2015
[4] Người khai sinh ngành vi phẫu thuật Việt Nam : “Từ
năm 1981, lần đầu tiên ở Việt Nam, tại Bệnh viện Trung
ương ân đội 108, bác sĩ Nguyễn Huy Phan thực hiện
thành công việc nối một ngón tay đứt lìa khỏi bàn tay.
12 trường hợp sau đó, Khoa Phẫu thuật ần kinh của
Bệnh viện, dưới sự chỉ đạo của nhà khoa học Nguyễn
Huy Phan đã thực hiện đều đặn kỹ thuật khâu nối các
bó sợi thần kinh ngoại vi qua kính hiển vi phẫu thuật”.
Nhóm phóng viên CTĐ,CTCT, ngày 02/04/2011, Báo
điện tử ân đội nhân dân. Truy cập ngày 29 tháng 1
năm 2015
[5]
[6] Niên biểu cuộc đời Giáo sư Nguyễn Huy Phan. Trung
tâm Di sản các Nhà Khoa học Việt Nam. Truy cập ngày
29/1/2015.
[7] Các tư liệu về Giáo sư Tiến sĩ khoa học Nguyễn Huy
Phan. eo Từ điển Bách khoa ân sự. Trung tâm Di
sản các Nhà Khoa học Việt Nam dẫn lại. Truy cập ngày
29/1/2015.
[8] ế giới công nhận thành tựu vi phẫu thuật Việt
Nam. eo úy Nga, Báo SứcKhoẻ và Đời Sống, ngày
25/03/2014. Truy cập ngày 29/1/2015.
[9] />nhiem-vu-co-mat-cua-dai-tuong-le-duc-anh.html
[10] ầy tôi – GS.TSKH Nguyễn Huy Phan. Bích Phương
thực hiện phỏng vấn Nguyễn Bắc Hùng, theo Trung tâm

Di sản các nhà khoa học Việt Nam, 01/07/2014. Truy cập
29/1/2015.

2.8 Tham khảo
1. Từ điển Bách khoa ân sự Việt Nam, 2004. tr. 717


Chương 3

Võ Văn Châu
công các ngón tay bị đứt rời. Sự kiện trên đã tạo tiếng
vang vì đây là một bệnh viện tuyến huyện, trong khi
nhiều cơ sở y tế khác phải bó tay.[2][4] Sau những thành
công tại Trung tâm Y tế quận Tân Bình, ông được đưa
về công tác và làm cố vấn chuyên môn tại khoa Chấn
thương chỉnh hình, Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình
ành phố Hồ Chí Minh. Ông nghỉ hưu năm 2008
nhưng vẫn tiếp tục làm việc, nghiên cứu và đạo tạo về
vi phẫu thuật cho các tỉnh Nam Bộ, Trung Bộ của Việt
Nam.
Võ Văn Châu mất năm 2013, thọ 67 tuổi. Ông cùng với
Nguyễn Huy Phan được đánh giá là những người đặt
nền móng cho vi phẫu thuật Việt Nam. Ngày 22 tháng
6 năm 2013, hàng trăm Giáo sư, bác sĩ có mặt tại hội
nghị khoa học thường niên chấn thương chỉnh hình đã
dành một phút tưởng nhớ ông khi Hội Chấn thương
chỉnh hình ành phố Hồ Chí Min bình chọn, tôn vinh
Võ Văn Châu là “Nhân vật chấn thương chỉnh hình”
năm 2013.[2]


3.2 Sự nghiệp
3.2.1 Vi phẫu thuật

Bác sĩ Võ Văn Châu (1947 - 2013)

Những năm 1980, vi phẫu thuật là khái niệm chỉ có
trong sách vở, chưa có thầy đào tạo, hướng dẫn nên
ông tìm cách tự mày mò học hỏi, chế tạo dụng cụ y
tế. Võ Văn Châu ra chợ đồ cũ tìm mua ống nhòm, kính
hiển vi cũ rồi tự chế tạo kính phẫu thuật, tự xoay xở làm
labo thực nghiệm. Ông lại tự nghiên cứu để chế tạo các
sợi chỉ nhỏ như tơ nhện bằng cách ngâm và tách rời
các sợi nhỏ của loại chỉ may thường. Tại Sài Gòn ông
là người đầu tiên nghiên cứu vi phẫu thuật vào năm
3.1 Tiểu sử
1982, áp dụng vào khâu ngón chân tay đứt lìa. Từ việc
tự nghiên cứu, rồi được đi đào tạo tại Pháp với những
Võ Văn Châu sinh năm 1947 tại Tiền Giang.
thầy giỏi, ông phổ biến cho các đồng nghiệp, mở lớp
Sau khi tốt nghiệp Đại học Y khoa Sài Gòn năm 1972 chuyên ngành vi phẫu (cho đến năm 2012, các tỉnh từ
ông trở thành phẫu thuật viên và nổi tiếng cần cù, chăm ảng Trị trở vào đều có người theo học).[1][3]
chỉ khi đang học bác sĩ nội trú.
Năm 1984, ông đã áp dụng vi phẫu thuật trong việc
Võ Văn Châu là bác sĩ chuyên khoa 2[1] , thầy thuốc ưu
tú[2] , nguyên trưởng khoa vi phẫu - tạo hình Bệnh viện
Chấn thương chỉnh hình ành phố Hồ Chí Minh. Ông
cùng với Nguyễn Huy Phan được đánh giá là những
người đặt nền móng cho vi phẫu thuật Việt Nam.[3]

Những năm đầu sau ngày Việt Nam thống nhất 1975,

ông là bác sĩ, trưởng khoa ngoại Trung tâm Y tế quận
Tân Bình (nay là Bệnh viện Tân Bình). Tại đây, đầu
những năm 1980, ông đã nghiên cứu, khâu nối thành

khâu nối chi đứt lìa và chuyển ghép vạt da trong các
phẫu thuật tái tạo và phục hồi chức năng. Năm 1985,
ông nghiên cứu thành công và chế tạo ra kim, chỉ khâu
vi phẫu và thiết kế các dụng cụ vi phẫu cũng như
5


6

CHƯƠNG 3. VÕ VĂN CHÂU

phổ biến các kiến thức về vi phẫu, cách bảo quản tay
chân bị đứt lìa qua các phương tiện truyền thông đại
chúng… Những câu chuyện từ Trung tâm Y tế quận Tân
Bình gây tiếng vang, ông được đưa về Bệnh viện Chấn
thương Chỉnh hình ành phố Hồ Chí Minh. áng 4
năm 1987, dụng cụ kim chỉ khâu vi phẫu tự chế của ông
đã được cấp bằng sáng chế quốc gia.[2][4]
Năm 1990, bác sĩ Huỳnh Hòa anh cùng Ban Giám
đốc Trung tâm Chấn thương Chỉnh hình ành phố
Hồ Chí Minh mời ông đảm nhiệm chức vụ Trưởng đơn
vị Vi phẫu - Tạo hình đầu tiên của Việt Nam. Tiếp đó,
năm 1997, ông thành lập khoa Vi phẫu - Tạo hình đầu
tiên ở Việt Nam tại Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình
ành phố Hồ Chí Minh, góp phần đưa vi phẫu Việt
Nam sang trang mới.[3] Bác sĩ Lê Chí Dũng- Nguyên

Chủ tịch Hội Chấn thương Chỉnh hình ành phố Hồ
Chí Minh đánh giá, Khoa Vi phẫu - Tạo hình của Bệnh
viện Chấn thương Chỉnh hình ành phố Hồ Chí Minh
là đơn vị hàng đầu Việt Nam về lĩnh vực này. Võ Văn
Châu cũng thành lập bộ môn Vi phẫu - Tạo hình của
Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ạch ành phố
Hồ Chí Minh.[4]

3.2.2

Chỉnh hình ành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện cấp
thành phố, nhiệm vụ đào tạo chỉ cho khu vực, không
ảnh hưởng như bệnh viện cấp trung ương. Sau đó, được
sự giúp đỡ của ông, Trường Đại học Y Dược ành phố
Hồ Chí Minh đã mở các khóa đào tạo phẫu thuật viên
cho cả nước, đặc biệt là các tỉnh thành miền Trung,
miền Nam. Ông từng sang Campuchia để giúp đỡ, đào
tạo và chuyển giao công nghệ vi phẫu thuật.[1][2]
Năm 1995, 1996 ông đã cố gắng thành lập Hội chuyên
về Vi phẫu Việt Nam nhưng không thành công.[1]

3.3 Tác phẩm
Sau khi nghỉ hưu vào năm 2008, Võ Văn Châu càng say
mê nghiên cứu, chỉ đạo thực hiện 60 đề tài khoa học
được báo cáo tại các hội nghị trong và ngoài nước. Ông
là tác giả đầu tiên và viết nhiều nhất, tới tám cuốn sách
về vi phẫu thuật của Việt Nam.[1] Sách của ông viết từ
các kỹ thuật cơ bản cho đến chuyên sâu, từ vi phẫu
thuật mạch máu, thần kinh cho đến phẫu thuật tái tạo
tứ chi.[4]


Đào tạo

Võ Văn Châu đã đào tạo về vi phẫu thuật, phát triển 3.4 Vinh danh
lĩnh vực này cho ành phố Hồ Chí Minh, rồi ra các
tỉnh lân cận. Nhưng cho tới khi ông qua đời năm 2013,
Ông được nhà nước Việt Nam phong tặng:
mong muốn thành lập hội chuyên về vi phẫu thuật của
Việt Nam của ông vẫn không thực hiện được. Để phục
vụ các lớp đào tạo, ông đã viết tám cuốn sách về vi phẫu
• Danh hiệu ầy thuốc ưu tú[2]
thuật. Những cuốn sách ghi những kinh nghiệm trong
quá trình công tác thực tiễn trong nước, tham gia hội
• Huân chương Lao động hạng 3[1]
thảo và nghiên cứu học tập tại một số nước như Pháp,
Anh, ái Lan.[1]
Ngoài ra ông còn nhận nhiều phần thưởng cao quý
khác như: Chiến sĩ thi đua nhiều năm liền, nhiều bằng
Tại Thành phố Hồ Chí Minh
khen các cấp, bằng sáng chế, bằng lao động sáng tạo,
giải thưởng y học…[4]
Từ khi nghỉ hưu năm 2008 Nguyễn Văn Châu vẫn làm
việc cho nhiều bệnh viện như Bệnh viện Nhân dân 115,
Bệnh viện Triều An….[1] Ông đã giúp phát triển khoa
chấn thương chỉnh hình của Bệnh viện Nhân dân 115[2] , 3.5 Câu nói
thành lập phân bộ môn vi phẫu - tạo hình và giảng dạy
sinh viên Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc ạch
(TP.HCM), xây dựng đội ngũ phẫu thuật viên và mạng 3.6 Gia đình
lưới vi phẫu - tạo hình cho ành phố Hồ Chí Minh.
Võ Văn Châu được Hội Chấn thương chỉnh hình ành Võ Văn Châu sinh được ba người con, cả ba đều theo

phố Hồ Chí Minh bình chọn, tôn vinh là “Nhân vật chấn nghề Y trong đó một người theo chuyên ngành của
thương chỉnh hình” năm 2013.
ông.[1]
Phát triển ra các tỉnh thành khác
Từ năm 1994, Võ Văn Châu cùng đồng nghiệp liên tục
mở lớp đào tạo cho các tỉnh Khánh Hòa, Đắk Lắk, Kiên
Giang, Cần ơ…Tuy ông có mong muốn phát triển vi
phẫu thuật ra cả nước, nhưng Bệnh viện Chấn thương

3.7 Học trò tiêu biểu
• Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Đình Phú - Phó giám đốc
Bệnh viện Nhân dân 115[2]


3.9. CHÚ THÍCH

3.8 Học trò tiêu biểu
• Bác sĩ Vũ Minh Đức - Khoa Chấn ương Chỉnh
Hình Bệnh viện Nhân dân 115[2]

3.9 Chú thích
[1] Đâu vì “một bộ phận” mà bôi bẩn nghề y. Nguyễn ị
Ngọc Hải (thực hiện), theo Doanh nhân Sài Gòn Cuối
tuần. Vietnamnet dẫn lại ngày 09/12/2012. Truy cập
ngày 31/1/2015.
[2] Bác sĩ Võ Văn Châu - người “truyền lửa” vi phẫu thuật.
eo Lê anh Hà, Báo Tuỏi trẻ, 24/06/2013. Truy cập
ngày 30/1/2015.
[3] Bác sĩ Võ Văn Châu: Người khai hoang vi tiểu phẫu.
YÊN THẢO, ngày 28/12/2009, Báo điện tử Pháp Luật

thành phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm
2015
[4] eo Bác sĩ Lê Chí Dũng, Nguyên Chủ tịch Hội Chấn
thương Chỉnh hình ành phố Hồ Chí Minh trong bài
báo “Người soi sáng cho hoạt động vi phẫu thuật tại Việt
Nam” trên “Nhà báo & Công luận”, ngày 19/07/2013

7


Chương 4

Co thắt bao xơ
Co thắt bao xơ là hiện tượng vỏ xơ cứng xuất hiện xung
quanh túi đặt ngực trong khoang ngực một thời gian
sau phẫu thuật nâng ngực. Đây là phản ứng tự nhiên
của hệ miễn dịch cơ thể đối với các vật thể lạ được cấy
ghép vào cơ thể. Chúng có thể là đinh, nẹp, vít xương
cũng như túi đặt ngực.

vú. Việc đặt túi ngực dưới cơ ngực lớn làm cho túi
ngực trong khoang đặt ngực thường xuyên được
massage khi cơ ngực lớn vận động do sự cử động
của cánh tay. Do đó làm giảm tỉ lệ xuất hiện vỏ
bao xơ xung quanh túi nâng ngực.
• Sử dụng túi ngực bề mặt xốp (túi Polyurethane).
Túi nâng ngực bề mặt xốp có khả năng hút chất
dịch vào trong bề mặt của nó mà không hình
thành một lớp màng bao bọc quanh túi nâng ngực
do đó khó tạo thành vỏ bao xơ.


Có nhiều mức độ khác nhau của hiện tượng co thắt bao
xơ như:
• Độ 1: Ngực vẫn mềm mại như người chưa trải qua
phẫu thuật, bầu ngực không hề bị biến dạng.

• Hạn chế sự tối đa tiếp xúc với túi nâng ngực trong
quá trình phẫu thuật cũng như khoang đặt túi
nâng ngực trước khi đưa túi nâng ngực vào bên
trong cơ thể. Chỉ có bác sĩ phẫu thuật trực tiếp
mới được chạm vào túi nâng ngực còn những y
tá, phụ mổ hoàn toàn tránh tiếp xúc với túi nâng
ngực.

• Độ 2: Cứng nhẹ, bầu ngực kém mềm mại, có thể sờ
thấy túi đặt ngực nhưng nhìn bề ngoài chưa thấy
bất thường.
• Độ 3: Cứng vừa, bầu ngực cứng hơn, dễ dàng sờ
thấy túi đặt ngực, và có thể nhìn thấy ngực bị biến
dạng.
• Độ 4: Co thắt nặng, ngực thực sự rất cứng, căng
tức, đau và bầu ngực méo mó đáng kể.

4.3 Giải pháp xử lý khi có co thắt
bao xơ

4.1 Nguyên nhân gây co thắt bao xơ

Giải pháp tốt nhất là phẫu thuật cắt bỏ bao xơ xung
quanh túi nâng ngực, tháo bỏ túi và đặt lại túi nâng

Co thắt bao xơ trong nâng ngực xảy ra khi các viên
ngực mới.[1][2] Ngoài ra có thể sử dụng những phương
nang sợi collagen thắt chặt và bóp cứng các mô cấy
pháp xử lý bao xơ không cần phẫu thuật như: massage,
ngực. Co thắt bao xơ là một biến chứng y tế có thể rất
siêu âm ngoài, điều trị bằng thuốc Accolate, Singulair
đau đớn và bất tiện cho bệnh nhân, và có thể làm mất
hoặc liệu pháp điện từ trường xung.[3]
vẻ đẹp thẩm mỹ của các túi đặt ngực và bầu vú. Mặc
dù nguyên nhân của co thắt bao xơ là không rõ ràng,
nhưng chủ yếu nguyên nhân hình thành co thắt bao
xơ là do nhiễm khuẩn, vỡ vỏ mô cấy ngực, rò rỉ của 4.4 Tham khảo
silicone-gel trong mô cấy ra ngoài và tụ máu và phản
[1] Barnsley, G Philip; Sigurdson, Leif J.; Barnsley,
ứng phòng vệ của cơ thể người bệnh.
Shannon E. (2006). “Textured Surface Breast Implants
in the Prevention of Capsular Contracture among
Breast Augmentation Patients: A Meta-Analysis
of Randomized Controlled Trials”. Plastic and
Reconstructive Surgery 117 (7): 2182–90. PMID
16772915. doi:10.1097/01.prs.0000218184.47372.d5.

4.2 Giải pháp nâng ngực giảm co
thắt bao xơ
• Lựa chọn vị trí đặt túi nâng ngực là dưới cơ ngực
lớn trong quá trình phẫu thuật nâng ngực. Trong
phẫu thuật nâng ngực bác sĩ thường lựa chọn đặt
túi nâng ngực dưới cơ ngực lớn hoặc dưới tuyến

[2] Wong, Chin-Ho; Samuel, Miny; Tan, Bien-Keem; Song,

Colin (2006). “Capsular Contracture in Subglandular
Breast Augmentation with Textured versus Smooth
Breast Implants: A Systematic Review”. Plastic

8


4.5. ĐỌC THÊM
and Reconstructive Surgery 118 (5): 1224–36. PMID
17016195. doi:10.1097/01.prs.0000237013.50283.d2.
[3] Silver, Harold (1982). “Reduction of Capsular
Contracture
with
Two-Stage
Augmentation
Mammaplasty and Pulsed Electromagnetic Energy
(Diapulse erapy)”. Plastic and Reconstructive Surgery
69 (5): 802–8. PMID 7071225. doi:10.1097/00006534198205000-00013.

4.5 Đọc thêm
• Section on Complications from the FDA Breast
Implant Consumer Handbook - 2004. Most of the
above text was copied verbatim from this public
domain source.
• Safety of Silicone Breast Implants. Institute of
Medicine National Academy Press, Washington,
D.C. 2000.
• Breast Augmentation and Breast Implants
Information Website - ImplantInfo by Nicole


9


10

CHƯƠNG 4. CO THẮT BAO XƠ

4.6 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
4.6.1

Văn bản

• Phẫu thuật tạo hình Nguồn: />26424639 Người đóng góp: AlleinStein, Wilson20072000, Violetbonmua, DanGong, Alphama, TuanminhBot, Én bạc AWB,
Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh
• Nguyễn Huy Phan Nguồn: Người đóng góp:
Hamhochoilatoi, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, Tuanminh01, TuanminhBot và Một người vô danh
• Võ Văn Châu Nguồn: Người đóng góp:
Hamhochoilatoi, AlphamaBot, itxongkhoiAWB, TuanminhBot, Lotye, Én bạc AWB, Bacsiduc2003, P.T.Đ, Trivo8785 và Một
người vô danh
• Co thắt bao xơ Nguồn: Người đóng góp: Alphama,
AlphamaBot, GHA-WDAS, Tuanminh01, Drthanhhung, Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh

4.6.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: penubag
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:

Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p
• Tập_tin:Võ_Văn_Châu.jpeg Nguồn: Giấy
phép: ? Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Wiki_letter_w_cropped.svg Nguồn: />Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Là ảnh phái sinh từ Wiki leer w.svg: <img alt='Wiki leer w.svg' src=' />Wiki_letter_w.svg/50px-Wiki_letter_w.svg.png' width='50' height='50' srcset=' />thumb/6/6c/Wiki_letter_w.svg/75px-Wiki_letter_w.svg.png 1.5x, />Wiki_letter_w.svg/100px-Wiki_letter_w.svg.png 2x' data-file-width='44' data-file-height='44' /></a>
Nghệ sĩ đầu tiên: Derivative work by umperward

4.6.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×