Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Thể loại sumova quyen anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 16 trang )

ể loại:Sumova quyen anh


Mục lục
1

2

3

4

Sumo
1.1

Cấp bậc của lực sĩ Sumo chuyên nghiệp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

Sumo nữ

2


2.1

2

6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Yokozuna (đô vật)

3

3.1

3

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

yền Anh

4

4.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.1.1


Nguồn gốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

4.1.2

Hiện đại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Nghiệp dư . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2.1

Phân loại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.2.2

Tính điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

4.3

Chuyên nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


6

4.4

Kĩ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.4.1

Tư thế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.4.2

Tấn công . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.4.3

Phòng thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.5

Ở Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


8

4.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.7

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

4.2

5

1

Evander Holyfield

10

5.1

Phá sản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10


5.2

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Don King

11

6.1

Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2

Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.1

12

Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
i



ii

MỤC LỤC
6.2.2

Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.2.3

Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13


Chương 1

Sumo
Sumo ( ,
, sūmo)là một môn võ cổ truyền của Nhật
Bản. Hai lực sĩ Sumo sẽ phải đấu với nhau trong một
vòng tròn gọi là dohyo ( ) có đường kính khoảng 4,55
mét (hay 15 shaku theo đơn vị đo chiều dài ở Nhật Bản).
Lực sĩ nào bị ngã trong vòng tròn trước hay bị đẩy khỏi
vòng tròn trước là người thua cuộc.

Các lực sĩ trong nhóm Makuuchi thi đấu riêng trong
một giải đấu 15 trận. eo quy định từ năm 2004 của
Hiệp hội Sumo Nhật Bản, nhóm Makuuchi chỉ có 42 lực

sĩ.
• Juryo: là cấp bậc của các võ sĩ chưa lọt được
vào nhóm Makuuchi. Các lực sĩ Juryo được phép
tham gia thi đấu các giải chuyên nghiệp 15 trận,
nhưng đấu riêng giữa họ với nhau. Trong trường
hợp một lực sĩ trong nhóm Makuuchi bị chấn
thương phải từ bỏ giải đang đấu, thì Lực sĩ Juryo
có thành tích tổt nhất có thể được phép lên đấu
cùng nhóm Makuuchi.ấp hơn cấp Juryo chỉ còn
những người đang học Sumo.

1.1 Cấp bậc của lực sĩ Sumo
chuyên nghiệp
• Yokozuna ( ): cấp cao nhất. Ozeki đúng ra là
tước hiệu. Có một hội đồng do Hiệp hội Sumo
Nhật Bản chỉ định sẽ xem xét và phong các lực
sĩ cấp bậc Ozeki lên cấp bậc cao nhất này.

1.2 Tham khảo

• Ozeki ( ): cấp bậc phong cho các lực sĩ bậc
Sekiwake từng thắng khoảng 33 trận hay đoạt
chức vô địch ba mùa đấu Sumo liên tục. Trong
trường hợp hai giải đấu liên tiếp, Ozeki có số trận
thắng ít hơn số trận thua sẽ bị mất cấp bậc này
và trở về cấp bậc Sekiwake. Trước khi có cấp bậc
yokozuna, thì Ozeki là cấp bậc cao nhất trong
Sumo.
• Sekiwake ( ): là cấp bậc phong cho các lực sĩ
Komusubi liên tục trong nhiều mùa giải có số trận

thắng nhiều hơn số trận thua trong mỗi mùa hoặc
có một mùa giải có số trận thắng rất nhiều (thường
là 10 trận thắng trở lên). Nếu đang là Sekiwake mà
có một mùa giải có số trận thắng ít hơn số trận
thua, lực sĩ sẽ bị mất cấp bậc này và trở về cấp bậc
Komusubi.
• Komusubi ( ): là cấp bậc phong cho lực sĩ
Maegashira nào có 10 hay 11 trận thắng hay thắng
một lực sĩ có cấp bậc cao hơn mình.
Ozeki, Sekiwake và Komusubi tạo thành nhóm lực sĩ
Sanyaku ( ).
• Maegashira: là cấp bậc thấp nhất trong nhóm lực
sĩ năm cấp Makuuchi ( ) (bốn cấp cao hơn gồm
cấp cao nhất Yokozuna và ba cấp trong Sanyaku).
1


Chương 2

Sumo nữ
Sumo nữ (
/ onnazumo / nữ tương bạc) là hình thức
sumo dành cho nữ giới. Xuất hiện vào thế kỷ 18, sumo
nữ được thi đấu ở một số vùng của Nhật Bản và gắn
liền với các nghi lễ ần đạo. Ở thành thị, sumo nữ
thường được biểu diễn trong nhà thổ. Phần lớn người
Nhật không coi sumo nữ là một môn thể thao nghiêm
túc mà chỉ như một trò biểu diễn mua vui. Tuy nhiên
hiện nay đang có sự gia tăng phụ nữ tham gia môn này.
Trong các trường học Nhật Bản đã xuất hiện câu lạc bộ

sumo nữ. Sumo nữ cũng được chơi ở nhiều nơi ngoài
Nhật Bản. Hiện tại sumo nữ vẫn bị cấm thi đấu chuyên
nghiệp.

2.1 Tham khảo
Ikkai, Chie (2003). “Women’s Sumo Wrestling in
Japan” (PDF). International Journal of Sport and Health
Science 1 (1): 178–181. doi:10.5432/ijshs.1.178. Truy cập
ngày 30 tháng 7 năm 2010. ( />ijshs/tempfiles/journal/1-1/01010024.pdf)
/>sportsjapan/archives201412100600.html
Women Sumo Warriors | e New York Times (https:
//www.youtube.com/watch?v=0elJ4V35KAw)

2


Chương 3

Yokozuna (đô vật)
Rodney Agatupu Anoa'i (2 tháng 10 năm 1966 – 23
tháng 10 năm 2000) là một đô vật chuyên nghiệp
nổi tiếng trong thời gian thi đấu tại World Wrestling
Federation (WWF) với danh xưng Yokozuna. Danh
xưng của anh bắt nguồn từ yokozuna, đẳng cấp cao nhất
trong sumo chuyên nghiệp Nhật Bản.

3.1 Tham khảo
[1]
[2]
[3]


3


Chương 4

Quyền Anh

Một trận đấu Quyền Anh chuyên nghiệp ở Uruguay

yền Anh hay còn gọi là đấm bốc (bốc bắt nguồn từ
tiếng Pháp boxe)[1] hay boxing là môn võ và thể thao
đối kháng giữa 2 người xuất phát từ phương Tây, sử
dụng cú đấm kết hợp với di chuyển chân, đầu và thân
mình. yền Anh nghiệp dư là một nội dung thi đấu
của nhiều đại hội thể thao trên toàn thế giới, trong đó
có Olympic. Tên gọi quyền Anh trong Tiếng Việt bắt
nguồn từ tên tiếng Pháp là boxe anglaise (quyền thuật
của người Anh). Hiện nay cũng thường được gọi với tên
boxing, trong tiếng Anh có nghĩa quyền thuật.

4.1 Lịch sử
4.1.1

Nguồn gốc
Thanh niên đang đấu quyền anh ở Minoan, tranh vẽ ở một đảo
Hy Lạp

Cho đến nay vẫn chưa xác định được mốc thời gian
cụ thể khi yền Anh ra đời. Nhiều chứng minh chỉ

ra rằng quyền anh có sớm ở bắc châu Phi khoản 4000
năm TCN và Địa Trung Hải khoảng 1500 năm TCN. Hy
Lạp khoảng 900 năm TCN và La Mã cổ đại 500 năm sau
Công Nguyên. Khoảng 3700 năm trước công nguyên,
ở xứ Mésopotamie (cổ Hy Lạp) đã lưu hành môn đấu
quyền, thuỷ tổ của môn quyền Anh ngày nay. Có một
thời gian môn đấu quyền bị suy vi, mãi đến năm 1750
trước CN mới thịnh hành trở lại. Bấy giờ, vào những
ngày nghỉ ngơi nhất định, đều tổ chức thi đấu với sự
tham dự đông đảo của mọi tầng lớp.

cuộc thi đấu quyền, thậm chí còn cho phép các đối thủ
được phép mang thêm dây da hoặc dây sắt vào tay để
hạ đối thủ nhanh hơn, bởi luật thi đấu lúc đó là đấu
đến khi nào có một người không thể tiếp tục đấu nữa
mới thôi. Năm 746 trước CN, sau khi La Mã tiêu diệt
Hy Lạp, môn đấu quyền cũng truyền theo đến La Mã
với sự hưởng ứng nhiệt tình của tầng lớp thanh niên.
Tuy nhiên, do sự phát triển môn đấu quyền ngày càng
đi sâu vào sự tàn nhẫn, nên đến năm 404 trước Công
Đương thời, Hy Lạp phát triển khá mạnh mẽ những nguyên, hoàng đế La Mã là eodosius đệ nhất đã ra
4


4.2. NGHIỆP DƯ
lệnh cấm hẳn môn đấu quyền.

4.1.2

Hiện đại


Đến thế kỷ 16, môn đấu quyền xa xưa của Hy lạp–La
Mã đã trở thành một hoạt động ưa chuộng của giới
trung lưu và thượng lưu ở nước Anh trong phong trào
phục hưng. Từ năm 1719 đến năm 1730, James Figg đã
chiến thắng nhiều đối thủ và được coi là Nhà vô địch
yền Anh hạng nặng đầu tiên, và cũng là người đầu
tiên mở trường dạy môn đấu quyền. Sau đó, một nhà
vô địch người Anh thế hệ nối tiếp là Jack Broughton đã
đi xa hơn: mở trường dạy đấu quyền, phát minh ra đôi
găng tay để giảm bớt tai nạn trong thi đấu, lập ra quy
tắc đấu quyền mang tính thể thao hơn. Năm 1773, Jack
Broughton sửa đổi lại thể lệ tranh giải võ đài Luân Đôn
thành bộ “Luật yền Anh” chính thức.

5

4.2.2 Tính điểm
Mỗi đòn đánh hợp lệ được tính 1 điểm. Đòn đánh được
tính điểm: Trong mỗi hiệp, Giám định sẽ cho điểm căn
cứ vào các đòn đấm của VĐV. Để cho điểm mỗi đòn
đánh, đòn đó không bị ngăn chặn hay bảo vệ và phải
trúng đích với diện tích tiếp xúc hợp lệ của găng, đòn
đó phải trúng đích vào phần trước của đầu hay thân
thể kể từ thắt lưng trở lên. Các đòn tạt ngang (Swings)
đánh đúng như trên cũng được tính điểm. Giá trị của
các đòn đánh giáp thân sẽ được đánh giá vào cuối của
lần giáp thân giữa VĐV và tùy thuộc vào số đòn đánh
chiếm đa số của VĐV đó.


eo thể lệ tranh giải võ đài Luân Đôn, mỗi trận chia
ra làm từng hiệp một và chỉ chấm dứt khi nào một võ sĩ
bị đánh knockout. Nếu võ sĩ bị đánh ngã trong vòng 30
giây mà không đứng dậy thì trọng tài sẽ tuyên bố thắng
cho võ sĩ đã đánh ngã. Đặc biệt là các đấu sĩ được phép
dùng các đòn vật trong trận đấu. Đến năm 1865, một
hầu tước người Anh là eens Beery Vlll lại cải tiến
quy tắc đấu quyền thành một quy tắc mang tính tài
tử hơn: chỉ đấu ba hiệp, mỗi hiệp ba phút, thay vì đấu
mười sáu hiệp như quy tắc Broughton.
Năm 1872, bộ luật của eens Beery chính thức
được áp dụng vào những trận đấu. Sau này quy tắc
Broughton trở thành luật thi đấu quyền Anh nhà nghề
và quy tắc Berry trở thành luật thi đấu quyền Anh
nghiệp dư. Năm 1904, lần đầu tiên được đưa vào chương
trình thế vận hội Olympic và trở thành môn thi đấu
chính thức của các kỳ thế vận hội. Năm 1920, Liên đoàn
yền Anh thế giới (AIBA) ra đời. Năm 1994, đã có 122
quốc gia gia nhập AIBA, cho đến nay theo thống kê
trên trang web của AIBA đã có 194 quốc gia (trong đó
có Việt Nam) trực thuộc tổ chức này.

4.2 Nghiệp dư
Các trận đấu yền Anh nghiệp dư không dài hơn 3
hiệp, thường 2-3 phút mỗi hiệp. Găng tay nặng hơn của
các võ sĩ chuyên nghiệp và thường có đeo mũ bảo vệ
đầu.

Một trận thi đấu quyền Anh


Đòn đánh không ghi điểm: Cú đánh vi phạm luật (đánh
dưới thắt lưng, gáy,đá…) hoặc đánh bằng cạnh, mắt sau
của găng, đánh mở găng hoặc bất kỳ phần nào khác
ngoài diện tích găng che của các khớp của năm ngón
tay (diện tích tiếp xúc hợp lệ), chạm vào cơ thể mà
không có lực của vai hay cơ thể, đánh bằng cánh tay.
Hình thức cho điểm: yết định cho điểm được thiết
lập, giám định ấn các nút được hướng dẫn để cho phép
VĐV có những đòn đánh chính xác, hợp lệ. Về cơ bản,
những đòn đánh chính xác và các thông tin khác được
ghi lại và tính toán một cách tự động bởi máy chấm
điểm. [b]VĐV sẽ được điểm nếumáy nhận được ít nhất
3 trong 5 giám định ấn nút cho điểm VĐV đó.

VĐV sẽ được điểm nếu đòn đánh hợp lệ ít nhất 3 trong
5 giám định ấn nút ch điểm. Có những đòn đánh không
đủ 3 Giám định ấn nút cho điểm mà ví dụ như chỉ có
2 giám định ấn nút cho điểm sẽ cũng được máy chấm
điểm lưu giữ lại. Đây là cơ sở để xác định VĐV nào
thắng nếu cuối trận đấu số điểm của 2 VĐV được máy
4.2.1 Phân loại
chấm là bằng nhau, dựa vào thông tin trên được máy
chấm điểm lưu giữ lại, người ta tính được VĐV nào có
yền anh nghiệp dư, một đặc trưng của thế vận nhiều đòn đánh hợp lệ hơn. Nếu 2 VĐV vẫn bằng nhau,
hội Olympic từ năm 1904, được tổ chức theo bộ luật 5 giám định sẽ quyết định VĐV thắng cuộc dựa vào
Olympic thế giới.
Điều 17.3.3(Tất cả các cuộc thi đấu đều phải chỉ định
Các hạng cân: Hệ thống cân theo Kg (Metric) và hệ được VĐV thắng cuộc còn trong các cuộc đấu hữu nghị
thống Aviordupois được sử dụng chia làm 12 hạng cân giữa 02 nước có thể có trận hòa) bằng cách nhấn nút
của Olympic từ 48 kg (105 lb) đến trên 91 kg (200 lb).

bấm thích hợp.


6

CHƯƠNG 4. QUYỀN ANH

VĐV thắng điểm được xác định trên cơ sở tổng các đòn
chính xác đếm được trong các hiệp đấu, VĐV có nhiều
đòn chính xác hơn sẽ là người thắng cuộc. VĐV thắng
K.O đối phương khi tung ra đòn đánh hợp lệ khiến đối
phương không thể tiếp tục thi đấu sau 10 lần đếm của
Trọng tài chính(10 giây).
ắng do cách biệt trình độ:
-Nếu giám sát trưởng sau khi hội ý với các thành viên
trong Ban Giám sát tin tưởng rằng máy chấm điểm điện
tử với 15 điểm cách biệt giữa hai VĐV, trận đấu có thể
chấm dứt để tránh cho một VĐV bị những đòn không
cần thiết. Ông ta có quyền dừng trận đấu bằng cách gõ
cồng hay các phương tiện khác, hỏi ý kiến trọng tài và
theo kết quả đó tuyên bố “Góc X là người chiến thắng
bởi RSC”. Lưu ý:
-Nếu một VĐV bị truất quyền, VĐV kia là người thắng
cuộc. Nếu cả hai VĐV bị truất quyền, quyết định sẽ
được công bố. VĐV bị truất quyền không được bất kỳ
giải thưởng, huy chương, cúp, xếp hạng của toàn bộ
giải đấu.
Luật count-ba trong quyền Anh nghiệp dư: Có 5
trọng tài cùng tham gia chấm điểm trong mỗi trận đấu
quyền Anh nghiệp dư, nhưng chỉ có điểm số của 3 trọng

tài chấm cân bằng nhau nhất được chọn để tính điểm
chung cuộc. Khi điểm số cuối trận cũng vẫn là ngang
bằng nhau (như 18-18 trong trận chung kết hạng siêu
nặng ở Olympic London 2012 chẳng hạn), điểm số từ 2
trọng tài sẽ bị loại bỏ, và điểm số của trọng tài còn lại
chính là điểm số cuối cùng. Trong trường hợp điểm số
vẫn hòa, điểm số cao nhất và thấp nhất của các trọng tài
ở góc võ đài xanh và đỏ sẽ bị loại bỏ. Nếu điểm số vẫn
hòa, 5 trọng tài sẽ họp với nhau để đưa ra biểu quyết
kẻ thắng và người bại.

4.3 Chuyên nghiệp
Tại Mỹ, quyền anh chuyên nghiệp được tăng cường
kiểm soát bởi Uỷ ban quyền anh quốc gia từ năm 1920
khi New York ban hành một đạo luật mới gọi là Luật
Walker nhằm tránh những lạm dụng có thể xảy ra, quy
định số tiền trong giải đấu và thiết lập một uỷ ban
quyền anh quốc gia. Sau đó các nước khác cũng thông
qua điều luật tương tự như thế và cũng thành lập các
phòng ban kiểm soát giống như tại các bang và thành
phố của Mỹ.
Các bộ luật quốc gia chính thức về quyền Anh chuyên
nghiệp gồm các chi tiết kỹ thuật về xây dựng võ đài,
hình vuông có kích thước là 16 – 20  (4.9 - 6.1 m);
trọng lượng tối thiểu của găng tay bông từ 6 - 8 oz (170227 g); số vòng đấu tối đa (thường là 12 hiệp trong các
trận giành chức vô địch); quy định về trọng tài và giám
khảo; các định nghĩa và phạt lỗi; các hệ thống tính điểm
để xác định kẻ thắng cuộc mà không phải dùng đến nốc
ao.


Muhammad Ali năm 1960

Bộ luật quốc gia cũng quy định trận đấu có thể tạm
dừng để tránh cho võ sĩ có thể bị chấn thương nặng khi
chưa bị nốc ao, khi không còn khả năng bảo vệ mình.
Các kỷ lục chính thức về nốc ao như thế được gọi là
một quả nốc ao kỹ thuật (TKO). Một cú nốc ao kỹ thuật
(TKO) xảy ra khi một võ sĩ không thể tiếp tục chơi hiệp
tiếp theo. Một trận đấu như thế được coi là đã kết thúc.
Mặc dù có 12 hạng cân nhưng phần lớn các võ sĩ chuyên
nghiệp chỉ thi đấu trong những cấp sau. Hạng cân tối
đa:
• Võ sĩ hạng ruồi, 112 lb (50.7 kg);
• Võ sĩ hạng gà, 118 lb (53.5 kg);
• Võ sĩ hạng lông, 126 lb (57.1 kg);
• Võ sĩ hạng nhẹ, 135 lb (61.2 kg);
• Võ sĩ hạng bán trung, 147 lb (66.6 kg);
• Võ sĩ hạng trung, 160 lb (69,7 kg);
• Võ sĩ hạng dưới nặng, 175 lb (79.4 kg);
• Võ sĩ hạng nặng, 195 lb (88.5 kg) và hơn nữa.
Sau khi luật Walker được hợp pháp hoá môn thể thao
thành ngày càng trở nên phổ biến ở Mỹ. Các nhà vô
địch hạng nặng Mỹ nằm trong số những vận động viên
nổi tiếng trong làng thể thao, gây nên sự kinh hoàng và
kính nể vì sức mạnh của cú đấm của họ cả trong nước và
trên thế giới. Jack Dempsey giành chức quán quân hạng
nặng năm 1919 và bảo vệ danh hiệu của mình trước đối
thủ người Pháp Georges Carpentier năm 1921, đây là



4.4. KĨ THUẬT

7

trận đấu đầu tiên mà thu nhập từ vé vào cổng lên tới 4.4.1
hàng triệu đô. Joe Louis bảo vệ danh hiệu vô địch hạng
nặng lâu hơn bất kỳ ai - từ năm 1937 đến 1949- bảo vệ
thành công danh hiệu của mình 25 lần.
Sau khi giành huy chương vàng tại thế vận hội Olympic
Floyd Paerson giành danh hiệu vô địch hạng nặng
năm 1956, anh trở thành nhà vô địch đầu tiên giành
lại danh hiệu này trong trận đấu lặp lại với đối thủ của
mình là người uỵ Điển Ingemar Johansson năm 1960.
Năm 1962, Paerson bị đánh bại bởi Sonny Liston, là
một trong những võ sĩ hạng nặng gây kinh hoàng của
mọi thời đại. Sau đó Liston bị mất danh hiệu này vào tay
võ sĩ nổi tiếng và vĩ đại trong lịch sử là Muhammad Ali
(tên khai sinh là Cassius Clay). Sở hữu sức mạnh, tốc
độ và lương tri của môn quyền anh, Ali thổi luồng gió
mới cho quyền anh ở hạng cân nặng và nổi tiếng trên
khắp thế giới bằng chính phẩm chất đáng kính trọng
của ông.
Đến cuối thập kỉ 80 là thời kì hoàng kim của Mike
Tyson khi ông là võ sĩ trẻ nhất khi giành một danh
hiệu hạng nặng. Tyson vô địch hạng nặng WBC sau
khi đánh bại Trevor Berbick năm 1986, lúc ông 20 tuổi 4
tháng và 22 ngày. Mike Tyson cũng là võ sĩ yền Anh
hạng nặng đầu tiên đồng thời giữ 3 đai vô địch WBA,
WBC và IBF. Hiện nay, làng yền Anh hạng nặng
đánh dấu sự thống trị của anh em nhà Klitshko người

Ukraina khi hai anh em đang nắm giữ tất cả các danh
hiệu lớn của yền Anh hạng nặng thế giới hiện nay.
Người anh, Vitaly Klitschko đang giữ đai hạng nặng
WBC. Người em Wladimir Klitschko lừng lẫy hơn khi
nắm giữ 4 đai vô địch hạng nặng bao gồm WBA, WBO,
IBO và IBF.
Các võ sĩ nổi tiếng ở các hạng cân khác bao gồm
nhà vô địch hạng bán trung và hạng trung là Sugar
Ray Robinson, người Mỹ; võ sĩ người Panama Roberto
Duran, người giành các danh hiệu thế giới hạng nhẹ,
hạng bán trung, hạng siêu bán trung, hạng dưới trung
và hạng trung; võ sĩ người Mỹ Sugar Ray Robinson,
người giành huy chương vàng Olympic năm 1976 và
vô địch thế giới ở năm hạng cân khác nhau (hạng bán
trung, hạng dưới trung, hạng trung, hạng siêu trung,
hạng dưới nặng); võ sĩ người Mexico Julio Cesar Chavez
giành các danh hiệu thế giới ở các hạng siêu lông, hạng
nhẹ, hạng dưới bán trung và trở thành người hùng
quốc gia của Mexico. Hiện nay, Floyd Mayweather,
Jr đang là võ sĩ tiêu biểu nhất ở các hạng cân dưới
nặng. Ngoài ra cũng phải kể đến võ sĩ người Philippines
Manny Pacquiao hay võ sĩ người Mexico Juan Manuel
Marquez.

4.4 Kĩ thuật

Tư thế




Đứng thẳng



Hơi co mình



Co mình tối đa

4.4.2 Tấn công
yền Anh chỉ sử dụng các đòn đấm để tấn công, bao
gồm: Đấm thẳng, đấm móc ngang và đấm móc lên (đấm
xốc) chia ra hai tay trái và phải.





Đấm thẳng tay trái

Đấm móc ngang tay phải phản đòn bằng cú móc ngang tay phải


8

CHƯƠNG 4. QUYỀN ANH




Đấm móc ngang tay trái







Lặn tránh đòn



Dùng cánh tay đỡ đòn



Dùng găng đỡ đòn - Bo găng



Ôm người đối phương

Đấm xốc tay phải

Đấm xốc tay trái – trong cự li
gần



Móc ngang phản đòn






4.4.3

Di chuyển ra ngoài tầm đánh
của đối thủ

Đấm xốc tay trái

Phòng thủ



Đè đòn và lập tức phản đòn

4.5 Ở Việt Nam


Lách người phản đòn

Người Pháp đã mang môn quyền Anh đến Việt Nam.
Tại Sài Gòn vào những năm 1925, môn quyền Anh
bắt đầu xuất hiện giữa những lính viễn chinh Pháp


4.7. LIÊN KẾT NGOÀI
lan dần ra giới thanh niên qua những lần thi đấu võ

đài. Phải chờ đến những năm bước vào thế chiến thứ
hai thì môn quyền Anh mới phát triển rộng rãi hơn
và bắt đầu có những giải vô địch. Năm 1994, sau sự
kiện mất an ninh ở giải Vô địch yền Anh quốc gia
tại Hải Phòng, yền Anh bị cấm thi đấu ở Việt Nam.
Đến 2002, yền Anh được phép thi đấu trở lại. Hiện
nay, Việt Nam chỉ có yền Anh nghiệp dư, chưa có
yền Anh chuyên nghiệp. Tại Seagame 26 diễn ra ở
Indonesia cuối năm 2011, yền Anh Việt Nam giành
được 1 huy chương vàng (Lương Văn Toản, 81 kg nam)
và 5 huy chương bạc.[2]

4.6 Tham khảo
[1] Yoonjung Kang, Andrea Hòa Phạm, Benjamin Storme.
French loanwords in Vietnamese: the role of input
language phonotactics and contrast in loanword
adaptation. Trang 8.
[2] “BONGDA+ Chi tiet thanh tich doan the thao Viet Nam
tai SEA Games 26”. Báo Bóng đá. Truy cập 7 tháng 2
năm 2015.

4.7 Liên kết ngoài

9


Chương 5

Evander Holyfield
Evander Holyfield (sinh ngày 19 tháng 10 năm 1962)

là một võ sĩ quyền anh chuyên nghiệp người Mỹ. Ông
là cựu Vô địch thế giới Undisputed trong cả hai hạng
Cruiserweight và hạng nặng, nổi tiếng với biệt danh
“e Real Deal.” Sau khi giành huy chương đồng trong
hạng Light Heavyweight tại ế vận hội mùa hè năm
1984, ông ra mắt như là một vận động viên chuyên
nghiệp ở tuổi 21.
Holyfield chuyển lên hạng Cruiserweight vào năm
1985 và giành danh hiệu đầu tiên của mình năm sau,
khi anh đánh bại Dwight Muhammad Qawi để chiếm
đai WBA Cruiserweight. Sau đó anh đánh bại Ricky
Parkey và Carlos De Leon để giành danh hiệu của
Lineal, IBF và WBC, trở thành nhà vô địch Undisputed
Cruiserweight Champion. Holyfield chuyển đến hạng
nặng vào năm 1988, đánh bại Buster Douglas Ring,
giành danh hiệu Lineal, WBC, WBA và IBF trong năm
1990.
Evander Holyfield nắm giữ chiến thắng đáng chú ý
khác vượt các đối thủ như: George Foreman, Larry
Holmes, Riddick Bowe, Ray Mercer, Mike Tyson (x2),
Michael Moorer, John Ruiz, Michael Dokes và Hasim
Rahman. Holyfield là người duy nhất 4 lần đạt danh
hiệu Vô dịch Hạng nặng ế giới (World Heavyweight
Champion), giành danh hiệu WBA, WBC và IBF năm
1990, danh hiệu WBA và IBF năm 1993 và danh hiệu
WBA vào năm 1996 và 2000.
Holyfield trong trận tái đấu với Mike Tyson năm 1997,
trong đó hành động Tyson cắn tai Holyfield đã trở
thành một trong những sự kiện tai tiếng nhất của lịch
sử quyền anh nhà nghề.


5.1 Phá sản
Evander Holyfield từng kiếm được khối tài sản khổng
lồ lên tới 250 triệu USD nhờ sự nghiệp lẫy lừng, nhưng
giờ thì anh trắng túi.[1]

5.2 Chú thích
[1] Evander Holyfield phá sản và có thể bị tù, VnExpress

10


Chương 6

Don King
Donald “Don” King (sinh ngày 20 tháng 8 năm 1931)
là một ông bầu trong làng quyền Anh của Mỹ với sự
nghiệp nổi bật bao gồm việc tổ chức những trận đấu
quyền anh kinh điển như “Rumble in Jungle” (yết
đấu trong rừng rậm) và “rilla ở Manila” (Kịch chiến
tại Manila). Ông cũng từng đào tạo, bồi dưỡng và cất
nhắc tay đấm Mike Tyson. Và cũng là người đã dày
công bồi dưỡng và lăng-xê một số tên tuổi nổi bật
nhất trong làng như Muhammad Ali, George Foreman,
Larry Holmes, Mike Tyson, Evander Holyfield, Julio
César Chávez, Andrew Golota, Félix Trinidad, Roy
Jones Jr. Marco Antonio Barrera và Nikolay Valuev.
Don King là ông bầu có ảnh hưởng và quyền lực trong
giới quyền Anh Mỹ và thế giới và là ông bầu thành công
nhất trong lịch sử môn boxing, ông cũng tạo ấn tượng

là ông bầu có mái tóc chĩa ngược độc nhất vô nhị trên
thế giới.
Don King sinh ra ở Cleveland, Ohio. Sau khi bỏ học
ở trường đại học Kent State, ông chạy vặt trong những
hoạt động cá cược bất hợp pháp, và bị buộc tội giết chết
hai người đàn ông trong các vụ tai nạn và bị đi tù. Don
King bước vào làng đấm bốc thế giới sau khi thuyết
phục Muhammad Ali tham gia các dự án do ông khởi
xướng. Vợ của ông là Don King Henriea qua đời vào
ngày 2 tháng 12 năm 2010 ở tuổi 87. Ông có một con gái
con trai, Carl và Eric. Ông có năm đứa cháu. Có thể nói,
quyền lực của Don King là vô song. Hết tay đấm này
đến tay đấm khác cố đưa Don King ra tòa, tố cáo ông ta
lợi dụng hoặc bòn rút tiền của họ. Đấy là những chuyện
ngoài lề. Nhưng quan trọng nhất: Don King chính là tác
giả của tất cả những trận đấu đáng nhớ nhất trong lịch
sử quyền Anh thế giới. Không có sự sắp đặt của ông,
coi như không có quyền Anh.[1]

6.1 Chú thích
[1] “BONGDA+ Het roi, ky nguyen Don King”. Báo Bóng
Đá. Truy cập 7 tháng 6 năm 2014.

11


12

CHƯƠNG 6. DON KING


6.2 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh
6.2.1

Văn bản

• Sumo Nguồn: Người đóng góp: ái Nhi, Apple, DHN-bot, JAnDbot, ijs!bot,
Bình Giang, CommonsDelinker, VolkovBot, TXiKiBoT, Synthebot, AlleborgoBot, SieBot, TVT-bot, PipepBot, Idioma-bot, Qbot,
MelancholieBot, Nallimbot, Luckas-bot, Rubinbot, Xqbot, TobeBot, KamikazeBot, Tnt1984, EmausBot, RedBot, ChuispastonBot,
Cheers!-bot, Bu Bunkou, MerlIwBot, GrouchoBot, Hoang Dat, AlphamaBot, Hugopako, Addbot, OctraBot, itxongkhoiAWB,
Tuanminh01, AlphamaBot3, Tutubebe123 và 5 người vô danh
• Sumo nữ Nguồn: Người đóng góp: AlphamaBot, Hugopako,
itxongkhoiAWB, ĐMBN và Trantrongnhan100YHbot
• Yokozuna (đô vật) Nguồn: Người đóng
góp: EmausBot, Hugopako, itxongkhoiAWB, TuanminhBot và Một người vô danh
• yền Anh Nguồn: Người đóng góp: DHN, Nguyễn anh
ang, aisk, Lưu Ly, Duongdt, Doviet, DHN-bot, Escarbot, JAnDbot, ijs!bot, Gió Đông, CommonsDelinker, VolkovBot,
TXiKiBoT, BotMultichill, AlleborgoBot, SieBot, PipepBot, Parkjunwung, DXLINH, Idioma-bot, PixelBot, BodhisavaBot,
MelancholieBot, Nallimbot, Luckas-bot, ArthurBot, Xqbot, Inhisname, Dxar, Phương Huy, DixonDBot, TuHan-Bot, EmausBot,
Yanajin33, ZéroBot, FoxBot, ChuispastonBot, WikitanvirBot, Cheers!-bot, Vagobot, KheHoWiki, JYBot, Kolega2357, Treluong,
AlphamaBot, Hugopako, Addbot, OctraBot, Ho Nguyen Han, itxongkhoiAWB, KingPika, Tuanminh01, AlphamaBot4, TuanminhBot,
YufiYidoh, Én bạc AWB, Trantrongnhan100YHbot và 7 người vô danh
• Evander Holyfield Nguồn: Người đóng góp: TuHan-Bot, Cheers!-bot,
Itolemma, AlphamaBot2, Addbot, OctraBot, Gaconnhanhnhen, itxongkhoiAWB và TuanminhBot
• Don King Nguồn: Người đóng góp: Luckas-bot, Phương Huy, TuHan-Bot,
EmausBot, ZéroBot, Cheers!-bot, Alphama, AlphamaBot, Addbot và itxongkhoiAWB

6.2.2

Hình ảnh


• Tập_tin:Attitude_droite1.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BYSA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Attitude_enroulée1.jpg Nguồn: Giấy
phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Attitude_semi-enroulée1.jpg Nguồn: />A9e1.jpg Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Blocage1.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Boxing_in_Uruguay_-_Palacio_Peñarol.jpg
Nguồn:
/>in_Uruguay_-_Palacio_Pe%C3%B1arol.jpg Giấy phép: CC BY 2.0 Người đóng góp: />2860281484/#/ Nghệ sĩ đầu tiên: Niicolás Celaya
• Tập_tin:Commons-logo.svg Nguồn: Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: is version created by Pumbaa, using a proper partial circle and SVG geometry features. (Former versions
used to be slightly warped.) Nghệ sĩ đầu tiên: SVG version was created by User:Grunt and cleaned up by 3247, based on the earlier
PNG version, created by Reidab.
• Tập_tin:Crochet1.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Direct_court2.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY 2.5
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Don_king.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY 3.0 Người đóng
góp: I took this photograph of Don King at MSG Nghệ sĩ đầu tiên: Rditucci
• Tập_tin:Drop3.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người đóng
góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Drop5.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng
góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Female_Soldier’{}s_ninth_title_fuels_Olympic_dreams_150327-A-ZZ999-015.jpg Nguồn: />wikipedia/commons/5/55/Female_Soldier%27s_ninth_title_fuels_Olympic_dreams_150327-A-ZZ999-015.jpg Giấy phép: Public
domain Người đóng góp: Nghệ sĩ đầu tiên: Tim Hipps
• Tập_tin:Flag_of_the_United_States.svg Nguồn: />svg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: SVG implementation of U. S. Code: Title 4, Chapter 1, Section 1 [1] (the United States
Federal “Flag Law”). Nghệ sĩ đầu tiên: Dbenbenn, Zscout370, Jacobolus, Indolences, Technion.
• Tập_tin:Football_pictogram.svg Nguồn: Giấy phép:
Public domain Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: adius856 (SVG conversion) & Parutakupiu
(original image)

• Tập_tin:Jab7.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp:
Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)


6.2. NGUỒN, NGƯỜI ĐÓNG GÓP, VÀ GIẤY PHÉP CHO VĂN BẢN VÀ HÌNH ẢNH

13

• Tập_tin:Muhammad_Ali_NYWTS.jpg Nguồn: />Giấy phép: Public domain Người đóng góp: This image is available from the United States Library of Congress's Prints and Photographs
division under the digital ID cph.3c15435.
This tag does not indicate the copyright status of the attached work. A normal copyright tag is still required. See Commons:Licensing for more information.

Nghệ sĩ đầu tiên: Ira Rosenberg
• Tập_tin:Neutraliser1.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Pas_de_retrait.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Protection_passive1.jpg Nguồn: Giấy phép:
CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Retrait2.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Semi-crochet2.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA3.0 Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Sensei_iaido.jpg Nguồn: Giấy phép: Public domain
Người đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Varencor
• Tập_tin:Slip1.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp:
Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Slip2.jpg Nguồn: Giấy phép: CC-BY-SA-3.0 Người đóng góp:
Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Uppercut2.jpg Nguồn: Giấy phép: CC BY-SA 2.5 Người
đóng góp: Tác phẩm do chính người tải lên tạo ra Nghệ sĩ đầu tiên: Alain Delmas (France)
• Tập_tin:Young_boxers_fresco,_Akrotiri,_Greece.jpg

Nguồn:
/>boxers_fresco%2C_Akrotiri%2C_Greece.jpg Giấy phép: Public domain Người đóng góp: from Le Musée absolu, Phaidon, 10-2012 Nghệ
sĩ đầu tiên: Không rõ<a href=' title='wikidata:Q4233718'>wikidata:Q4233718src=' />width='20'
height='11'
srcset=' />1.5x, 2x' data-filewidth='1050' data-file-height='590' /></a>

6.2.3

Giấy phép nội dung

• Creative Commons Aribution-Share Alike 3.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×