Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.42 KB, 5 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN VẬT LÝ 9
I, Bảng tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:
Nội dung

Tổng số
tiết

Điện học
Điện từ học
Tổng


thuyết

22
8
30

12
8
20

Tỉ lệ thực
dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
8,4 13,6 28,00 45,33


5,6
2,4 18,67 8,00
14
16 46,67 53,33

Tổng số câu hỏi cho từng chủ đề: 6 câu
Nội dung
1, Điện học (LT)
2, Điện từ học (LT)
3, Điện học (VD)
4, Điện từ học (VD)
Tổng
II. Ma trận đề kiểm tra:
Tên
Nhận biết
chương
Điện học 1, Điện trở của
dây dẫn tỉ lệ
thuận với chiều
dài l của dây
dẫn, tỉ lệ nghịch
với tiết diện S
của dây dẫn và
phụ thuộc vào
điện trở suất
của vật liệu làm
dây dẫn.
• Công thức
điện
trở

:
R= ρ

Trọng
số
28,0
18,7
45,3
8,0
100,0

Số câu
hỏi
1,68
1,12
2,72
0,48
6,0

Thông hiểu

Số câu
làm
tròn
1
2
2
1
6,0


Điểm
tương
ứng
2
2,5
4
1,5
10,0

Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
2,Vận dụng 3, Vận dụng
được công được định luật
thức A = P Ôm cho đoạn
.t đối với mạch
gồm
đoạn mạch nhiều nhất ba
tiêu thụ điện điện trở thành
năng.
phần mắc hỗn
hợp.

Tổng

l
S

Số
câu 1 (C1.1)
hỏi

Số điểm
2,0

1(C2.4)

1 (C3.5)

3

1,5

2,5

6,0=
60%


Điện
học

từ - Mô tả được - Phát biểu
cấu tạo của được quy tắc
nam châm điện nắm tay phải
về chiều của
đường sức từ
trong lòng ống
dây có dòng
điện chạy qua.
Áp dụng xác
định

được
chiều
của
đường sức từ
câu 1(C4.2)
1(C5.3)

Số
hỏi
Số điểm

1,0

Tổng số 2
câu hỏi
Tổng số 3,0
điểm

.
-Vận dụng
được quy tắc
nắm tay phải
để xác định
chiều của
đường sức
từ trong
lòng ống
dây khi biết
chiều dòng
điện

1 (C6.6)

3

1,5

1,5

1

2

1

4.0 =
40%
6

1.5

3.5

2,0

10

III. ĐỀ KIỂM TRA
Đề số 1:
Câu 1, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tính điện trở của một đoạn dây
đồng dài 400m, tiết diện 2mm2. Biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8 Ωm .

Câu 2, Trình bày cấu tạo của nam châm điện.
Câu 3, Nêu quy tắc nắm tay phải? Trong trường hợp sau, chiều của đường sức từ đi ra phía
đầu A, hay B của ống dây?
A

B

Câu 4, Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
220V.
a, Trung bình bóng đèn này được sử dụng 4h trong một ngày. Tính điện năng tiêu thụ của
bóng đèn trong một ngày?
b, Tính tiền điện phải trả trong một tháng (30 ngày)? Biết giá điện là 1200đ/1kWh.
Câu 5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Biết R1=5 Ω , R2 = 15 Ω . Vôn kế chỉ 3V.
a, Tính số chỉ của ampe kế?
b, Tính hiệu điện thế ở hai đầu A, B của đoạn mạch?
c, Thay vôn kế bằng một điện trở R3=10 Ω , giữ nguyên
hiệu điện thế hai đầu A,B.Tìm số chỉ của ampe kế khi đó?


Câu 6.(1,5điểm) Một ống dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc theo kim nam châm
như hình bên. Đóng công tắc K.
a, Đầu B của ống dây là cực bắc hay nam?
b, Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
B

A

+ -


N

S

K

Đề số 2:
Câu 1, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tính điện trở của một đoạn dây
nikêlin dài 90m, tiết diện 0,6mm2. Biết điện trở suất của đồng là 0,4.10-6 Ωm .
Câu 2, Trình bày cấu tạo của nam châm điện.
Câu 3, Nêu quy tắc nắm tay phải? Trong trường hợp sau, chiều của đường sức từ đi ra phía
đầu A, hay B của ống dây?
A

B

Câu 4, Một bóng đèn có ghi 220V – 100W, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
220V.
a, Trung bình bóng đèn này được sử dụng 6h trong một ngày. Tính điện năng tiêu thụ của
bóng đèn trong một ngày?
b, Tính tiền điện phải trả tronh một tháng (30 ngày)? Biết giá điện là 1200đ/1kWh.
Câu 5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
Biết R1=10 Ω , R2 = 15 Ω . Vôn kế chỉ 6V.
a, Tính số chỉ của ampe kế?
b, Tính hiệu điện thế ở hai đầu A, B của đoạn mạch?
c, Thay vôn kế bằng một điện trở R3=30 Ω , giữ nguyên
hiệu điện thế hai đầu A,B.Tìm số chỉ của ampe kế khi đó?
Câu 6. Một ống dây được đặt sao cho trục của nó nằm dọc theo kim nam châm như hình
bên. Đóng công tắc K.
B

A
a, Đầu B của ống dây là cực bắc hay nam?
b, Có hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm?
+ K

S

N


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ SỐ 1:
Câu 1: (2 điểm)
+ Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào:
- Chiều dài dây.
- Tiết diện của dây.
- Vật liệu làm dây dẫn.

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
l
S

+ Điện trở của dây đồng là: R = ρ . = 1,7.10 −8.

400
= 3,4(Ω)
2.10 −6


(0,5 đ)

Câu 2: (1 điểm)
- Cấu tạo của nam châm điện:
+ Ống dây dẫn
(0,5 đ)
+ trong ống dây có lõi sắt non.
(0,5 đ)
Câu 3: (1,5 điểm)
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường xức từ
trong lòng ống dây.
(1,0 đ)
- Áp dụng: chiều của đường sức từ đi ra từ đầu B của ống dây.
(0,5 đ)
Câu 4: (1,5 điểm)
- Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một ngày:
A =P.t = 0,075.4 = 0,3 (kWh)
(0,75 đ)
- Tiền điện phải trả trong một tháng:
T = 0,3.30.1200 = 10800 (đồng)
(0,75đ)
Câu 5: (2,5 điểm)
U

3

a, Số chỉ của ampe kế là: I = R = 15 = 0,2( A)
2
b, Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1+R2=5 + 15 = 20( Ω )
- Hiệu điện thế hai đầu A, B của đoạn mạch là:
U = I.R = 0,2.20 = 4 (V)
R .R

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)

15.10

2
3
c, R23 = R + R = 15 + 10 = 6(Ω)
(0,25 đ)
2
3
- Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ= R1+R23= 5 + 6 = 11( Ω ) (0,25 đ)

U

4

- Số chỉ của ampe kế là: I = R = 11 ≈ 0,36( A)

Câu 6 : (1,5 điểm)
a, Đầu B là cực Bắc.
b, Kim nam châm bị đẩy ra xa.
ĐỀ SỐ 2:
Câu 1: (2 điểm)

+ Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào:
- Chiều dài dây.

(0,5 đ)
(0,75đ)
(0,75 đ)

(0,5 đ)


- Tiết diện của dây.
- Vật liệu làm dây dẫn.

(0,5 đ)
(0,5 đ)
l
S

+ Điện trở của dây đồng là: R = ρ . = 0,4.10 −6.

90
= 6(Ω)
6.10 −6

(0,5 đ)

Câu 2: (1 điểm)
- Cấu tạo của nam châm điện:
+ Ống dây dẫn
(0,5 đ)

+ trong ống dây có lõi sắt non.
(0,5 đ)
Câu 3: (1,5 điểm)
- Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều
dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường xức từ
trong lòng ống dây.
(1,0 đ)
- Áp dụng: chiều của đường sức từ đi ra từ đầu A của ống dây.
(0,5 đ)
Câu 4: (1,5 điểm)
- Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một ngày:
A =P.t = 0,1.6 = 0,6 (kWh)
(0,75 đ)
- Tiền điện phải trả trong một tháng:
T = 0,6.30.1200 = 21600 (đồng)
(0,75đ)
Câu 5: (2,5 điểm)
U

6

a, Số chỉ của ampe kế là: I = R = 15 = 0,4( A)
2
b, Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
R = R1+R2 =10 +15 = 25( Ω )
- Hiệu điện thế hai đầu A, B của đoạn mạch là:
U = I.R = 0,4.25 = 10 (V)
R2 .R3
15.30
c, R23 = R + R = 15 + 30 = 10(Ω)

2
3

(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)

- Điện trở tương đương của đoạn mạch là: Rtđ= R1+R23= 10 +10 =20( Ω ) (0,25 đ)
U

10

- Số chỉ của ampe kế là: I = R = 20 = 0,5( A)

Câu 6 : (1,5 điểm)
a, Đầu B là cực Bắc.
b, Kim nam châm bị hút lại gần ống dây.

(0,5 đ)
(0,75đ)
(0,75 đ)
Giáo viên ra đề :

Đoàn Thị Lý



×