Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Thể loại sản phẩm vệ sinh cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 22 trang )

ể loại:Sản phẩm vệ sinh cá nhân


Mục lục
1

2

3

4

5

6

Xà phòng

1

1.1

Cơ chế tẩy rửa của xà phòng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.2

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2



1.2.1

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

1.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

Giả thiết

981

4

2.1

Sự kiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4


2.2

Sinh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.3

Mất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Natri stearat

5

3.1

Sử dụng

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5


3.2

Sản xuất . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.3

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Xà phòng hóa

6

4.1

6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


Bàn ải đánh răng

7

5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

5.2

Sử dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.2.1

Lựa chọn bàn chải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.2.2

Cách đánh răng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.3


Bàn chải điện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.4

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

5.5

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

Băng vệ sinh

10

6.1

10


Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i


ii

MỤC LỤC
6.2

Tổng quan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3.1

Băng vệ sinh dùng một lần . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


6.4
7

8

9

Băng vệ sinh dạng ống

14

7.1

Ưu điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.2

Nhược điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.3

iết kế và đóng gói . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.4


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

Dầu gội

15

8.1

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

Giấy vệ sinh

16

9.1

Tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16


9.2

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

9.3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.4

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.5

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.5.1

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


9.5.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18

9.5.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

19


Chương 1

Xà phòng

Một bánh xà phòng Marseille, được làm thủ công theo phương
pháp cổ của Pháp.
Xà phòng hiệu Cô Ba của nhà doanh nghiệp Trương Văn Bền,
đã từng nổi tiếng dưới thời Pháp thuộc trong lịch sử Việt Nam.
Hiện vật đang được trưng bày trong Bảo tàng TP. Hồ Chí Minh,
Việt Nam.

Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp: savon)
là một chất tẩy rửa các vết bẩn, vết dầu mỡ. ành phần
của xà phòng là muối natri hoặc kali của axít béo. Xà
phòng được dùng dưới dạng bánh, bột hoặc chất lỏng.
Xà phòng trước kia được điều chế bằng cách cho chất

béo tác dụng với kiềm bằng phản ứng xà phòng hoá.
Sản phẩm tạo ra là muối natri hoặc kali của axit béo.
Vì thế xà phòng được phân loại thành xà phòng cứng
(chứa natri) và xà phòng mềm (chứa kali). Loại xà
phòng này có một nhược điểm là không giặt được trong
nước cứng vì nó tạo các kết tủa với các ion canxi và
magiê bết lên mặt vải làm vải chóng mục.

Tác dụng tẩy rửa của xà phòng

Về sau, xà phòng được sản xuất từ dầu mỏ. Vì thế nó
đã khắc phục được nhược điểm trên để có thể giặt được
quần áo bằng nước cứng.
1


2

CHƯƠNG 1. XÀ PHÒNG

1.1 Cơ chế tẩy rửa của xà phòng
Xà phòng là muối kali hay natri của axit béo hay
xà phòng tổng hợp đều có hai phần. Một là đầu
hiđrocacbon kị nước, còn một đầu là ion kim loại ưa
nước. Đối với các vết bẩn, dầu mỡ bám trên mặt vải thì
đầu kị nước sẽ quay vào trong vết bẩn, đầu ưa nước
hướng ra ngoài. Sau đó sẽ tạo thành mixen là một khối
dạng cầu có đầu ưa nước quay ra ngoài tách vết bẩn ra
khỏi bề mặt vải.


1.2 Lịch sử
Xà phòng làm thủ công, bán tại Hyères, Pháp

1.2.1 Giả thiết
3000 năm trước công nguyên, những người tiền sử dọc
bờ sông Nil sau những lần nướng thịt thú săn trên lửa
để ăn, để tế thần. Những giọt mỡ rơi xuống đống tro
tàn khi nguội lại sẽ vón thành cục cứng có màu xám
xịt của tro. Khi các cục cứng đó kết hợp với nước sẽ
tạo ra bọt, khi dùng để tẩy rửa vết bẩn (cố ý hoặc ngẫu
nhiên) sẽ rửa trôi rất nhanh, từ đó người ta chủ động
làm theo cách đó để chế tạo ra sản phẩm tẩy rửa đầu
tiên của văn minh nhân loại loài người.
Rồi cũng có giả thiết cho rằng người cổ đại từ lâu đã
biết tẩy rửa vệt bẩn trên cơ thể bằng cách bôi dầu tràm
lên da, sau đó dùng nước hoa quả trộn với tro rửa lại cơ
thể cho sạch.

Xà phòng nước

Nhưng giả thiết phổ biến nhất, có độ tin cậy cao nhất
vẫn là 600 năm trước công nguyên ở đế chế La Mã cổ
đại, có nhóm phụ nữ “tình cờ phát hiện” giặt quần áo
trên sông Tiber dưới chân thành Sapo (ành Roma)
sạch sẽ hơn hẳn so với các dòng sông khác. Vậy bí mật
khác biệt nằm ở đâu? Đó chính là do lớp tro và mỡ
động vật đổ ra từ các miếu thờ thần nằm trên đỉnh đồi.
Kết hợp với nước từ dòng sông, chúng tạo thành chất
tẩy rửa cổ đại, tiền thân của xà phòng hiện đại ngày
nay. Từ đó cái tên gọi phản ứng xà phòng hóa gọi là

“Saponification” được lái theo là tên đồi Sapo nơi người
ta khám phá ra xà phòng. Từ “xà phòng” trong tiếng
Anh là Soap, tiếng Pháp là Savon đều bắt nguồn từ Sapo
mà ra, còn tiếng Việt là xà phòng.
Khoảng năm 600 trước Công nguyên, những người đi
biển từ đất nước Tây Ban Nha cổ đại đã làm ra loại xà
phòng tương tự như xà phòng hiện nay. Họ sử dụng
tro của thân cây (chứa nhiều kali) hòa với mỡ dê và
đun sôi. Sau khi nước bốc hơi và phần chất rắn nguội
đi, hỗn hợp này trở thành một chất rắn giống như sáp:
đó chính là xà phòng.

Xà phòng trang trí, thường thấy trong những khách sạn

Họ bán xà phòng cho người Hy Lạp và người La Mã để
rửa hoặc giặt quần áo.
Người Celt ở nước Anh thời cổ xưa cũng làm ra xà


1.4. THAM KHẢO
phòng từ tro thân cây và mỡ động vật. Họ gọi sản phẩm
này là ‘saipo’. Đó chính là nguồn gốc của từ ‘soap’ (xà
phòng) trong tiếng Anh hiện đại này nay.
Đến năm 300 sau Công nguyên, Zosimos of Panopilos,
một nhà hóa học người Ai Cập, đã có thể làm xà phòng
rất giỏi và ông đã viết về quy trình nấu xà phòng. Ở
Naples vào thế kỷ VI và ở Tây Ban Nha vào thế kỷ VIII
đã có phường hội sản xuất xà phòng. Cũng vào thế kỷ
VIII, ông Jabir Ibn Hayyan, một trí thức người Ả Rập,
đã viết về việc sử dụng xà phòng để tắm rửa.


1.3 Xem thêm
• Bột giặt
• Natri stearat là muối natri của axit stearic. Chất
rắn màu trắng này là loại xà phòng thông dụng
nhất.
• Xà phòng hóa
• Các loại xà phòng

1.4 Tham khảo

3


Chương 2

981
Năm 981 là một năm trong lịch Julius.

2.1 Sự kiện
2.2 Sinh
2.3 Mất
2.4 Tham khảo

4


Chương 3

Natri stearat

Natri stearat là muối natri của axit stearic. Chất rắn
màu trắng này là loại xà phòng thông dụng nhất. Nó
có mặt trong nhiều loại chất khử mùi, cao su, sơn latex,
và mực. Đây cũng là một thành phần của một số phụ
gia và hương liệu thực phẩm.[1]

Weinheim.

3.4 Liên kết ngoài
• Safety Data

3.1 Sử dụng
Là đặc trưng của xà phòng, natri stearat có cả phần thân
nước và phần thân dầu, tương ứng đó là gốc cacboxylat
và mạch hydrocacbon dài. Hai thành phần khác nhau
về mặt hóa học giúp hình thành nên những mixen,
trong đó đầu thân nước hướng ra ngoài còn đuôi kị
nước hướng vào bên trong, cung cấp một môi trường
thân dầu cho các hợp chất kị nước. Phần đuôi hòa tan
trong dầu mỡ và tạo ra các thể mixen. Nó cũng được
sử dụng trong công nghiệp dược phẩm như một chất
hoạt động bề mặt để cải thiện tính tan của các chất kị
nước khi sản xuất nhiều loại chất sủi bọt trong miệng
(mouth foam).

3.2 Sản xuất
Natri stearat được tạo ra như là sản phẩm chính của
quá trình xà phòng hóa dầu và chất béo. Hàm lượng
natri stearat tùy thuộc vào thành phần chất béo. Mỡ
động vật có chứa hàm lượng cao axit stearic (dưới

dạng triglyceride), trong khi hầu hết các loại chất béo
khác chỉ chứa hàm lượng nhỏ. Phương trình phản
ứng lý tưởng cho quá trình tạo natri stearat từ stearin
(triglyceride của axit stearic) như sau:
(C17 H35 COO)3 C3 H5
+
3NaOH
C3 H5 (OH)3 + 3C17 H35 COONa



Natri stearat tinh khiết có thể được tạo ra từ phản ứng
trung hòa axit stearic với natri hiđroxit.

3.3 Chú thích
[1] Klaus Schumann, Kurt Siekmann, “Soaps” in Ullmann’s
Encyclopedia of Industrial Chemistry, 2005, Wiley-VCH,

5


Chương 4

Xà phòng hóa

Xà phòng hóa triglyceride bằng natri hiđrôxit.

Xà phòng hóa là quá trình thủy phân este trong môi
trường kiềm, tạo thành ancol và muối cacboxylat.
Cho một lượng chất béo rắn (ví dụ: tristearin) vào bát

sứ đựng dung dịch natri hiđrôxit, đun sôi nhẹ hỗn hợp
trong khoãng 30 phút đồng thời khuấy đều. Để nguội
hỗn hợp thì chất lỏng đồng nhất. Rót thêm 10-15ml
dung dịch natri clorua bão hòa vào hỗn hợp, khuấy nhẹ
sau đó giữ yên hỗn hợp, thấy có lớp chất rắn màu trắng
nhẹ nổi lên trên, đó là muối natri của axit béo.
(CH3 [CH2 ]16 COO)3 C3 H5 + 3 NaOH ----> 3
CH3 [CH2 ]16 COONa + C3 H5 (OH)3
Muối natristearin được dùng làm xà phòng nên phản
ứng trên được gọi là phản ứng xà phòng hóa.

4.1 Tham khảo

6


Chương 5

Bàn chải đánh răng

Bức ảnh năm 1899 chỉ cách sử dụng bàn chải.

5.1 Lịch sử

Ba chiếc bàn chải đánh răng

Sự đa dạng về dụng cụ vệ sinh răng miệng đã có trước
cả khi lịch sử được ghi lại. Điều này đã được kiểm chứng
nhờ rất nhiều những khai quật thành công ở khắp mọi
nơi trên thế giới, trong đó que nhai, cành cây, lông chim,

xương động vật và lông nhím đã được phát hiện.
Mọi người sử dụng các loại bàn chải đánh răng khác
nhau. Y học của Ấn Độ đã sử dụng cây neem (còn gọi
là. daatun) và từ đó chế ra một loại bàn chải đánh răng
mà nó đã được sử dụng trong nhiều thiên niên kỉ. Người
ta nhai phần ngọn của một cành cây neem cho đến khi
nó dường như đủ mảnh để làm lông của một bàn chải
đánh răng, rồi sau đó sử dụng nó để chải răng. Ở thế
giới hồi giáo, miswak, hay siwak, được tạo ra một cành
hoặc rễ cây có tính chất khử trùng, đã được sử dụng
rộng rãi kể từ thời kỉ hoàng kim của đạo Hồi. Đánh

Bàn ải đánh răng (hay còn gọi là Bót đánh răng do
phiên âm từ chữ brosse trong tiếng Pháp) là một dụng
cụ được sử dụng để làm sạch răng, nó gồm có một chổi
nhỏ gắn liền trên một cán. ông thường, thuốc đánh
răng còn có chứa thêm chất flo để giúp làm sạch răng
hơn. Đa số các nha sĩ khuyến cáo người dùng nên chọn
loại bàn chải có nhẵn “Mềm” để tránh làm hư hại men
và nướu răng. Vì thế ngày nay, hầu hết bàn chải đánh
răng được thiết kế lông dạng đầu tròn, sợi lông mềm,
nhiều kích thước và hình dạng khác nhau.
7


8

CHƯƠNG 5. BÀN CHẢI ĐÁNH RĂNG

răng bằng soda hoặc bằng phấn cũng đã từng rất phổ

biến.
Chiếc bàn chải đánh răng đầu tiên có hình dạng gần
giống như ngày nay được tin là đã được tạo ra đầu tiên
tại Trung ốc vào khoảng cuối thập niên năm 1400,[1]
nó đã có lông cứng lấy từ cổ lợn, được gắn trên một
khúc tre.

một bàn chải. Nếu phải dùng bàn chải đã qua sử
dụng thì nên chọn chiếc sạch, không có mùi hôi
thối, lông bàn chải phải có màu đồng đều.
• Kích cỡ vừa miệng, không quá bé, quá to
• Lông bàn chải phải mềm, độ cứng vừa phải đảm
bảo đàn hồi.

William Addis ở Anh được tin là đã tạo ra bàn chải có
• Nên thay bàn chải định kỳ theo đúng tiêu chuẩn
thể sản xuất hàng loạt đầu tiên vào năm 1780. Năm
nhà sản xuất.
1770, ông bị bỏ tù vì tội gây rối trật tự. Trong tù, ông
đã quyết định phương pháp đánh răng – chà một miếng
• Một số hàng sản xuất bàn chải nổi tiếng tại Việt
giẻ nhỏ vào răng cùng với muối và nhọ nồi(soot) – cần
Nam.
được thay đổi. Nên ông lấy một mẩu xương động vật
nhỏ, đục vào đó vài cái lỗ nhỏ, xin một vài sợi lông từ
+ Bàn chải đánh răng PS + Bàn chải đánh răng Colgate.
người lính gác. Ông buộc chúng lại thành các búi sau
+ Bàn chải đánh răng Close up + và một số hãng khác.
đó luồn chúng qua những cái lỗ trên cục xương và dán
chúng lại. Ông sớm trở nên ốm yếu. Ông mất vào năm

1808 và để lại công ty cho người con cả, William II.
5.2.2 Cách đánh răng
Bằng sáng chế bàn chải đầu tiên được trao cho H.
N. Wadsworth năm 1857 (Bằng sáng chế của MĨ No.
18.653) ở Hoa Kỳ, nhưng dây chuyền sản xuất ở Mĩ
lại phải đến năm 1885 mới bắt đầu. iết kế nâng cao
hơn có tay cầm làm bằng xương với những cái lỗ được
khoan và gắn vào lông lợn lòi Xi-Bia. Lông lợn lòi
không phải là một vật liệu quá lý tưởng, nó giữ lại vi
khuẩn, nó không được khô cho lắm, lông thường tuột
khỏi bàn chải. Nó không được sử dụng cho đến Chiến
tranh thế giới thứ II, tuy thế, khái niệm về việc đánh
răng lại thức sự được năm bắt ở Mĩ, bởi vì nó dường
như đã trở thành một phần trách nhiệm của người lính
Mĩ để vệ sinh răng của họ. Nó là một bài thực hành mà
họ đã mang trở về nhà sau khi chiến tranh kết thúc.

• Nên đánh răng ngay sau khi ăn, trước và sau khi
ngủ.
• Sử dụng lực vừa phải tránh rách lợi, mòn men răng
• Không kéo ngang bàn chải, nên đưa lên và xuống
theo chiều răng hoặc xoay tròn.
• Đánh răng đủ cả năm mặt: mặt nhai, mặt ngoài
(gần má), mặt trong (giáp với lưỡi) và hai mặt bên
giáp với hai răng bên cạnh (khuyến khích làm sạch
hai mặt này bằng chỉ nha khoa)

Lông tự nhiên (từ lông động vật) được thay thế bằng sợi 5.3 Bàn chải điện
tổng hợp, thường là sợi nylon, bởi DuPont năm 1938.
Bàn chải sử dụng sợi nylon đầu tiên được bán lần đầu Chiếc bàn chải đánh răng chạy bằng điện đầu tiên được

vào ngày 24 tháng 2 năm 1938. Chiếc bàn chải điện tạo ra vào năm 1939 tại Scotland, nhưng phải đến thập
đầu tiên, Broxodent, được giới thiệu bởi công ty Bristol- kỉ 60 chúng mới bắt đầu xuất hiện, được biết đến là
Myers (giờ là Bristol-Myers Squibb) vào năm 1959.
trong các siêu thị mở, khi đó nó được bán ở Hợp
chúng
quốc Hoa Kỳ bởi Bristol-Myers Squibb|Squibb.
Vào tháng 1 năm 2003, bàn chải đánh răng được chọn
Vào
1961,
General Electric giới thiệu loại bàn chải sạc
đứng vị trí số một trong những phát minh mà không
không
dây
tự chuyển động lên xuống khi hoạt động.
thể thiếu đối với cuộc sống của người Mỹ, vượt qua cả
điện thoại di động, máy tính, xe ôtô, và lò vi sóng theo
Lemelson-MIT chỉ số phát minh.[2]

5.2 Sử dụng
5.2.1

Lựa chọn bàn chải

Cùng với sự phát triển kinh tế là việc xuất hiện nhiều
thương hiệu cho người tiêu dùng bình chọn. Tuy vào
mỗi thương hiệu lại đưa ra các dấu hiệu nhận biết riêng
để lựa chọn bàn chải đánh răng, tuy nhiên, có một số
lời khuyên chung cho nhiều loại sau:
• Sử dụng bàn chải mới, dùng riêng cho mỗi người


Năm 1987, bàn chải quay sử dụng tại nhà, Interplak,
xuất hiện tại các cửa hàng công cộng. Có rất nhiều các
loại bàn chải đa dạng sử dụng công nghệ này.

5.4 Xem thêm
• Kem đánh răng
• Chỉ nha khoa
• Tăm xỉa răng
• Dụng cụ cạo lưỡi
• Nước súc miệng


5.6. LIÊN KẾT NGOÀI

Bàn chải điện (với bộ sạc)

5.5 Chú thích
[1] “Who Invented the Toothbrush and When Was It
Invented?”.
[2] “2003 Invention Index”. Ngày 21 tháng 1 năm 2003. Truy
cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.

5.6 Liên kết ngoài
• Taking Care of Your Teeth Naturally
• American Dental Association statements on
Toothbrushing
• International Toothbrush Collection, a searchable
database
• BBC h2g2 Lịch sử của kem đánh răng và bàn chải
đánh răng


9


Chương 6

Băng vệ sinh

Băng vệ sinh.

Băng vệ sinh (sanitary napkin) là miếng lót thấm hút
dành cho nữ giới đang trong kỳ kinh nguyệt, sau khi
vừa thực hiện ca phẫu thuật âm đạo, sau khi sinh nở
hay sau khi phá thai, hoặc trong bất kỳ tình huống nào
khác mà cần phải thấm hút một dòng máu chảy ra từ Một áp phích quảng cáo miếng lót của hãng Hartmann, khoảng
âm đạo[1]
1900. “Accouchement” có nghĩa là sinh con và “puerperal fever”
Những miếng lót băng vệ sinh không nên nhầm lẫn với là sốt hậu sản, chứng nhiễm trùng sau sinh.
những miếng lót không thấm nước với độ thấm hút cao
hơn dùng cho những người bị chứng tiểu tiện không
kiểm soát (cả nam lẫn nữ) hay trải nghiệm căng thẳng nữ thường sử dụng dải vải cũ gấp lại (giẻ rách) để thấm
không kiểm soát. Băng vệ sinh cũng có thể được một dòng chảy máu kinh nguyệt của họ, đó là lý do tại sao
số người sử dụng cho mục đích này.
cụm từ “trên giẻ rách” được dùng để chỉ kỳ kinh nguyệt.
Ý tưởng về miếng băng vệ sinh dùng một lần phát triển
từ một phát minh của Ben Franklin tạo ra để giúp các
6.1 Lịch sử
binh sĩ bị thương cầm máu,[6] nhưng xuất hiện mang
tính thương mại hóa đầu tiên khoảng năm 1888 với
a các thời đại phụ nữ đã sử dụng các hình thức khác miếng lót thương hiệu Southall.[7]

nhau để che chắn trong kỳ kinh nguyệt.[2][3]
Tã dùng một lần mang tính thương mại xuất hiện đầu
Miếng lót kinh nguyệt được nhắc đến sớm nhất vào
thế kỷ thứ 10 ở Suda, nơi nữ học giả Hypatia thành
Alexandria, người đã sống vào thể kỷ thứ 4 sau Công
nguyên, được cho là đã ném một những tấm giẻ dùng
để thấm kinh nguyệt vào một anh chàng ngưỡng mộ
bà trong một nỗ lực để làm nản lòng anh ta.[4][5] Phụ

tiên ở Mỹ là Lister’s Towels được sản xuất bởi Johnson
& Johnson năm 1888. Những miếng lót dùng một lần
bắt đầu với việc các y tá sử dung các dải băng làm từ
bột gỗ để thấm máu trong kỳ kinh, tạo ra một miếng
lót được làm từ các vật liệu có thể tìm được dễ dàng và
không tốn kém để vứt đi sau khi sử dụng.[8]

10


6.1. LỊCH SỬ

11
Những miếng lót dùng một lần đầu tiên nói chung có
dạng hình chữ nhật làm từ sợi bông gòn hoặc loại sợi
tương tự được phủ một lớp thấm hút. Những phần đầu
và đuôi lớp lót được mở rộng về phía trước và sau để
phù hợp qua phần vòng đai đặc biệt hoặc các dây buộc
dưới đáy quần lót. iết kế này khét tiếng về việc miếng
băng có thể trượt cả về phía sau hoặc phía trước vị trí
dự định ban đầu. Sau đó người ta nghĩ ra việc thêm

một dải băng keo dính nằm ở giữa miếng băng vệ sinh
để dán vào đáy quần lót và điều này đã trở thành một
phương pháp được ưa chuộng với phụ nữ. Miếng lót
kinh nguyệt buộc dây nhanh chóng biến mất vào đầu
những năm 1980.
iết kế gọn nhẹ và vật liệu sử dụng để làm miếng đệm
cũng thay đổi qua các năm 1980 đến ngày hôm nay. Với
các chất liệu trước đó không có khả năng thấm hút hiệu
quả và những miếng lót trước đó dày tới 2cm, những kẽ
hở đó là một vấn đề lớn.
Vài biến thể được giới thiệu như may chần lớp lót,
thêm vào các “cánh” và giảm độ dày của miếng lót
bằng cách sử dụng các sản phẩm như sphagnum và
gel superabsorbent polyacrylate có nguồn gốc từ dầu
mỏ. Các vật liệu được sử dụng để sản xuất hầu hết các
miếng lót có nguồn gốc từ ngành công nghiệp dầu khí
và lâm nghiệp. Các lõi thấm hút được làm từ bột giấy
được tẩy trắng bằng chlorine có thể được cắt giảm để
để tạo ra các sản phẩm mỏng hơn với việc bổ sung
gel polyacrylate hút chất lỏng nhanh chóng và giữ nó
trong một thể vẩn dưới áp suất. Các nguyên liệu còn lại
chủ yếu xuất phát từ ngành công nghiệp dầu khí, giấy
phủ ngoài sử dụng polypropylene không dệt, với màng
ngăn chống tràn làm từ màng phim polyethylene.

Những miếng lót kinh nguyệt bằng vải đã trở lại vào
khoảng những năm 1970,[12] do sự phổ biến của chúng
ngày càng tăng trong những năm cuối thập niên 80 và
đầu những năm 90. Lý do phụ nữ chọn để chuyển sang
ảng cáo đầu tiên của Kotex về các sản phẩm được băng vệ sinh bằng vải bao gồm sự thoải mái, tiết kiệm

làm bằng bột gỗ này (Cellucoon) xuất hiện vào năm thời gian, tác động môi trường và lý do sức khỏe.
1888.[9] Một số hãng sản xuất miếng lót dùng một lần
Ngày nay có nhiều kiểu băng vệ sinh vải trên thị
đầu tiên trên thế giới cũng là những hãng sản xuất băng
trường, trải từ pantyliners tới các loại miếng lót ban
cứu thương, có thể dưa ra chỉ dẫn về các sản phẩm
đêm. Các loại miếng lót kinh nguyệt vải phổ biến gồm
này là như thế nào. Cho đến khi băng vệ sinh dùng
tất cả trong một hoặc miếng lót AIO, với lớp thấp hút
1 lần được sáng tạo ra, các miếng lót tái sử dụng hoặc
được khâu bên trong miếng lót, các miếng lót kiểu
miếng vải được sử dụng rộng rãi để thấm hút máu kinh
'thêm vào bên trên' với lớp thấm hút có thể được bảo
nguyệt. Phụ nữ thường sử dụng nhiều miếng lót kinh
đảm ở phía trên miếng lót khi cần, các miếng lót kiểu
nguyệt tự làm từ nhiều chất liệu vải khác nhau để dùng
phong bì hoặc bỏ túi có lớp thấm hút có thể thêm vào
trong chu kỳ kinh.[2][10]
bên trong miếng lót khi cần hoặc kiểu có thể gập lại
ậm chí khi miếng lót vệ sinh dùng một lần đã có mặt trong đó miếng lót bao quanh các lớp thấm hút. Các
trên thị trường, trong nhiều năm giá của nó vẫn quá miếng lót bằng vải có thể có lớp lót chống nước, đem
đắt đối với nhiều phụ nữ.[11] Khi họ có đủ khả năng lại sự bảo vệ chống tràn cao hơn nhưng cũng có thể
chi trả, phụ nữ được phét đặt tiền vào trong một cái giảm sự thông thoáng.
hộp để họ không phải nói với nhân viên thu ngân và tự
Ở các nước kém phát triển, miếng lót tái sử dụng hoặc
mình lấy một hộp băng Kotex ở quầy tính tiền.[9] Phải
tạm thời vẫn được sử dụng để thấm hút máu kinh
mất vài năm để băng vệ sinh dùng một lần trở nên phổ
nguyệt.[13] Vải vụn, đất, và bùn cũng báo cáo là được
biến. Tuy nhiên, hiện giờ chúng được sử dụng gần như

sử dụng trong kỳ kinh nguyệt.[14]
độc quyền ở hầu hết các nước công nghiệp hóa trên thế
Để đáp ứng nhu cầu trong việc đạt được một giải
giới.[11]
Vỏ băng vệ sinh


12

CHƯƠNG 6. BĂNG VỆ SINH

pháp không tốn kém để giải quyết các thói quen mất trong miếng lót bằng bông 100%[22]
vệ sinh tại các quốc gia như Ấn Độ, Arunachalam
Muruganantham từ nông thôn Coimbatore ở bang phía
nam Tamil Nadu, Ấn Độ đã phát triển và cấp bằng sáng Loại
chế chiếc máy có thể sản xuất tấm lót vệ sinh với chi
Có nhiều loại băng vệ sinh dùng một lần khác nhau::
phí rẻ hơn 1/3.[15]

6.2 Tổng quan
Một miếng băng vệ sinh được dùng để trợ giúp trong
chu kỳ kinh của phụ nữ để thấm hút máu kinh. Nó được
dùng bên ngoài, đặt dưới đáy quần lót của phụ nữ tiếp
xúc với âm hộ, không giống như tampon và cốc nguyệt
san được đưa vào bên trong âm đạo. Nếu một phụ nữ
không có miếng băng vệ sinh trong tay khi kinh nguyệt
đến, có thể sử dụng giấy vệ sinh làm vật thấm hút tạm
thời.
Băng vệ sinh được làm từ nhiều chất liệu, khác nhau
tùy thuộc vào kiểu dáng, quốc gia xuất xứ và thương

hiệu. Các nhãn hiệu tại Mỹ bao gồm Kotex, Always, Lillets, Equate và Stayfree. Các miếng lót vệ sinh, đặc biệt
những loại dùng lại được có thể được nhìn thấy trên
máy quét an ninh toàn thân.[16]

6.3 Phân loại
6.3.1

Băng vệ sinh dùng một lần

• Panty liner – Được thiết kế để thấm hút các chất
âm đạo tiết ra hàng ngày như khí hư, cuối chu kỳ
kinh máu ra ít, dịch âm đạo, nước tiểu không kiểm
soát ra ít hoặc dùng dự phòng nếu sử dụng tampon
hoặc cốc nguyệt san.
• Ultra-thin – Một miếng lót rất nhỏ gọn (mỏng)
dùng như vật thấm hút giống Regular hoặc miếng
Maxi/Super nhưng với khối lượng chất lỏng được
ít hơn.
• Regular – Một miếng lót thấm hút tầm trung.
• Maxi / Super – Miếng lót thấm hút lớn hơn, hữu
dụng cho những ngày đầu của chu kỳ knh khi
lượng máu ra nhiều nhất.
• Overnight – Miếng băng dài hơn cho phép bảo vệ
nhiều hơn trong khi người mặc đang nằm, với khả
năng thấm hút thích hợp để sử dụng qua đêm.
• Maternity – ường dài hơn miếng băng Maxi/
Super một chút và được thiết kế cho việc mặc để
thấm hút sản dịch (chảy máu sau khi sinh) và cũng
có thể thấm hút nước tiểu.


Nguyên liệu
Mặc dù các nhà sản xuất thường miễn cưỡng tiết lộ
thành phần chính xác của sản phẩm của họ, các nguyên
liệu chính thường là rayon được tẩy trắng (cellulose
làm từ bột gỗ), coon và nhựa. Ngoài ra, có thể thêm
các chất thơm và các chất kháng khuẩn. Những phần
từ nhựa là màng đáy chống thấm (backsheet) và bột
polymer như một chất hấp thụ bổ sung mạnh mẽ (các
polymer siêu bám) biến thành gel khi được làm ẩm.
[17][18]
Procter & Gamble ang quảng cáo một vật liệu
độc quyền được gọi là infinicel làm lõi trong miếng lót
của hãng.[19]
Nói chung, các lớp như sau: “Một vật liệu cốt lõi thấm
hút đặt giữa mặt trên cùng có chất dẻo linh hoạt và một
lớp màng đáy chống thấm chứa chất dẻo không thấm
nước có lớp keo dính ngoài cùng để dán băng vệ sinh
với quần lót”.[20] Cũng giống như trường hợp tái chế
tã giấy và tampon rất khó khăn và hiếm khi được thực
hiện vì lý do chi phí mặc dù giải pháp có tài liệu làm
chứng cứ xuất hiện là có thật.[21]

Băng vệ sinh bằng vải có thể tái sử dụng thêu ren rời Kokopelli.

Hình dạng, độ thấm và độ dài có thể khác nhau tùy
thuộc vào nhà sản xuất, nhưng thường là trải từ panty
liner ngắn và mảnh tới overnight dài rộng hơn. Các
miếng lót dài đem lại sự bảo vệ tăng cường cho những
phụ nữ mà quần lót cả họ có thể không được bảo vệ
hoàn toàn bởi những miếng đệm dài thông thường,

Nếu không được đổ trong một bãi chôn rác thải, nhũng cũng như dùng overnight.
thành phần không phân hủy sinh họccó thể kéo dài Các lựa chọn khác thường được cung cấp trong một
hàng ngàn năm, các sản phẩm vệ sinh thông thường dòng băng vệ sinh từ nhà sản xuất, chẳng hạn cánh
tốt nhất có thể được “nhiệt tái chế" (đốt). Các giải pháp hoặc miếng dính quanh viền quần lót để thêm bảo vệ
thân thiện với môi trường hơn có thể được tìm thấy chống tràn và giúp giữ miếng lót đúng vị trí. Chất khử


6.4. THAM KHẢO

13

mùi cũng được thêm vào một số miếng băng, được thiết
kế để giảm bớt mùi máu kinh nguyệt với hương thơm
nhẹ. ậm chí có những quần panty liner được thiết kế
đặc biệt để mặc với một dây/G-string.

[19] />92-infinicel-what-is-made-of
[20] />FSupp2/258/410/2480393/
[21] />how-to-recycle-diapers-pads-tampons.html

6.4 Tham khảo
[1] Mullah, Khastagir. “
(Known &
Unknown of Sanitary Napkin)”. Prothom Alu. Prothom
Alu. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2016.

[22] />seven-ways-to-green-your-period/

[2] What did American and European women use
for menstruation in the past? at the Museum of

Menstruation and Women’s Health
[3] Knied Norwegian Pads at the
Menstruation and Women’s Health

Museum

of

[4] “Suda online, Upsilon 166”. www.stoa.org. e Stoa
Consortium.
[5] Deakin, Michael A. B. (1888). “Hypatia and Her
Mathematics”. e American Mathematical Monthly
(Mathematical Association of America) 101 (3): 234–
243. JSTOR 2975600. doi:10.2307/2975600.
[6] “e Sanitary Napkin Or Menstrual Pad”. Menstruation
Info with Doc. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2017.
[7] Ads for early Southall’s disposable menstrual pads in
the U.K. at MUM
[8] Ads for Hartmann’s menstrual pad (1880s) at the
Museum of Menstruation and Women’s Health
[9] Inside the Museum of Menstruation 6
[10] What European and American women in the past wore
when menstruating, at the Museum of Menstruation
and Women’s Health
[11] dry-weave sanitary napkin, sanitary napkin with
wings, disposable sanitary napkin
[12] From the Collection of MUM: Washable Menstrual Pads
and Underpants
[13] Leers: Period pain in Zimbabwe – Salon
[14] Friedman, omas L. (6 tháng 4 năm 2007). “Cellphones,

Maxi-Pads and Other Life-Changing Tools”. Nairobi,
Kenya: New York Times. tr. 1.
[15] “Did
Arunachalam
Muruganantham
go
to
a
design
school?
|
xavierdayanandh”.
Xavierdayanandh.wordpress.com. 20 tháng 12 năm
2011. Truy cập ngày 24 tháng 1 năm 2014.
[16] Gustafson, Kristi (30 tháng 11 năm 2010). “Female
passenger subjected to patdown aer her sanitary
napkin showed up on body scanner”. San Francisco
Chronicle. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2010.
[17] />the-scary-truth-about-whats-in-your-maxi-pads-and-tampons-and-alternative-options/
[18] Video trên YouTube


Chương 7

Băng vệ sinh dạng ống
độc trong cơ thể. Có hơn 60% trường hợp tử vong do
độc tố vào độ tuổi từ 15-24 tuổi.
Những biến chứng khác có thể gặp khi sốc độc: rụng
tóc, sẩy thai,….


7.3 Thiết kế và đóng gói

Băng vệ sinh dạng ống với thiết bị kèm

Các loại BVS dạng ống: bên trái: loại có kích thước rộng, giữa:
BVS Cotton dạng ống với dây nối, bên phải: BVS dạng ống kích
thước hẹp.

Băng vệ sinh dạng ống là một loại băng vệ sinh có Vị trí băng vệ sinh dạng ống trong âm đạo
hình dạng ống, khác với băng vệ sinh dạng miếng và
cúp kinh nguyệt. Bằng việc đặt băng vệ sinh dạng ống
vào âm đạo trong thời kỳ kinh nguyệt, băng vệ sinh
dạng ống sẽ thấm hút kinh nguyệt tương tự như băng 7.4 Tham khảo
vệ sinh dạng miếng.

7.1 Ưu điểm
Băng vệ sinh này được ưa chuộng do có ưu điểm hơn
băng vệ sinh dạng miếng là tạo cảm giác thoải mái, dễ
chịu, không lo về tình trạng băng vệ sinh bị lệch khiến
dịch lỏng thấm ra ngoài, người dùng có thể thực hiện
các hoạt động mạnh như thể thao, bơi lội…

7.2 Nhược điểm
Hội chứng sốc độc tố (TSS) là trường hợp xảy ra khi
dùng băng vệ sinh dạng ống quá 8 tiếng, thường là qua
đêm, khi đó vi khuẩn được sinh ra nhiều và gây ngộ
14


Chương 8


Dầu gội
Dầu gội (tiếng Anh: Shampoo, /ʃæmˈpuː/) là một sản
phẩm chăm sóc tóc, thường trong dạng chất lỏng nhớt,
được sử dụng để làm sạch tóc. Ít phổ biến hơn, dầu gội
có sẵn ở dạng thỏi bánh (giống như thỏi xà phòng). Dầu
gội được sử dụng bằng cách phết vào tóc ướt, xoa bóp
sản phẩm vào trong tóc và sau đó tẩy rửa sạch. Một số
người dùng sau khi gội đầu có thể sử dụng dầu dưỡng
tóc. Mục đích sử dụng dầu gội để loại bỏ chất bẩn không
mong muốn trong tóc mà không cần tiết ra quá nhiều
chất nhờn sebum khiến cho không thể làm chủ mái tóc.
Dầu gội thường được tạo ra bằng cách kết hợp một chất
hoạt động bề mặt, thường nhất là natri lauryl sunfat
hoặc natri laureth sunfat, với một chất hoạt động bề
mặt đồng thời, thường nhất là cocamidopropyl betaine
trong nước. Dầu gội đặc biệt sẵn có cho người bị gàu,
tóc xử lý màu sắc, Gluten hoặc dị ứng lúa mì. Người tiêu
dùng quan tâm sử dụng những sản phẩm “hoàn toàn
thiên nhiên”, "hữu cơ", "thực vật học" hoặc “nguồn gốc
thực vật” và sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
(“dầu gội em bé" ít gây rát da). Ngoài ra còn có dầu gội
dành cho động vật mà trong đó có thể chứa thuốc trừ
sâu hoặc những thuốc khác để điều trị bệnh về da hay
ký sinh trùng phá hoại như bọ chét.

8.1 Tham khảo
8.2 Liên kết ngoài
• Shampoo
• McKie, Robin (ngày 29 tháng 3 năm 2009).

“Shampoo in the water supply triggers growth of
deadly drug-resistant bugs”. e Guardian.

15


Chương 9

Giấy vệ sinh
chứa các tạp chất với đủ màu sắc khác nhau, khi cầm lên
thấy rất mềm mại và mát tay; đối với loại giấy sản loại
giấy sản xuất từ nguồn nguyên liệu tái chế giấy thường
đen, mủn, nhiều bụi, mặt giấy khô ráp, có nhiều chấm
bẩn màu đen, xanh, đỏ.

Cuộn giấy vệ sinh và kẹp giữ

Giấy vệ sinh đã được biết tới từ thế kỷ 14 tại Trung
ốc. Lúc đó, chỉ có những người trong hoàng tộc là
được sử dụng giấy vệ sinh. Sau đó, giấy vệ sinh đã được
làm dưới dạng các tờ giấy với độ dài khoảng 2–3 feet
(tương đương với 61–91 cm). Giấy vệ sinh đã được sản
xuất đại trà (tại nhà máy) vào năm 1857 bởi Joseph
Gayey và sau đó 40 năm, năm 1897 thì giấy vệ sinh
dạng cuộn như hiện nay đã được chào bán bởi Sco
Paper Company tại Philadelphia (Mỹ).
Cuộn giấy vệ sinh loại lớn bên cạnh bồn cầu

9.1 Tại Việt Nam
Tại Việt Nam, giấy vệ sinh đang được sản xuất và sử

dụng rộng rãi từ thành thị đến nông thôn với hai loại
chủ yếu là giấy vệ sinh có lõi và không lõi với chiều cao
cuộn khoảng 80 - 110mm và đường kính cuộn khoảng
từ 50 - 130mm. các cuộn giấy thường được cắt tờ (sheet)
sẵn dưới dạng răng cưa có chiều dài khoảng 90 – 20 cm
để dễ dàng ngắt đoạn khi sử dụng.
Trên thị trường hiện nay có hai loại chất liệu giấy chủ
yếu, một loại được sản xuất từ nguồn nguyên liệu bột
giấy nguyên chất và loại còn lại sản xuất từ nguồn bột
giấy tái chế. Đối với loại làm bằng nguyên liệu bột giấy
nguyên chất giá thành có cao hơn một chút nhưng sử
dụng rất tiết kiệm và an toàn cho người sử dụng, giấy có
đặc điểm là mềm, mịn, dai, trắng, trên mặt giấy không

Đặc biệt trong vài năm trở lại đây ở Việt Nam bắt đầu
có xu hướng sử dụng giấy vệ sinh cuộn lớn (jumbo
roll tisue paper) trong các nhà vệ sinh công cộng, các
công ty, tòa nhà, nhà hàng… nhằm tiết kiệm chi phí.
Một cuộn giấy cuộn lớn có lượng giấy tương đương với
khoảng 10 - 20 cuộn giấy nhỏ thông thường, giúp tiết
kiệm chi phí bao bì, giảm hao hụt do không bị mất cắp
và giấy không bị rơi xuống sàn, tiết kiệm chi phí nhân
công.

9.2 Xem thêm

16

• Bồn cầu
• Nhà vệ sinh



9.4. LIÊN KẾT NGOÀI

9.3 Tham khảo
9.4 Liên kết ngoài

17


18

CHƯƠNG 9. GIẤY VỆ SINH

9.5 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
9.5.1

Văn bản

• Xà phòng Nguồn: Người đóng góp: Mxn, Mekong Bluesman,
Ctmt, JAnDbot, ijs!bot, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, AlleborgoBot, SieBot, Loveless, DragonBot, Idioma-bot, Qbot, anhdstl,
WikiDreamer Bot, Nallimbot, Luckas-bot, Xqbot, TobeBot, aamhaiduong, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, RedBot, JackieBot,
ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, CocuBot, MerlIwBot, AlphamaBot, Hugopako, AlphamaBot2, Addbot, Arc Warden,
Tuanminh01, TuanminhBot, Tạ Hoàng Nam, Ngọc trai vàng, Riotua và 5 người vô danh
• 981 Nguồn: Người đóng góp: Escarbot, TXiKiBoT, Qbot, MystBot, Dinhtuydzao,
TjBot, EmausBot, ChuispastonBot, MerlIwBot, AlphamaBot, Addbot, AlphamaBot3, TuanminhBot, Tran Trong Nhan,
Trantrongnhan100YHbot và Một người vô danh
• Natri stearat Nguồn: Người đóng góp: Ledinhphublxm, GHA-WDAS và
TuanminhBot
• Xà phòng hóa Nguồn: Người đóng góp: Luckasbot, Prenn, TuHan-Bot, EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, Phucred, Alphama, Makecat-bot, AlphamaBot, Addbot, TuanminhBot và

Một người vô danh
• Bàn ải đánh răng Nguồn: />26617264 Người đóng góp: Mekong Bluesman, Chobot, ái Nhi, Newone, DHN-bot, Ctmt, Trần ế Vinh, Escarbot, ijs!bot,
VolkovBot, TXiKiBoT, YonaBot, BotMultichill, SieBot, Conbo, Qbot, FiriBot, SpBot, Luckas-bot, Eternal Dragon, Tranh, ArthurBot,
Xqbot, Nguyệt Vũ, D'ohBot, TuHan-Bot, JackieBot, ChuispastonBot, Cheers!-bot, MerlIwBot, anglvm, TuanUt, AlphamaBot,
Addbot, TuanUt-Bot!, itxongkhoiAWB, TuanminhBot, Én bạc, Én bạc AWB và 7 người vô danh
• Băng vệ sinh Nguồn: Người đóng góp: Trần Nguyễn
Minh Huy, Maihuongly, Alphama, AlphamaBot, Tuanminh01, Én bạc, Nhockquay0301 và 3 người vô danh
• Băng vệ sinh dạng ống Nguồn: />oldid=23240680 Người đóng góp: Trần Nguyễn Minh Huy, Alphama, AlphamaBot, GHA-WDAS, Baoc75, Tuanminh01 và Một người
vô danh
• Dầu gội Nguồn: Người đóng góp: Cheers!-bot, Alphama,
AlphamaBot, Abcdefgh99 và Một người vô danh
• Giấy vệ sinh Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi,
Newone, Trungda, CNBH, Cheers!-bot, Trịnh Bạch Đằng, Mai ốc Bình, GrouchoBot, AlphamaBot, Addbot, itxongkhoiAWB,
Tuanminh01, Nhatminhanh và 5 người vô danh

9.5.2

Hình ảnh

• Tập_tin:Ambox_wikify.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: penubag
• Tập_tin:Chem_template.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: own work inspired by class='image'><img alt='Chem template.png' src=' />width='48' height='48' class='thumbborder' data-file-width='48' data-file-height='48' /></a><img alt='Chem template.svg' src=' />commons/thumb/a/ac/Chem_template.svg/46px-Chem_template.svg.png'
width='46'
height='46'
class='thumbborder'
srcset=' />1.5x,
2x' data-filewidth='400' data-file-height='400' /></a> Nghệ sĩ đầu tiên: Amada44

• Tập_tin:Chinesecoin.jpg Nguồn: Giấy phép: Copyrighted free
use Người đóng góp: enwiki Nghệ sĩ đầu tiên: Grutness
• Tập_tin:Clothpad.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain Người
đóng góp: English Wikipedia image: en:Image:Clothpad.jpg Nghệ sĩ đầu tiên: English Wikipedia user: en:User:Sonjaaa
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Decorative_Soaps.jpg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Nghệ sĩ đầu tiên: Phanton tại Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:Dental_flossing_9344.JPG Nguồn: Giấy
phép: CC BY 2.5 Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on copyright claims). Nghệ sĩ
đầu tiên: No machine-readable author provided. Wsiegmund assumed (based on copyright claims).
• Tập_tin:Electrical_toothbrush_20050717_001.jpg
Nguồn:
/>toothbrush_20050717_001.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: Photo taken by Jonas Bergsten using a Canon PowerShot
G3. Nghệ sĩ đầu tiên: Jonas Bergsten
• Tập_tin:Elements_of_a_tampon_with_applicator.jpg Nguồn: />a_tampon_with_applicator.jpg Giấy phép: CC BY-SA 1.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?


9.5. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

19

• Tập_tin:Foam_soap.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons by Sreejithk2000 using CommonsHelper. Nghệ sĩ đầu tiên: DGreuel tại
Wikipedia Tiếng Anh
• Tập_tin:Gnome-timezone.svg Nguồn: Giấy phép: GPL
Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: perfectska04,
GNOME icon artists

• Tập_tin:Hygienebeutel_p.jpg Nguồn: Giấy phép: CCBY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Peng (talk) 10:14, 16 July 2008 (UTC)
• Tập_tin:Klopapierrolle_mit_Halter.jpg Nguồn: />jpg Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Neptuul
• Tập_tin:NFPA_704.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: User:Denelson83
• Tập_tin:Pad_poster.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: [1] who scanned it from the following book: “e Nurse’s Dictionary of Medical Terms and Nursing Treatment
Compiled for the Use of Nurses” Nghệ sĩ đầu tiên: Hartmann
• Tập_tin:Question_book-new.svg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Chuyển từ en.wikipedia sang Commons. Created from scratch in Adobe Illustrator. Based on Image:
Question book.png created by User:Equazcion Nghệ sĩ đầu tiên: Tkgd2007
• Tập_tin:Sanitary_towel.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BYSA-3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:SaponificationGeneral.svg Nguồn: Giấy
phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra (Original text: I created this work entirely by myself.)
Nghệ sĩ đầu tiên: V8rik (talk)
• Tập_tin:Savon_de_Marseille.jpg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on copyright claims). Nghệ sĩ đầu
tiên: No machine-readable author provided. Dodo assumed (based on copyright claims).
• Tập_tin:Soap_P1140887.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BYSA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: David Monniaux
• Tập_tin:Sodium_stearate.png Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Edgar181
• Tập_tin:Star_of_life2.svg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Verdy p
• Tập_tin:Tampon_inserted.svg Nguồn: Giấy phép: CCBY-SA-3.0 Người đóng góp: Own work according to Image:Tampon inserted.png and Image:Female reproductive system lateral
nolabel.png Nghệ sĩ đầu tiên: Miraceti
• Tập_tin:Tampon_with_applicator.jpg Nguồn: />Giấy phép: CC BY-SA 1.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Toilet_with_flush_water_tank.jpg Nguồn: />water_tank.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: No machine-readable source provided. Own work assumed (based on
copyright claims). Nghệ sĩ đầu tiên: No machine-readable author provided. Jarlhelm assumed (based on copyright claims).
• Tập_tin:Toothbrush-20060209.JPG Nguồn: Giấy
phép: Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Henrik Abelsson Abelsson
• Tập_tin:Toothbrush1899Paris.jpg Nguồn: Giấy

phép: Public domain Người đóng góp: “Das Album”, page 62-63 Nghệ sĩ đầu tiên: Dupons Brüssel
• Tập_tin:Toothbrush_teaching_1.jpg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: U.S. Army Nghệ sĩ đầu tiên: Staff Sgt. David Gillespie
• Tập_tin:Tác_dụng_tẩy_rửa_của_xà_phòng.JPG Nguồn: />BB%A5ng_t%E1%BA%A9y_r%E1%BB%ADa_c%E1%BB%A7a_x%C3%A0_ph%C3%B2ng.JPG Giấy phép: Public domain Người đóng góp:
Transferred from vi.wikipedia Nghệ sĩ đầu tiên: Vhm at vi.wikipedia
• Tập_tin:Wiktionary_small.svg Nguồn: Giấy phép: CC
BY-SA 3.0 Người đóng góp: ? Nghệ sĩ đầu tiên: ?
• Tập_tin:Xà_phòng_Cô_Ba.jpg Nguồn: />Ba.jpg Giấy phép: CC BY-SA 3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Bùi ụy Đào Nguyên

9.5.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



×