Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Ứng dụng kỹ thuật nat (nucleic acid) để phát hiện sớm sự có mặt của vi rút HIV, HBV, HCV ở người cho máu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-------------------

Trần Vân Chi

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NAT (NUCLEIC ACID)
ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM SỰ CÓ MẶT CỦA VI RÚT
HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI CHO MÁU

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Hà Nội - 2015

TrÇn V©n Chi

1

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

-------------------

Trần Vân Chi

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT NAT (NUCLEIC ACID)
ĐỂ PHÁT HIỆN SỚM SỰ CÓ MẶT CỦA VI RÚT


HIV, HBV, HCV Ở NGƢỜI CHO MÁU
Chuyên ngành:
Mã số:

Vi sinh vật học
60420107

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bạch Khánh Hòa
TS. Trần Văn Tuấn
XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG

Giáo viên hƣớng dẫn

Chủ tịch hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ khoa học

TS. Trần Văn Tuấn

PGS.TS. Bùi Thị Việt Hà

Hà Nội - 2015

TrÇn V©n Chi

2

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc



LI CM N
Li u tiờn, cho phộp tụi c by t lũng bit n sõu sc nht ti PGS.TS.
Bch Khỏnh Hũa; ngi thy ó tn tỡnh hng dn, giỳp tụi lm lun vn.
Ngi thy a tụi n vi Huyt hc Truyn mỏu, ngi thy ó truyn cho tụi
nim am mờ vi Huyt hc Truyn mỏu. Ngi thy ó bi dng cho tụi nhng
c tớnh trung thc, cn mn ca mt ngi lm cụng tỏc nghiờn cu t nhng ngy
u tiờn bc vo ngh.
Tụi xin by t lũng cm n sõu sc n BSCKII. Phm Tun Dng ngi
ó ng viờn cho tụi i hc cao hc v trong sut quỏ trỡnh hc. Ngi ó tn tỡnh
giỳp , dỡu dt tụi trong cụng tỏc.
Tụi by t lũng cm n sõu sc n TS. Trn Vn Tun ngi ó hng dn
ch dn, giỳp tụi lm lun vn.
Tụi cng xin chõn thnh cm n s giỳp on kt ca anh ch em ng
nghip trong Khoa Xột nghim sng lc mỏu ó giỳp tụi hon thin s liu, mi
iu kin thun li nht cho tụi trong sut quỏ trỡnh hc v lm lun vn.
Tụi xin gi li cm n ti: Ban lónh o Vin HHTMTW ó cp kinh phớ
cho tụi i hc, cỏc khoa phũng hnh chớnh ó giỳp tụi hon thnh th tc hc tp,
Khoa Di truyn v sinh hc phõn t, Khoa Thalassemia, Khoa Hemophilia, khoa
HIV vin v sinh dch t ó cho phộp v giỳp tụi xột nghim nh lng virus,
ton th Khi truyn mỏu ó to iu kin thun li cho tụi thc hin ti.
Tụi xin gi li cm n ti Phũng sau i hc, Khoa Sinh hc, B mụn Vi
sinh hc ca trng i hc Khoa hc T nhiờn ó giỳp tụi hon thnh cỏc th tc
lun vn.
Tụi xin by t lũng bit n ti cỏc bc b m , b m chng, chng con ó
giỳp ng viờn, dnh tỡnh cm v iu kin thun li cho tụi hon thnh lun vn.
Tụi xin by t lũng cm n n ngi hin mỏu ó cho tụi nhng s liu
quý bỏu.
Hc viờn. Trn Võn Chi


Trần Vân Chi

3

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT .................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ .......................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................................... 3
1.1. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC HIV, HBV, HCV ........................................................... 3
1.1.1. Bệnh viêm gan B, tình hình nhiễm, cơ chế gây bệnh ......................................... 3
1.1.2. Bệnh viêm gan C, tình hình nhiễm, cơ chế gây bệnh ......................................... 9
1.1.3. Bệnh HIV/AIDS, tình hình nhiễm, cơ chế gây bệnh ........................................ 15
1.2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC HBV, HCV, HIV ...... 22
1.2.1. Xét nghiệm Miễn dịch HBV, HCV, HIV.......................................................... 24
1.2.2. Xét nghiệm sinh học phân tử NAT ................................................................... 25
CHƢƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 27
2.1. NGUYÊN LIỆU ................................................................................................... 27
2.2. MÁY MÓC VÀ TRANG THIẾT BỊ ................................................................... 27
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................ 28
2.3.1. Xét nghiệm sàng lọc miễn dịch HBV, HCV, HIV ............................................ 30
2.3.2. Xét nghiệm sinh học phân tử NAT HBV, HCV, HIV ...................................... 33
2.3.3. Quản lý và xử lý số liệu .................................................................................... 41
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................. 42

3.1. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH KHÁNG NGUYÊN KHÁNG THỂ ... 42
3.1.1. Tỷ lệ HBsAg phản ứng ở đơn vị máu hiến ...................................................... 42
3.1.2. Tỷ lệ anti HCV phản ứng ở đơn vị máu hiến ................................................... 44
3.1.3. Tỷ lệ HIV AgAb phản ứng ở đơn vị máu hiến ................................................. 47
3.1.4. Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV ở bệnh nhân nhận máu nhiều lần ..................... 49

TrÇn V©n Chi

4

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc


3.2. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NAT HBV, HCV, HIV ............................................ 51
3.2.1. Kết quả xét nghiệm MP NAT ........................................................................... 51
3.2.2. Kết quả xét nghiệm ID NAT ............................................................................. 52
3.2.3. Kết quả xét nghiệm NAT (MP NAT, ID NAT) ................................................ 53
3.2.4. KQXN tƣ vấn ngƣời cho máu NAT phát hiện ở giai đoạn cửa sổ HBV .......... 55
3.2.5. KQXN tƣ vấn ngƣời cho máu NAT phát hiện ở giai đoạn cửa sổ HCV .......... 59
3.2.6. KQXN tƣ vấn ngƣời cho máu NAT phát hiện giai đoạn cửa sổ HIV ............... 62
KẾT LUẬN ................................................................................................................ 67
KIẾN NGHỊ ................................................................................................................ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 69
PHỤ LỤC

TrÇn V©n Chi

5

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
NAT: Nucleic acid testing.
ADN: Axit deoxiribo nucleic.
ARN: Axit ribonucleic.
PCR: Phản ứng chuỗi trùng hợp (Polymer chain reaction).
IC: Chứng nội (internal control)
TMA: Phản ứng khuếch đại qua trung gian (Transcription-Mediated Amplification)
CMIA: Hóa phát quang (Chemiluminescent Microparticle Immunoassay)
ECLIA: Điện hóa phát quang (Electronic Chemiluminescent Immunoassay).
ELISA: Xét nghiệm miễn dịch gắn men (Enzyme – Linked Immunosorbent Assay).
EIA: Xét nghiệm miễn dịch men (Enzyme Immunosorbent assay)
HBV: Vi rút viêm gan B (Hepatitis B Virus)
HCV: Vi rút viêm gan C (Hepatitis C Virus)
HIV: Vi rút suy giảm miễn dịch ngƣời (Human immunodeficiency Virus)
AIDS: Bệnh suy giảm miễn dịch mắc phải
AE: Acridinium Ester
Viện HHTMTW: Viện Huyết học - Truyền máu Trung ƣơng.
XN: Xét nghiệm.
KQXN: Kết quả xét nghiệm
MD: Miễn dịch
KT: Kháng thể
RIAs: Miễn dịch phóng xạ (radioimmunoassays)

TrÇn V©n Chi

6

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Xét nghiệm viêm gan B NAT sàng lọc đơn vị máu [21]........................ 23
Bảng 3.1: Tỷ lệ HBsAg phản ứng bằng xét nghiệm miễn dịch .............................. 42
Bảng 3.2: Tỷ lệ HBsAg ngƣời hiến máu trong nghiên cứu so với các tác giả ...... 43
Bảng 3.3: Tỷ lệ anti HCV phản ứng bằng xét nghiệm miễn dịch ........................... 44
Bảng 3.4: Tỷ lệ anti HCV phản ứng ở ngƣời hiến máu so với các tác giả ............. 45
Bảng 3.5: Tỷ lệ HIV AgAb phản ứng bằng xét nghiệm miễn dịch ........................ 47
Bảng 3.6: Tỷ lệ HIV AgAb phản ứng ở ngƣời hiến máu so với các tác giả ........... 48
Bảng 3.7: Tỷ lệ nhiễm HBV, HCV, HIV ở bệnh nhân nhận máu nhiều lần
tại Viện HHTMTW ................................................................................................. 49
Bảng 3.8: Kết quả xét nghiệm MP NAT ................................................................. 52
Bảng 3.9: Kết quả các mẫu xét nghiệm ID NAT .................................................... 52
Bảng 3.10: Tỷ lệ HBV, HCV, HIV phản ứng bằng kỹ thuật MP NAT và
ID NAT ................................................................................................................... 53
Bảng 3.11: Tỷ lệ HBV, HCV, HIV phản ứng xét nghiệm ID NAT và MP NAT
ở ngƣời hiến máu so với các tác giả ........................................................................ 54
Bảng 3.12: KQXN tƣ vấn ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HBV
mã số BM2.11573 ................................................................................................... 55
Bảng 3.13: KQXN ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HCV mã số ACA.67515 ..... 59
Bảng 3.14: KQXN ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HIV mã số ACA.78780 ...... 62
Bảng 3.15: Xét nghiệm ngƣời hiến máu giai đoạn cửa sổ HIV
mã số AM9.97435 ................................................................................................... 64

TrÇn V©n Chi

7

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc



DANH MC CC HèNH, BIU
Hỡnh 1.1: Cu to ca HBV[63].............................................................................. 6
Hỡnh 1.2: Chu trỡnh sng ca HBV [62] ................................................................. 7
Hỡnh 1.3: S chuyn i huyt thanh HBV (theo Michael P 2001) .................. 9
Hỡnh 1.4: Mụ hỡnh cu trỳc ca HCV [66] ............................................................. 11
Hỡnh 1.5: Chu trỡnh sng ca HCV [67] ................................................................. 14
Hỡnh 1.6: S chuyn i huyt thanh HCV (Michael P 2001) .......................... 15
Hỡnh 1.7: Cu trỳc HIV (Hoffmann, 2007) ............................................................. 17
Hỡnh 1.8: Chu k sng ca HIV [65] ...................................................................... 20
Hỡnh 1.9: S chuyn i huyt thanh HIV (Michael P 2001) ............................ 22
Hỡnh 1.10: K thut Homogeneous ỏp dng trong xột nghim min dch ............. 25
Hỡnh 2.1: Mụ hỡnh nghiờn cu ................................................................................ 29
Hỡnh 2.2: Phn ng húa phỏt quang CMIA (hóng Abbott) ..................................... 31
Hỡnh 2.3: Phn ng in húa phỏt quang ECLIA (hóng Roche)............................. 33
Hỡnh 2.4: Nguyờn tc bt gi trỡnh t ớch (hóng Grifol) ....................................... 35
Hỡnh 2.5: Nguyờn lý khuch i TMA ................................................................... 36
Hỡnh 2.6: Phn ng ng hc DKA qua tớn hin AE .............................................. 37
Biu 3.1: T l nhim HBV, HCV, HIV bnh nhõn nhn mỏu nhiu ln ...... 50
Biu 3.2: T l HBsAg, anti HCV, HIV phn ng n v mỏu cỏc nm
2013, 2014, 2015 ..................................................................................................... 50
Hỡnh 3.1: Kt qu xột nghim ID-Cobasđ TaqScreen MPX PCR BM2.11573 ...... 58
Hỡnh 3.2: Kt qu xột nghim ID-Cobasđ TaqScreen MPX PCR
mu ACA.67515 ..................................................................................................... 61
Hỡnh 3.3: Kt qu xột nghim ID-Cobasđ TaqScreen MPX PCR
mu ACA.78780 ..................................................................................................... 63
Hỡnh 3.4: Kt qu xột nghim ID-Cobasđ TaqScreen MPX PCR
mu AM9.97435 ..................................................................................................... 65


Trần Vân Chi

8

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


M U
Vi rỳt l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy ra mt s bnh nghiờm trng
ngi núi chung. Riờng vi rỳt viờm gan B gi tt l HBV (Hepatitis B virus ), vi rỳt
viờm gan C gi tt l HCV (Hepatitis C virus), vi rỳt gõy suy gim min dch ngi
HIV (Human immunodeficiency virus) l vi rỳt gõy bnh thụng qua ng mỏu. Cỏc vi
rỳt ny bin i liờn tc v cu trỳc v h gen trn thoỏt cỏc loi sinh phm xột
nghim hu qu l tng t l lõy nhim trong cng ng.
Phng phỏp xột nghim dựng cho sng lc HIV, HBV v HCV lõy qua ng
truyn mỏu l xỏc nh tỏc nhõn gõy bnh giỏn tip da trờn kt qu ca phn ng min
dch khỏng nguyờn-khỏng th. u im ca xột nghim l n gin, tn ớt thi gian,
giỏ thnh hp lý, song phng phỏp ny cú nhc im l trong giai on ca s khi
ú khỏng th hoc khỏng nguyờn cha t ngng phỏt hin, do vy xột nghim s cho
ra kt qu õm tớnh. Bờn cnh ú, tng tỏc khụng c hiu ca khỏng th hoc khỏng
nguyờn vi nhng bt thng protein khỏc trong mỏu cú cu trỳc gn ging vi khỏng
nguyờn hoc khỏng th cú th dn n kt qu dng tớnh gi. Cựng vi s phỏt trin
ca k thut sinh hc phõn t, k thut NAT ó c a vo s dng, k thut ny cú
nhy cao cho phộp phỏt hin v nhõn bn c hiu theo hm m cỏc trỡnh t ớch
ca tỏc nhõn gõy bnh t mt lng nh vi rỳt, do ú, cho phộp phỏt hin sm v chớnh
xỏc cỏc tỏc nhõn gõy bnh. Hn th na, NAT cú th c s dng phỏt hin ng
thi HIV, HBV v HCV thụng qua mt xột nghim trong thi gian l 4-5 gi, m bo
an ton cho n v mỏu truyn.
Trờn Th gii, cỏc nc phỏt trin, m bo sng lc mỏu Anh, Phỏp, M,
c thc hin xột nghim song song gia phng phỏp giỏn tip khỏng nguyờn khỏng

th v xột nghim NAT cho n v mỏu t cui nhng nm 1990 u nhng nm 2000.
Nm 1997, Hi ch thp c ó s dng PCR cho mc ớch sng lc HCV RNA
cho ngi hin mỏu, tip theo l Nht Bn v Scotland. Sau ú vo thỏng 3/1998 ngi
ta ó gii thiu NAT cho xột nghim HCV RNA[50].

Trần Vân Chi

9

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


Vit Nam, hu ht cỏc phũng xột nghim sng lc HIV, HBV v HCV u s
dng phng phỏp xột nghim min dch khỏng nguyờn khỏng th hay cũn gi l xột
nghim huyt thanh hc, xột nghim NAT cha c s dng. Nm 2008 ti cp B
v ng dng NAT cho xột nghim sng lc mỏu t kt qu tt [3]. n nm 2015,
Vin HHTMTW thc hin theo Thụng t 26 TT-BYT ngy 16/9/2014 Hng dn hot
ng truyn mỏu, trin khai xột nghim NAT m bo an ton truyn mỏu.
Xut phỏt t thc t trờn, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ng dng k thut
NAT (nucleic acid) phỏt hin sm s cú mt vi rỳt HIV, HBV, HCV ngi cho mỏu
nhm hng ti cụng tỏc xột nghim sng lc sm cỏc tỏc nhõn lõy qua ng truyn
mỏu ny mt cỏch chớnh xỏc, m bo an ton, cht lng cho mỏu v ch phm s
dng trong iu tr.
2. Mc tiờu nghiờn cu ca ti
- Kho sỏt t l HBsAg, anti HCV, HIVAgAb phn ng trờn n v mỏu hin
c xột nghim min dch bng k thut CMIA, ECLIA. T l nhim HBV, HCV,
HIV bnh nhõn truyn mỏu nhiu ln.
- T l HBV, HCV, HIV phn ng phỏt hin bng k thut NAT (nucleic acid)
trờn n v mỏu hin m xột nghim min dch khụng phỏt hin c, theo dừi ngi
hin mỏu cú phn ng k thut NAT, phỏt hin sm h gen vi rỳt nhm b tr cho xột

nghim min dch khỏng nguyờn- khỏng th.

Trần Vân Chi

10

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


Chng 1: TNG QUAN TI LIU
Trong xột nghim sng lc mỏu núi riờng v trong chn oỏn bnh núi chung,
xột nghim vi rỳt luụn l 1 trong nhng xột nghim liờn tc c nõng cp nh cú s
biu bit ngy cng sõu v sinh hc phõn t ca vi rỳt.
1.1. C IM SINH HC HBV, HCV, HIV
1.1.1. c im sinh hc ca HBV.
1.1.1.1. Bnh viờm gan B.
Vi rỳt viờm gan B (HBV) c phỏt hin u tiờn bi Blumberg vo nm 1976.
Cho n nay khoa hc ó cú c nhng hiu bit sõu sc v dch t hc, cỏch thc
truyn nhim, c ch sao chộp phõn t, min dch, cỏc phng thc ngn chn hu
hiu v cỏc phng phỏp iu tr i vi HBV. Cho n nay ó phỏt hin c 5 loi vi
rỳt chớnh gõy nờn bnh viờm gan ú l vi rỳt viờm gan A,B,C,D,E. Trong ú vi rỳt
viờm gan B l nguy him nht vi t l t vong cao nht, trung bỡnh hng nm trờn th
gii cú 1-2 triu ngi t vong do vi rỳt ny gõy ra[61].
Viờm gan do vi rỳt hin nay vn l mt bnh rt ph bin trờn ton Th gii v
luụn l mi quan tõm ln i vi cụng tỏc y t ca ton cu. Bnh cú t l ngi mc
cao v thng gõy nờn nhng hu qu nng n nh viờm gan mn, x gan v ung th
gan nguyờn phỏt. Viờm gan l tn thng ti gan vi s cú mt ca cỏc t bo b viờm
trong mụ gan. Tỡnh trng bnh cú th l t khi hoc cú th phỏt trin ti vic gõy so
ti gan. Viờm gan cp tớnh l khi bnh ch kộo di di 6 thỏng, cũn viờm gan món tớnh
l khi bnh kộo di hn.

Theo ỏnh giỏ ca cỏc nh nghiờn cu thỡ khụng cú s ging nhau v triu
chng v s ỏp ng li liu phỏp khỏng vi rỳt ca bnh nhõn mc bnh viờm gan mn
tớnh cỏc vựng khỏc nhau trờn Th gii do cú s khỏc nhau gia cỏc kiu gen ca
HBV [31,33].

Trần Vân Chi

11

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


1.1.1.2. Tình hình nhiễm HBV
Theo Tổ chức Y tế Thế giới thì gần 30% dân số Thế giới, tƣơng đƣơng khoảng
2 tỷ ngƣời có bằng chứng huyết thanh nhiễm HBV. Ƣớc tính khoảng 350-400 triệu
ngƣời trong tổng số những ngƣời này mắc viêm gan B mạn tính, và mỗi năm có
khoảng 1-2 triệu trƣờng hợp tử vong vì bệnh gan mạn tính, gồm bệnh xơ gan và ung
thƣ gan. Châu Á và Tây Thái Bình Dƣơng là vùng lƣu hành cao của HBV, chiếm
khoảng 3/4 số nhiễm HBV mạn tính trên Thế giới [38,58,59].
Việt Nam là nƣớc có tỷ lệ hiện mắc viêm gan B cao; ƣớc tính có khoảng 8,6
triệu ngƣời nhiễm vi rút viêm gan B. Tỷ lệ nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính đƣợc ƣớc
tính khoảng 8,8% ở phụ nữ và 12,3% ở nam giới. Nhiễm vi rút viêm gan B mạn tính là
nguyên nhân chính gây bệnh gan ở Việt Nam nhƣ xơ gan và ung thƣ gan.Tiêm chủng
vắc xin viêm gan B cho tất cả trẻ sơ sinh đã đƣợc triển khai từ năm 2003. Tỷ lệ bao phủ
của vắc xin viêm gan B năm 2012 là 97% và tỷ lệ bao phủ liều sau sinh tăng lên 75%
trong năm 2012 so với 65% của năm 2006. Theo một cuộc khảo sát năm 2011, chỉ còn
2% trẻ dƣới 5 tuổi bị nhiễm vi rút viêm gan B. Việt Nam đang hƣớng tới mục tiêu giảm
tỷ lệ hiện mắc viêm gan B xuống dƣới 1% ở trẻ dƣới 5 tuổi vào năm 2017 [12].
1.1.1.3. Cấu trúc và đặc điểm nhân lên của HBV
1.1.1.3.1. Cấu trúc hình thể HBV

HBV thuộc họ Hepadnaviridae, vi rút mang vật chất di truyền là ADN, gây
viêm gan. HBV có bộ gen là phân tử ADN chuỗi kép, chiều dài khoảng 3,2 kp. HBV
có dạng hình cầu, hình sợi, đƣờng kính trung bình từ 42-45 nm. Vi rút tồn tại dƣới 3
kích thƣớc 20-22 nm, 42-45 nm và 20-200 nm. Vi rút có sức đề kháng tốt với nhiệt độ,
ở 1000C trong 30 phút vi rút mới bị chết, ở nhiệt độ thƣờng chúng có thể sống trong
thời gian dài từ 5-6 tháng, ở nhiệt độ lạnh thì rất bền vững, chúng có thể sống tới 20
năm ở -200C [8].

TrÇn V©n Chi

12

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc


Trc õy, HBV c phõn ra lm 4 kiu huyt thanh: adr, adw, ayr v ayw da
trờn vic xỏc nh cỏc kiu khỏng nguyờn b mt vi rỳt B, tuy nhiờn cho n nay cú rt
ớt d liu v vai trũ ca cỏc kiu huyt thanh ny. Ngy nay, nhng tin b ca k thut
sinh hc phõn t ó giỳp khỏm phỏ ra s a dng trong trỡnh t chui ADN ca HBV,
t ú ó phõn loi HBV thnh 8 kiu gen khỏc nhau (A-H) da vo s khỏc nhau trờn
8% ton b trỡnh t chui ca h gen. S phõn b cỏc kiu gen l khỏc nhau cỏc chõu
lc v cỏc nc khỏc nhau. Kiu A thy nhiu nht chõu u, Bc M v chõu Phi
trong khi ú kiu B v C ph bin ụng Nam , kiu D l dng chim u th nht
Nam u cng nh vựng Trung ụng, kiu E phõn b khp chõu Phi trong khi kiu F
c tỡm thy ngi n gc Nam M. Kiu G mi c tỡm thy gn õy v thy
chõu u v Bc M [6,12].
HBV cú 3 loi khỏng nguyờn l HBsAg, HBcAg v HBeAg. HBsAg l khỏng
nguyờn b mt ca lp v ngoi lipoprotein ca vi rỳt vi cỏc polypeptide cú khi
lng phõn t khỏc nhau. Khỏng nguyờn ny thng thy xut hin trong t bo cht
ca cỏc t bo gan ca bnh nhõn viờm gan B. Khỏng nguyờn b mt cú 3 loi vi rỳt

HBV v cú s khỏc nhau gia chỳng. Cú loi HBV mang c 3 loi khỏng nguyờn
HBsAg ú l HBsAg kớch thc ln, va v nh. Cú loi HBV ch cú HBsAg kớch
thc ln v va, loi HBV hỡnh cu nh kớch thc 20-200 nm ch cú HBsAg loi
nh. Lừi bờn trong ca vi rỳt cú protein HBcAg, HBeAg, mt si ADN n (-) v
enzyme ADN polymerase. Trong tt c cỏc vi rỳt ó bit thỡ HBV l nh nht. HBcAg
l khỏng nguyờn ca capsid, thng thy trong nhõn t bo gan ca bnh nhõn mc
bnh v ch cú HBV kớch thc 42-45nm. HBeAg l protein cha bit rừ ngun gc
nhng ngi ta cho rng nú cú th l mt phn ca HBcAg ó b bin i. Nu cú mt
HBeAg thỡ chng t vi rỳt viờm gan B ang nhõn lờn mnh m v bnh nhõn ang
trng thỏi viờm gan nng rt d dn n viờm gan mn tớnh v ung th gan [12].

Trần Vân Chi

13

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


Hình 1.1: Cấu tạo của HBV[63]
1.1.1.3.2. Hệ gen HBV, chu trình nhân lên của HBV
Hệ gen ADN của HBV chỉ đƣợc thấy ở dạng vòng kép. Chuỗi dài hay chuỗi (-)
phần lớn là dạng vòng phức và liên kết cộng hóa trị với enzyme reverse transcriptase ở
đầu 5’[14,37]. Chuỗi ngắn hay chuỗi (+) có chiều dài chiếm khoảng 50-80% so với
chuỗi (-) với đầu 5' cố định và đầu 3' tự do. Gắn với đầu 5' của chuỗi (+) là
oligoribonucleotide đƣợc chụp mũ. Hệ gen của vi rút có 4 hệ thống đọc mở đƣợc xê
dịch bộ mã hóa cho 4 bản sao mARN. Bản sao dài nhất (3,5 kb) làm khuôn cho quá
trình sao chép hệ gen và sự biểu hiện của phần tiền lõi hay lõi và polymerase (pol
proteins). Pol có 3 vùng chính là vùng amin đầu cùng, reverse transcriptase và RNase
H. Vùng tận cùng của protein cũng đóng vai trò then chốt trong việc đóng gói ARN.
Bản sao mã kích thƣớc 2,4 kb mã hóa cho các protein pre S1, pre S2 và HBsAg, trong

khi bản sao kích thƣớc 2,1 kb chỉ mã hóa cho các protein pre S2 và HBsAg. Bản sao
nhỏ nhất mã hóa cho protein X. Protein X là protein không cấu trúc, nó đóng vai trò
nhƣ các protein điều hòa của vi rút và ảnh hƣởng tới số lƣợng protein của nhân trong
sự điều khiển chu trình tế bào, sao chép và sửa chữa ADN [14,24,37].
Chu trình sống của HBV bắt đầu khi vi rút gắn vào tế bào vật chủ (tế bào gan).
Sự tấn công vào tế bào có sự tham gia trung gian của vùng pre-S1của HBsAg lớn. Sau
khi liên kết với thụ thể và virion cởi bỏ lớp vỏ, các nhân của vi rút trong tế bào chất

TrÇn V©n Chi

14

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc


c vn chuyn ti nhõn bờn trong - ni h gen vũng lng lo v kộp c chuyn
thnh ADN vũng úng (cccADN) v tn ti nh vi th nhim sc ca vi rỳt. S chuyn
i c thc hin bi cỏc enzyme ca t bo vt ch. Cỏc vi th nhim sc ca vi rỳt
lm khuụn cho quỏ trỡnh sao mó 4 loi mARN ca vi rỳt bi ARN polymerase II ca t
bo vt ch. Cỏc ARN ny c úng gúi v sau ú din ra quỏ trỡnh tng hp chui
õm v chui dng. Trong cỏc mnh nhõn ca t bo cht, s sao chộp ca h gen
HBV din ra nh c ch tng hp khụng liờn tc ca chui (-). Cui cựng, s hỡnh
thnh virion theo phng thc ny chi trong mng li ni cht l ni tt c cỏc
protein b mt vi rỳt viờm gan c tng hp. Sau khi ny chi, cỏc virion c a ra
ngoi ch yu theo cỏch vn chuyn ca bng v tip tc lõy nhim sang cỏc t bo
khỏc. Trong khi tn cụng cỏc t bo gan, HBV khụng trc tip git cỏc t bo vt ch
do nú c gii phúng khi t bo m khụng cn dung gii chỳng. Vỡ th, s tn
thng ca gan l do s nh hng ln nhau mt cỏch trc tip gia h thng min
dch ca vt ch vi cỏc t bo gan b nhim HBV[37].


Hỡnh 1.2: Chu trỡnh sng ca HBV [62]

Trần Vân Chi

15

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


1.1.1.3.3. Giai on gõy bnh
a, Viờm gan cp tớnh
Thi gian bnh t 1 - 6 thỏng. Mt s bnh nhõn cú cm giỏc nh b cm nh,
ụi khi khụng bit mỡnh b HBV. Mt s khỏc b vng da, mt mi, au nhc, bun úi,
chỏn n, st nh, bin i cm giỏc (hin tng c bit l ngi nghin thuc lỏ t
nhiờn khụng thớch mựi thuc lỏ), au bng (di sn bờn phi). Nhng trng hp b
viờm nng s a n gan to, khú ng, mờ mui, lóng trớ hoc bt tnh.
Biu hin lõm sng: Tng nhit , vng da (1 tun sau khi b nhim v cú th
kộo di n 1-3 thỏng), gan to, lỏch to. Him khi thy bn tay ng [12,16].
b, Viờm gan mn tớnh
Phn ln khi b viờm mn tớnh cm thy bnh nhõn hon ton bỡnh thng. Mt
s b viờm mn tớnh nng thỡ tip tc b cỏc triu chng viờm cp nh mt mi, chỏn
n, au bng, v suy gan.
Biu hin lõm sng: Gan to, bn tay ng . Khi b bin chng x gan cú th b
nc trong bng, vng da, loóng mỏu, chy mỏu trong d dy, tnh mch to ln t
rn (do tng ỏp lm gión tnh mch ca gan), nam vỳ ln nh vỳ n, tinh hon teo nh
(vỡ gan yu lm thay i cõn bng ca cỏc hormone gii tớnh)
1.1.1.3.4. ỏp ng min dch:
Khi cỏc vi rỳt i vo c th, nú gõy ra s ỏp ng ca cỏc h thng min dch
bao gm c ch phũng th bm sinh v s ỏp ng min dch thớch ng vi t bo v
cỏc s ỏp ng min dch ca ngi i vi cỏc vi rỳt. Ph thuc vo kh nng ca cỏc

h min dch chng li cỏc vi rỳt m bnh s din tin khỏc nhau; hoc khi bnh hoc
b ung th mn tớnh v dn n t vong [37].

Trần Vân Chi

16

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


Hỡnh 1.3: S chuyn i huyt thanh HBV (theo Michael P 2001)
1.1.2. c dim sinh hc ca HCV
1.1.2.1. Bnh viờm gan C
Trc õy, vi rỳt viờm gan B c xem l nguyờn nhõn chớnh dn n viờm gan
do truyn mỏu nhng sau khi cỏc phng phỏp chn oỏn v phũng nga vi rỳt ny
c cụng b thỡ tỡnh trng viờm gan do truyn mỏu vn tip tc xy ra. Cỏc trng
hp ny c gi l viờm gan khụng A, khụng B v lõy sau truyn mỏu. Tỏc nhõn gõy
bnh l mt loi vi rỳt cha bit v rt khú xỏc nh. Mói n nm 1989, sau nhiu th
nghim, nhúm nghiờn cu ca Choo [17] ó thnh cụng trong vic nhõn dũng mt phn
kiu gen ca vi rỳt ny, gi l vi rỳt viờm gan C v xõy dng thnh cụng phng phỏp
phỏt hin nh khỏng th khỏng HCV trong mỏu. Nghiờn cu ny cng ch rừ, HCV l
th phm chớnh gõy ra cỏc trng hp viờm gan khụng A, khụng B v lõy sau truyn
mỏu. S nhim HCV trong thi gian di l nhõn t chớnh dn n viờm gan mn tớnh,
x gan v ung th gan [46].
Viờm gan C l bnh truyn nhim, ch yu nh hng n gan, do siờu vi viờm
gan C (HCV) gõy ra. Bnh thng khụng cú triu chng, nhng viờm mn tớnh cú th
dn n mụ so gan v cui cựng l x gan. Nhỡn chung, triu chng ca x gan biu

Trần Vân Chi


17

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


hin rừ sau nhiu nm mc phi. Trong mt s trng hp, bnh nhõn x gan s b suy
gan, ung th gan hoc thc qun v gión tnh mch d dy cú th gõy t vong.
HCV c xp vo h Flaviviridae, c chia thnh 6 kiu gen (genotype)
chớnh v hn 50 kiu ph (subtype) khỏc nhau. Gia cỏc kiu gen khỏc nhau, trỡnh t
trong h gen HCV sai khỏc khong 1/3 cũn gia cỏc kiu ph khỏc nhau trong cựng
mt kiu gen thỡ s khỏc bit ớt hn nhng vn mc ỏng k. Mt s nghiờn cu ó
tỡm thy cú mt vi khỏc bit trong cỏch gõy bnh ca cỏc kiu gen, mc dự bn cht
v quy mụ ca chỳng vn ang c bn cói. Do ú, kiu gen HCV cú nh hng ln
n quỏ trỡnh iu tr. Theo tớnh toỏn, mi ngy trong c th ngi bnh cú khong
1012 th HCV mi c sn sinh [46,60].
1.1.2.2. Tỡnh hỡnh nhim HCV
HCV l nguyờn nhõn chớnh dn n bnh viờm gan cp v mn tớnh, gm c x
gan v ung th gan. Vi rỳt ny c coi l mt "sỏt th thm lng" do a s bnh nhõn
khụng cú triu chng lõm sng trong sut thi gian di nhim HCV nờn gan b hy
hoi nng nhng bnh nhõn khụng bit. Hin nay, cỏc s liu v s lõy truyn HCV
trong cng ng cho thy vi rỳt ny l mt mi lo ngi nghiờm trng. Tng cng trờn
th gii cú khong 200 triu ngi (khong 3% dõn s th gii) ang b nhim HCV v
34 triu ngi mi nhim mi nm 57. T l nhim HCV cỏc khu vc trờn th
gii l khỏc nhau, trong ú cỏc nc chõu Phi v chõu cú t l nhim cao nht, cú
khu vc lờn ti >10% dõn s.
Vit Nam hin nay, theo s liu ca WHO cú khong 510% dõn s nhim
HCV. T l nhim HCV ti thnh ph H Chớ Minh l 2,53%, ti tnh An Giang l
4,1% v ti C Mau l 2,15%. Trong s cỏc bnh nhõn mc bnh liờn quan n gan,
khong 13% cú xột nghim dng tớnh vi HCV. T l ny thm chớ lờn ti 2139%
28. i vi cỏc bnh nhõn b viờm gan, t l cú HCV trong mỏu l khong 11%, cũn

cỏc bnh nhõn x gan l 12,5% v ung th gan l 8% 9.

Trần Vân Chi

18

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


1.1.2.3. Cu trỳc v s nhõn lờn ca HCV
HCV c xp vo h Flaviviridae, l vi rỳt ARN si n dng, cú hỡnh cu
vi ng kớnh khong 55-56 nm. Si ARN vi rỳt c úng gúi trong v capsid hỡnh
thnh t cỏc protein lừi v bao bc ngoi cựng l lp v bc gm cỏc glycoprotein
(hỡnh 1.4). H gen ca HCV cú kớch thc khong 9,6 kb va l ni cha v bo qun
thụng tin di truyn, va cú chc nng nh mARN lm khuụn tng hp protein. HCV
phõn lp c t cỏc bnh nhõn thuc cỏc khu vc khỏc nhau trờn th gii cú th khỏc
nhau v kớch thc h gen [17,32]. Cu trỳc ARN ca HCV bao gm hai u tn cựng
5 v 3 khụng mó húa, gia l vựng mó húa cho protein cu trỳc (C, E1, E2) v
protein khụng thuc nhúm cu trỳc (NS2, NS3, NS4A, NS4B, NS5A v NS5B). Vựng
5 khụng mó húa (5-noncoding vit tt l 5-NC) cú tớnh bo th rt cao, gm khong
341-344 nucleotide. Gia cỏc si HCV riờng bit, gia cỏc kiu ph v kiu gen khỏc
nhau thỡ tng ng v trỡnh t 5-NC ti thiu l hn 90%. õy cng l phn duy
nht trong h gen HCV cho thy s tng ng vi h gen ca cỏc vi rỳt ó bit khỏc,
chng hn, so vi cỏc pesti vi rỳt thỡ s tng ng l khong 50% [35]. Chớnh vỡ vy,
õy l vựng trỡnh t lý tng thit k cỏc cp mi cho xột nghim RT-PCR phỏt hin
s cú mt ca HCV [15].

glycoprotein

si ARN


Protein lừi

Hỡnh 1.4: Mụ hỡnh cu trỳc ca HCV [66]

Trần Vân Chi

19

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


Tng t nh tt c vi rỳt khỏc, HCV khụng th t tỏi bn vỡ nú khụng cú y
cỏc nguyờn liu cn thit. Vỡ vy, tỏi bn, vi rỳt phi nhim vo t bo vt ch v
chim ly b mỏy sao chộp ca t bo, bao gm cỏc enzyme v protein. Sau khi nhim
vo t bo vt ch, cỏc bc tỏi bn ca HCV s xy ra trong t bo cht. C hai loi
protein ca t bo v vi rỳt u giỳp cho HCV tỏi bn mt cỏch d dng. H gen ca
HCV mó hoỏ cho ti thiu 10 protein vi rỳt khỏc nhau, bao gm cỏc protein cu trỳc
(protein v v protein lừi) giỳp hỡnh thnh v capsid v cỏc protein khụng thuc nhúm
cu trỳc (NS2, NS3, NS4A, NS4B, NS5A v NS5B) liờn quan n quỏ trỡnh tỏi bn ca
vi rỳt [35]. Cỏc nghiờn cu gn õy ó lm sỏng t chc nng ca nhiu protein trong
s ny. Tuy nhiờn, vai trũ ca mt vi protein cng nh mt s khớa cnh ca quỏ trỡnh
tỏi bn vi rỳt v mi tng quan gia protein vi rỳt v t bo ch vn cha c hiu
mt cỏch y .
Chu trỡnh tỏi bn ca HCV gm cỏc bc sau:
(i) Gn vo t bo vt ch: HCV gn vo t bo ch nh cỏc tng tỏc gia lp
v protein ca vi rỳt (protein E1 v E2) vi cỏc phõn t l th th b mt khm trờn
mng ngoi t bo ớch .
(ii) Xõm nhp vo t bo ch v ci lp v bc, gii phúng ARN vi rỳt, HCV i
vo t bo ớch ch yu do c ch m bo nh th th 47]. Sau khi HCV gn lờn b

mt th th, cỏc t bo ng húa th th s hỡnh thnh mt tỳi mng mng cha HCV.
Sau khi vo trong t bo, HCV s gii phúng h gen vo t bo cht ca t bo ch v
bt u quỏ trỡnh tỏi bn.
(iii) Dch mó h gen HCV thnh protein vi rỳt: Khi c gii phúng, ARN ca
HCV c dựng lm khuụn tng hp cỏc protein ca nú. HCV s dng cỏc thnh
phn ca t bo ch, c bit l ribosome tin hnh dch mó. Quỏ trỡnh ny ch ũi
hi mt vi thnh phn trong b mỏy dch mó ca t bo ch ch khụng phi l tt c.

Trần Vân Chi

20

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


iu ú cho phộp HCV khi ng dch mó hiu qu ngay c khi cỏc iu kin t bo
khụng thun li. Sn phm u tiờn ca quỏ trỡnh dch mó l mt si polyprotein di
khong 3000 axit amin cú cha tt c 10 protein vi rỳt cn cho quỏ trỡnh tỏi bn ca
HCV. õy l quỏ trỡnh then cht i vi HCV vỡ nu khụng cú cỏc protein quan trng
ny s khụng to c cỏc vi rỳt mi.
(iv) Tỏi bn h gen HCV: Quỏ trỡnh tỏi bn xy ra nh enzyme polymerase
NS5B, l mt protein khụng thuc nhúm cu trỳc, tng hp ARN trờn si khuụn ARN
gm hai bc chớnh: 1) h gen vi rỳt gc c dựng lm khuụn tng hp si ARN
õm v 2) si ARN õm sau ú c dựng lm khuụn tng hp si ARN dng ca
HCV mi. Hai si ARN mi tng hp cú th gn vi nhau hỡnh thnh ARN si ụi,
trong khi ú, t bo cho rng ARN si ụi l bỏo hiu nhim vi rỳt v s kớch hot hng
ro phũng th ca t bo ngn chn quỏ trỡnh tỏi bn v phỏ hy ARN vi rỳt. Hn
na, polymerase HCV khụng th c c t ARN ang dng si ụi. Vỡ vy,
trỏnh hng ro phũng th ca t bo v duy trỡ quỏ trỡnh tỏi bn, HCV phi gi cho cỏc
si ARN õm v dng tỏch ri nhau. Lỳc ny enzyme helicase, nm trong vựng trỡnh

t mó húa cho protein khụng thuc nhúm cu trỳc NS3, thc hin nhim v bng cỏch
bỏm vo v tỏch cỏc si ARN ra trong sut quỏ trỡnh tỏi bn h gen 47].
(v) úng gúi vi rỳt mi v gii phúng chỳng ra khi t bo ch: Cỏc ht vi rỳt
mi bao gm 3 thnh phn chớnh l si n ARN h gen HCV, v capsid v lp v bc
ca vi rỳt. Cỏc vi rỳt mi sau ú c chuyn ti mng ngoi ca t bo vt ch, gii
phúng ra ngoi v lõy nhim cho cỏc t bo mi.

Trần Vân Chi

21

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


Hình 1.5: Chu trình sống của HCV [67]
1.1.2.4. Các giai đoạn gây bệnh
a. Viêm cấp
Bệnh viêm gan siêu vi C gây triệu chứng cấp ở 15% số ca nhiễm. Các triệu
chứng thƣờng nhẹ và không rõ ràng, nôn, đau cơ và khớp, và sụt cân. Hầu hết các ca
viêm cấp không có vàng da. Có từ 10 đến 15% số ca nhiễm tự hồi phục, thƣờng là ở
bệnh nhân trẻ và nữ.
b. Viêm mạn
Khoảng 80% số ngƣời nhiễm siêu vi viêm gan C chuyển sang viêm mạn. Hầu
hết rất ít biểu hiện triệu chứng hoặc không có triệu chứng trong vài chục năm đầu mắc
bệnh. Mặc dù viêm gan siêu vi C mạn có thể gây mệt mỏi. Viêm gan siêu vi C lâu năm
là nguyên nhân gây xơ gan và ung thƣ gan. Có khoảng 10-30 % viêm mạn chuyển sang
xơ gan trong thời gian 30 năm. Xơ gan thƣờng xảy ra ở những ngƣời cũng bị viêm gan
siêu vi B hoặc nhiễm HIV, nghiện rƣợu, và nam giới. Những ngƣời chuyển sang xơ
gan có nguy cơ gấp 20 lần bị ung thƣ biểu mô tế bào gan. Tỉ lệ bị ung thƣ ở những
ngƣời này là 1-3% mỗi năm, và nếu bị xơ gan lại thêm nghiện rƣợu thì nguy cơ cao


TrÇn V©n Chi

22

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc


hơn gấp 100 lần. Viêm gan siêu vi C là nguyên nhân gây ra 27% số ca xơ gan và 25%
số ca ung thƣ biểu mô tế bào gan trên thế giới.
Xơ gan có thể dẫn đến tăng áp lực tĩnh mạch cửa, cổ trƣớng (tích tụ nƣớc ở
bụng),dễ bầm tím hoặc chảy máu, giãn tĩnh mạch (tĩnh mạch giãn to, đặc biệt ở dạ dày
và thực quản), vàng da, và hội chứng suy giảm nhận thức gọi là bệnh não do gan. Đây
chính là nguyên nhân phổ biến đòi hỏi phải ghép gan.
c. Chuyển đổi huyết thanh

Hình 1.6: Sơ đồ chuyển đổi huyết thanh HCV (Michael P 2001)
1.1.3. Đặc điểm sinh học của HIV
1.1.3.1. HIV và bệnh AIDS
HIV lần đầu tiên đƣợc Montagnier và tập thể ở Viện Pasteur Paris phân lập vào
năm 1983 với tên gọi ban đầu là vi rút liên quan tới viêm hạch (LAV). Năm 1984 công
trình này đƣợc Gallo và tập thể [56] ở Viện Nghiên cứu Ung thƣ quốc gia Mỹ khẳng
định sau khi phân lập đƣợc một vi rút gọi là vi rút hƣớng tế bào lympho T ở ngƣời.
Vào năm 1986, vi rút này đƣợc ủy ban quốc tế thống nhất gọi tên HIV. Cùng thời điểm

TrÇn V©n Chi

23

LuËn v¨n Th¹c sÜ Khoa häc



ú ngi ta ó phõn lp c mt vi rỳt mi Tõy Phi v t tờn l HIVtype 2. Hai
loi vi rỳt ny u lm suy gim h thng min dch ca ngi v t tờn chung l
HIV. Mc dự HIV-type 2 cú mt s im ging vi HIV-type 1 nh v cỏch thc
truyn bnh, cỏc hỡnh thc nhim bnh c hi v phng phỏp iu tr, nhng ngi
nhim HIV-type 2 ớt phỏt sinh bnh hn so vi nhim HIV-type 1 v HIV-type 2 thy
ch yu cỏc vựng ca chõu Phi [25]. Vỡ vy, HIV-type 1 c xem nh l nguyờn
nhõn chớnh gõy nờn bnh AIDS.
1.1.3.2. Tỡnh hỡnh nhim HIV
i dch HIV/AIDS nh hng v mt kinh t v xó hi ht sc nghiờm trng,
gõy tn tht v nhõn lc. n nay vn cha cú vaccine phũng nga HIV hay thuc
cha hu hiu. Cỏc bin phỏp phũng nga ch yu vn da vo cỏc chin dch nõng
cao hiu bit ca ngi dõn.
Theo thụng bỏo ca T chc Y t Th gii (WHO) ngy 28/11/2014, k t khi
phỏt hin (1981) cho n nay cú khong 78 triu ngi nhim HIV, 39 triu ngi ó
cht vỡ HIV/AIDS, c tớnh cú 0.8 % dõn s trờn th gii tui 15-49 tui ang
nhim HIV. Vit Nam theo s liu thng kờ ca UNAIDS (2015) s ngi nhim 2014
l 250000 ngi, tui t 15-49 tui chim 0.5% ngi ln tui trờn 15 tui l 240
000 ngi, ph n cú 77 000, tr em t 0-14 tui l 5300. Cht vỡ HIV/AIDS l 11 000
ngi [53].
Ti Vit Nam, cú khong 250.000 ngi nhim HIV, tp trung ch yu ti mt
s qun th ớch. Vo nm 2013, t l hin nhim HIV trờn ton dõn s ( tui 1549) l 0,39%, trong khi t l hin nhim nhng ngi tiờm chớch ma tỳy l 10,3%,
tip n l 3,7% nam quan h tỡnh dc ng gii v 2,6% ph n bỏn dõm. Tuy
nhiờn, vic ỏnh giỏ c tớnh khong 12.000 ca nhim mi xut hin trong nm 2014
v s tip tc tng lờn vi cựng tc ny tr phi cú s thay i trong vic ng phú
hin nay

Trần Vân Chi


24

Luận văn Thạc sĩ Khoa học


1.1.3.3. Cu trỳc v s nhõn lờn ca HIV
1.1.3.3.1. Cu trỳc hỡnh th ca HIV
Trờn kớnh hin vi in t, HIV-1 v HIV-2 cú cu trỳc gn nh ging nhau hon
ton. Chỳng ch khỏc nhau khi lng ca cỏc protein cng nh cỏc gen ph tr. C
HIV-1 v HIV-2 u nhõn bn trong t bo lympho CD4 v u gõy bnh ngi, mc
dự mc suy gim min dch do HIV-2 gõy ra l ớt hn (Hoffmann v tp th, 2007)

Hỡnh 1.7: Cu trỳc HIV (Hoffmann, 2007)
HIV cú kớch thc khong 120 nm, dng cu (hỡnh 1.7). V ngoi ca vi rỳt l
lp lipid kộp lm yu i mng t bo vt ch khi mt phn ca vi rỳt c ny chi t
t bo. Cú nhiu protein gn lp v nhụ lờn t b mt ca vi rỳt c ký hin l Env.
Protein Env cú phn chm c to thnh t 3 phõn t glycoprotein cú khi lng
phõn t l 120 kDa (gp120) v phn thõn c to thnh bi 3 phõn t gp41, gp120 v
gp41 gn vi nhau to thnh cỏc phõn t gp160 ớnh vo lp v ngoi ca vi rỳt. Lp
v ngoi ca HIV trng thnh l capsid, cú dng nh ht u to thnh t 2000 bn
copy protein p24. Lừi cú dng hỡnh tr c bao bc bi lp capsid [7].
1.1.3.3.2. H gen ca HIV
H gen ca HIV nm trong phn lừi ca vi rỳt v bao gm hai si ARN (+) n,
mi si cú chiu di khong 9,8 kb v cú 9 gen mó húa cho 15 protein khỏc nhau.

Trần Vân Chi

25

Luận văn Thạc sĩ Khoa học



×