Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

BÀI GIẢNG TIM VÀ MẠCH MÁU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 33 trang )

Môn :Sinh học 8


Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn

Hãy mô tả
đường đi
của máu
trong vòng
tuần hoàn
lớn và vòng
tuần hoàn
nhỏ?


Trả lời:
Máu trong vòng tuần
hoàn lớn được bắt
đầu từ tâm thất trái
qua động mạch chủ
rồi tới các mao mạch
phần trên cơ thể và
các mao mạch phần
dưới cơ thể, từ mao
mạch phần trên cơ
thể qua tĩnh mạch chủ
trên rồi trở về tâm nhĩ
phải

Máu trong vòng
tuần hoàn nhỏ


được bắt đầu từ
tâm thất phải
qua động mạch
phổi rồi vào mao
mạch phổi, qua
tĩnh mạch phổi
rồi trở về tâm
nhĩ trái


Tim
Hệ tuần
hoàn
- Chức năng của
tim: co bóp tạo lực
đẩy máu đi qua
các hệ mạch
- Chức năng của
hệ mạch: dẫn máu
từ tim đến (tâm
thất) tới các tế bào
cơ thể rồi lại từ các
tế bào trở về tim
(tâm nhĩ)

Hệ mạch

Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn máu cấu tạo từ

những thành phần nào? Nêu chức
năng của từng thành phần?


I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài
-Vị trí: Ở khoang ngực, giữa 2 lá
phổi, mỏm tim lệch sang
bên trái.

Tim ở vị trí nào trong cơ
thể?


I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài

Cung động mạch chủ

-Vị trí: Ở khoang ngực, giữa 2 lá Tĩnh mạch chủ trên
phổi, mỏm tim lệch sang Tâm nhĩ phải
bên trái.
Động mạch
vành phải
- Màng tim bao bọc ngoài.
- Hình dạng: Hình chóp, đáy
Tâm thất phải
trên, đỉnh dưới.

Động mạch phổi

Tĩnh mạch phổi
Tâm nhĩ trái
Động mạch
vành trái
Tâm thất trái

Tĩnh mạch chủ dưới
TIM ĐƯỢC BAO BỌC BỞI MÀNG TIM

Hình 17.1 - Hình dạng mặt ngoài,
Bộ phận nào bao
phía trước của tim
bọc bên ngoài tim?
Tim có hình gì?


I. Cấu tạo tim

1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
- Tim được cấu tạo bởi cơ tim và
mô liên kết.

Những loại mô nào
cấu tạo nên tim?


I. Cấu tạo tim

1. Cấu tạo ngoài

2. Cấu tạo trong

TN trái

- Tim được cấu tạo bởi cơ tim TN phải
và mô liên kết
-Tim chia 2 nửa riêng biệt, có 4
ngăn + 2 tâm nhĩ: TNT, TNP
+ 2 tâm thất: TTT, TTP

TT phải
Cấu tạo trong của tim

TT trái

Tim có
thểbiết
chiacấu
thành
Quan sát hình
nhận
tạo
Tim chia mấy ngăn?
trong của mấy
tim. nửa riêng biệt?


I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong

- Tim có 4 ngăn,
2 nửa riêng biệt

Tâm nhĩ trái

Tâm nhĩ phải
Tâm thất trái
Tâm thất phải


I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong

TN trái
ĐM Phổi

ĐM chủ

Bảng 17-1. Nơi máu được
bơm tới từ các ngăn tim
Các
ngăn
tim co

Nơi máu được bơm
tới

TNT co Tâm thất trái
TNP co Tâm thất phải

TTT co Động mạch chủ
(Vòng tuần hoàn lớn)
TTP co Động mạch phổi
(Vòng tuần hoàn nhỏ)

TN phải
TT phải

TT trái

Hình 16.1 Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn

Quan sát hình trên, hoàn thành
bảng 17-1


I. Cấu tạo tim

1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong

ĐM phổi

ĐM chủ

TN trái

TN phải

Các

Nơi máu được bơm
ngăn
tới
tim+ co
2 tâm nhĩ: TNT, TNP
+ 2cotâm thất: TTT, TTP
TNT
Tâm thất trái
TNP co Tâm thất phải
TT phải
TTT co Động mạch chủ
(Vòng tuần hoàn lớn)
TT trái
Cấu tạo trong của tim
TTP co Động mạch phổi
Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà
(Vòng tuần hoàn nhỏ) máu được bơm qua, dự đoán xem:
TâmNgăn
thất tim
tráinào
có có
thành
dàynhất
nhất.
thànhcơ
cơtim
tim dày

ngăn
nào có

có thành
mỏng
nhất ?
Tâm
nhĩtim
phải
thànhcơcơtimtim
mỏng


I. Cấu tạo tim

1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong

TN trái

- Tim được cấu tạo bởi cơ tim TN phải
và mô liên kết.
- Tim có 4 ngăn:
+ 2 tâm nhĩ: TNT, TNP
+ 2 tâm thất: TTT, TTP.
- Thành cơ tim có độ dày
mỏng khác nhau:
+ Tâm thất dày hơn tâm nhĩ. TT phải
+ Nửa trái dày hơn nửa phải.
TT trái
Nhận xét về thành cơ
tim?


Cấu tạo trong của tim


I. Cấu tạo tim

?

Nhờ đâu máu chỉ vận chuyển theo một chiều từ
Nhận
xét tâm
chiềuthất
vận
tâm nhĩ
xuống
vàchuyển
từ tâmcủa
thất đến động


I. Cấu tạo tim
Van động
mạch chủ

Van động
mạch phổi

Van nhĩ – thất trái
(Van 2 lá)

Van nhĩ – thất phải

(Van 3 lá)
Sơ đồ tim bổ dọc


Van 3 l¸

I. Cấu tạo tim
Van ba lá


I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong

Tâm nhĩ phải

Van động
mạch

- Tim được cấu tạo bởi cơ tim
và mô liên kết.
- Tim có 4 ngăn
Tâm
+ 2 tâm nhĩ: TNT, TNP
nhĩ trái
+ 2 tâm thất: TTT, TTP.
- Thành cơ tim có độ dày
Van nhĩ
thất
mỏng khác nhau:

Tâm thất phải Tâm thất trái
+ Nửa trái dày hơn nửa phải.
+ Tâm thất dày hơn tâm thất.
Cấu tạo trong của tim
- Van tim giúp máu vận chuyển một chiều:
+ Giữa tâm nhĩ và tâm thất có van nhĩ thất
+ Giữa tâm thất và động mạch có van động mạch.


I. Cấu tạo tim


I. Cấu tạo tim
1. Cấu tạo ngoài
2. Cấu tạo trong
Tâm nhĩ trái
Tâm nhĩ phải
Tâm thất trái
Tâm thất phải


I. Cấu tạo tim
Tĩnh mạch
chủ trên

Cung đông
mạch chủ

Động mạch
phổi


Tĩnh mạch
phổi

Tĩnh mạch
chủ dưới


I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu

Thành mao mạch chỉ
có một lớp biểu bì

Biểu bì

Van

Biểu bì

Cơ trơn

Cơ trơn


liên kết


liên kết


Mao mạch
Động mạch nhỏ

Tĩnh mạch nhỏ

Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu

Quan sát H.17-2, cho biết có những
loại mạch máu nào?
Có 3 loại mạch máu: Động mạch,
Tĩnh mạch và mao mạch


I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu

Thành mao mạch chỉ
có một lớp biểu bì

Biểu bì

Biểu bì

Cơ trơn

Loại mạch

Cấu tạo

Chức năng


- Thành gồm 3 lớp
(mô biểu bì, cơ trơn,
mô liên kết) với lớp cơ
trơn và mô liên kết
dày hơn TM.
- Lòng hẹp hơn.
- Thành 3 lớp giống
nhưng
2. Tĩnh động mạch
lớp cơ trơn và mô liên
mạch
kết mỏng hơn ĐM.
- Lòng rộng hơn.
- Có van.
3. Mao Nhỏ, phân nhánh
nhiều, thành mỏng chỉ
mạch
gồm 1 lớp TB biểu bì.

1. Động
mạch

Dẫn
máu từ
tim đến
cơ quan.

Cơ trơn



liên kết

Mao mạch
Động mạch nhỏ

Dẫn
máu từ
cơ quan
về tim.
Trao đổi
chất


liên kết

Tĩnh mạch nhỏ

Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu

Quan
sát cấu
H.17-2, động
cho biết
SoMao
sánh
mạchtạo
phù hợpmạch
cấu
tạo

mạch?
Cấucủa
tạoĐộng
củaTại
mao
vàchức
tĩnh
mạch?
năng
gì? sao có sự
mạch?
giống
và khác nhau?

Van


I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
1. Động mạch
- Thành có 3 lớp (mô liên kết,
cơ trơn, biểu bì) với lớp mô
liên kết và lớp cơ trơn dày
hơn tĩnh mạch. Lòng hẹp hơn.
- Dẫn máu từ tim đến cơ quan

Biểu bì
Cơ trơn

liên kết


Động mạch nhỏ

Thành mao mạch chỉ
có một lớp biểu bì

Biểu bì
Cơ trơn

liên kết

Tĩnh mạch nhỏ

Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các
mạch máu
So sánh cấu tạo động mạch
và tĩnh mạch?

Van


I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
1. Động mạch

- Thành có 3 lớp (mô liên kết,
cơ trơn, biểu bì) với lớp mô
liên kết và lớp cơ trơn dày.
Lòng hẹp hơn.
- Dẫn máu từ tim đến cơ quan.


2. Tĩnh mạch

Biểu bì
Cơ trơn

liên kết

Động mạch nhỏ

Thành mao mạch chỉ
có một lớp biểu bì

Biểu bì
Cơ trơn

liên kết

Tĩnh mạch nhỏ

- Thành giống động mạch
nhưng lớp mô liên kết và lớp
cơ trơn mỏng, lòng rộng hơn
động mạch và có van.

Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các
mạch máu

- Dẫn máu từ cơ quan về tim.


Nêu cấu tạo của tĩnh mạch?

Van


I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
1. Động mạch

- Thành có 3 lớp (mô liên kết,
cơ trơn, biểu bì) với lớp mô
liên kết và lớp cơ trơn dày.
- Dẫn máu từ tim đến cơ quan.

Biểu bì
Cơ trơn

liên kết

Thành mao mạch chỉ
có một lớp biểu bì

Biểu bì
Cơ trơn

liên kết

2. Tĩnh mạch

- Thành giống động mạch

nhưng lớp mô liên kết và lớp
cơ trơn mỏng, lòng rộng hơn
động mạch và có van.
- Dẫn máu từ cơ quan về tim.

Động mạch nhỏ

Tĩnh mạch nhỏ

Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu

Để phù hợp với chức năng
traogồm
đổi chất, mao mạch có
Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng,
một lớp biểu bì, thích hợp với chức cấu
năngtạo
tỏanhư thế nào?
rộng tới từng tế bào để trao đổi chất.

3. Mao mạch

Van


I. Cấu tạo tim
II. Cấu tạo mạch máu
III. Chu kì co dãn của tim

Quan sát hình trả lời câu hỏi:


Mỗi chu kỳ tim co dãn bao nhiêu giây?

0,8 s

Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra
bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)?

60s (1 phút) : 0,8s = 75 lần


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×