Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

THUYET MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.97 KB, 13 trang )

GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP
ĐỀ TÀI :TÌM HIỂU VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP,THIẾT BỊ
CĂNG
THÉP ỨNG SUẤT TRƯỚC
I. Các phương pháp căng thép ứng suất trước:
1.Phương pháp căng trước(căng trên bệ):
Phương pháp này thường sử dụng cho quy trình sản
xuất các cấu kiện
đúc sẵn
Các giai đoạn căng trước:
Bước 1: Đặt thép ứng lực trước và neo vào các bệ
căng.
Bước 2:Gắn các thiết bò căng thép ứng lực trước.
Bước 3:Căng thép ứng lực trước.
Bước 4:Đổ bê tông.
Bước 5: Cắt bỏ thép ứng lực trước ở hai đầu

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP

Cốt thép ứng lực trước ( ULT) được neo một đầu cố


đònh vào bệ còn đầu
kia được kéo ra với lực kéo N. Dưới tác dụng của lực N ,
cốt thép được kéo
trong giới hạn đàn hồi và sẽ giãn dài ra một đoạn
,tương ứng với các ứng suất
xuất hiện trong cốt thép . Khi đó , đầu còn lại của cốt
thép được cố đònh nốt
vào bệ . Đổ bê tông , đợi cho bê tông đông cứng và
đạt cường độ cần thiết thì
buông cốt thép .Như một lò so bò kéo căng ,các cốt
thép này có xu hướng co
ngắn lại và thông qua lực dính giữa thép và bê tông
,cấu kiện sẽ bò nén với giá
trò bằng lực N đã dùng khi kéo cốt thép .
Ưu điểm , nhược điểm căng trước :
*Ưu điểm:
+ Phương pháp căng trước có thể phân bố lực nén
đều đặn trong cấu kiện
+ Phương pháp căng trước thuận lợi trong chế tạo
cấu kiện bê tông ứng lực
trước đúc sẵn hàng loạt ,có khối lượng lớn.
+ Thiết bò đầu neo nhỏ ,không lớn .
*Nhược điểm:
+ Phải lắp đặt bệ tỳ phức tạp.
SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325


Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP
+ Cần có sàn căng trong quá trình căng thép.
+ Bê tông cần có thời gian chờ trong ván khuôn
trước khi đạt cường độ
yêu cầu.
+ Phải đảm bảo lực dính tốt giữa bê tông và thép
ứng lực trước .
2.Phương pháp căng sau( căng trên bê tông ) :
Phương pháp này thường sử dụng cho kết cấu bê
tông đổ tại chổ.
Các giai đoạn căng sau:
Bước 1: Đặt thép ứng lực trước
Bước 2:Đổ bê tông.
Bước 3:Gắn thiết bò neo và kích căng thép ứng lực
trước.
Bước 4:Căng thép ứng lực trước.
Bước 5: Gắn nêm giữ thép ứng lực trước .
Bước 6: Cắt bỏ thép ứng lực trước ở hai đầu.

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……



GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP

Trước hết đặt thép ứng lực trước và cốt thép
thông thường rồi đổ bê
tông .Khi bê tông đạt đến cường độ nhất đònh thì tiến
hành căng cốt thép với ứng
suất quy đònh .Sau khi căng xong , cốt thép ứng lực trước
được neo chặt vào đầu
cấu kiện ,thông qua các neo đó , cấu kiện sẽ bò nén
bằng lực đã dùng khi kéo căng
cốt thép . Trong phương pháp căng sau , kết cấu bê tông
cốt thép ứng lực trước
được chia làm hai loại : kết cấu bê tông ứng lực trước
dùng cáp dính kết và kết cấu
bê tông ứng lực trước dùng cáp không dính kết . Loại
kết cấu bê tông ứng lực trước
dùng cáp dính kết, khi thi công phải đặt sẵn ống gen để
luồn cáp , sau khi kéo căng
cốt thép ,tiến hành bơm phụt vữa xi măng mác cao để
chèn lắp khe hở giữa cáp
thép và ống gen .Đầu cáp thép được neo chặt bằng nêm
vào bê tông và trở thành
các điểm tựa truyền lực nén vào bê tông .
SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11


MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP

b.Ưu điểm , nhược điểm căng sau :
*Ưu điểm:
+Không cần bệ tỳ riêng.
+Có thể dễ dàng thi công kéo căng thép tại vò trí
kết cấu tại công trình
như thâ n xi lô ,ống khối ,dầm ,sàn ,…
+Phương pháp căng sau thuận lợi trong chế tạo kết
cấu bê tông ứng lực
trước đổ tại chỗ có kích thước lớn .
+ Bê tông có thời gian chờ trong bệ đúc trước khi
đạt cường độ yêu cầu ít
hơn so với căng trước .
*Nhược điểm:
SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……



GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP
+ Yêu cầu thiết bò neo đặt biệt .
+ Yêu cầu thiết bò bơm vữa chèn chuyên dụng .
II. Các thiết bò căng thép ứng suất trước:
1. Phương pháp căng trước(căng trên bệ):

+ Sàn căng ( Prestressing bed )
+Bệ neo ( end abutment )
+Ván khuôn ( mould )
+Kích căng thép ( Jack )
+ Đầu neo ( anchorage device )
+ Thiết bò uốn công cáp ( harping device )
* Hệ thống căng trước Hoyer:

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP

Có khả năng căng trước một số cấu kiện Bê
tông ứng lực trước cùng một
lúc .

*Kích thủy lực căng thép ứng lực trước :

Kích thủy lực hành trình kép + load cell
* Thiết bò đầu neo căng trước :
SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP

*Sơ đồ uốn cong cáp :

Trước khi đúc bê tông cấu kiện

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG

CỐT THÉP

Sau khi đúc bê tông cấu kiện
*Thiết bò uốn cong cáp :

*Thiết bò neo :
+Thép thanh hàn thêm các đoạn thép ngắn hay
vòng đệm hoặc tạo gen
các gờ xoắn ốc .
+Thép sợi thường dùng loại neo vòng hoặc neo
ống .

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP
2. Phương pháp căng sau( căng trên bê tông ) :

+Sàn đúc ( Casting bed )
+Ván khuôn (mould)
+Ống cáp (duct)
+Đầu neo ( anchorage device )
+Kích căng (Jack)

+Thiết bò nối cáp ( coupler)
+Thiết bò bơm vữa chèn ( grouting equipment )
*Thiết bò đầu neo căng sau :

Loại nêm
Loại móc

Loại

chòu lực trực tiếp
SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP

+Nếu sử dụng kích 2 chiều thì dùng neo Freyssinet
+Nếu sử dụng kích 1 chiều thì dùng neo kiểu cốc .

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325


Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP
Có 4 dạng thiết bò căng thép :
+ Căng bằng thiết bò cơ khí : thiết bò này thường bao
gồm các khối nặng có
hoặc không có bộ truyền lực đòn bay , bộ truyền lực
bánh răng kết hợp với
khối ròng rọc có hoặc không có bánh răng và máy
cuốn sợi . Thiết bò này được
sử dụng chủ yếu để sản xuất các thành phẩm bê
tông ứng lực trước trong nhà
máy có quy mô lớn .
+ Căng bằng thiết bò thủy lực : đây là thiết bò đơn
giản nhất để tạo ra lực
ULT lớn , được sử dụng rộng rãi . Các kích thủy lực
thông dụng có lực căng từ
5 – 100T. Các kích thủy lực lớn có lực căng từ 200 –
600T.Khi sử dụng kích
thủy lực ,quan trọng nhất là phải đo chính xác lực căng
trong suốt quá trình
căng.
+Căng bằng nguyên lý điện học : phương pháp này
tạo lực ULT bằng cách
nung nóng cáp bằng dòng điện ,cáp được neo trước khi
đổ bê tông .Thép được
nung nóng ở nhiệt độ 300-4000C trong vòng 3-5 phút

.Thép sẽ giãn dài ra
khoảng 0,4-0,5 %.Sau khi nguội thép sẽ co ngắt lại nhưng
bò neo cản trở .Thời
SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……


GVHD:THẦY ĐỖ HUY THẠC - CHUYÊN ĐỀ BÊ TÔNG
CỐT THÉP
gian thép nguội khoảng 12-15 phút . Phương pháp này
có thể tạo ra ứng suất
căng ban đầu từ 500-600 Mpa.
+Căng bằng phương pháp hóa học : sử dụng xi
măng trương nở để tạo
ULT ,độ giãn nở được điều chỉnh bằng phương pháp
bảo dưỡng.

SVTH: LÊ HỒNG ANH

LỚP : KT11

MSSV:11710300325

Trang :……




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×