Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề KTr HK i vật lý 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.09 KB, 6 trang )

PHÒNG GD – ĐT BỐ TRẠCH
TRƯỜNG THCS SƠN TRẠCH

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Năm học 2011 - 2012
Môn: Vật lí 9
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A, BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO KHUNG PHÂN PHỐI
CHƯƠNG TRÌNH
Tổng

số tiết thuyết
22
12
8
8
30
20
5
Số
Trọng
câu
số
hỏi
28.0
1.40
18.7
0.93
45.3
2.27
8.0


0.40
100.0
5.0

Nội dung
Điện học
Điện từ học
Tổng
Tổng số câu hỏi cho từng chủ đề
Nội dung
1, Điện học (LT)
2, Điện từ học (LT)
3, Điện học (VD)
4, Điện từ học (VD)
Tổng

Tỉ lệ thực dạy
LT
VD
8.4
13.6
5.6
2.4
14
16
Số câu
làm
tròn
1
1

2
1
5.0

Trọng số
LT
VD
28.00
45.33
18.67
8.00
46.67
53.33

Điểm
tương
ứng
2.5
2
4
1.5
10.0

B, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ SỐ 1
Tên chủ đề
(Chương)

Nhận biết


Thông hiểu

Điện học

C1. Nêu được
mối quan hệ
giữa điện trở
của dây dẫn
với độ dài, tiết
diện và vật
liệu làm dây
dẫn.

C2. Vận dụng C4. Vận dụng
được
công được định luật
Ôm cho đoạn
l
thức R = ρ
mạch
gồm
S
C3. Sử dụng nhiều nhất ba
thành
thạo điện trở thành
công thức điện phần mắc hỗn
năng tiêu thụ hợp.
của một mạch
điện A = P .t
= U.I.t hoặc A

= I2.R.t =
U2
.t để giải
R
các bài tập
đơn giản có
liên quan.

Số câu hỏi

0.5
C1.1

Số điểm

1.5

1.5
C2. 1
C3. 4
3.0

Cấp độ thấp

Vận dụng
Cấp độ cao

Tổng

1

C4. 5

3

2.0

6,5 (65%)


Điện từ học

C6.

Mô tả
được cấu tạo
của nam châm
điện

C7.

Giải thích
được
hoạt
động của nam
châm điện

C8.

Số câu hỏi


0.5
C6. 2
1.0
1.0

0.5
C7.2
1.0
2

1
C8. 5
1.5
2

2

4

3.5

10

Số điểm
Tổng số câu
hỏi
Tổng
số 2.5
điểm


Vận dụng
được quy tắc
nắm tay phải
để xác định
chiều
của
đường sức từ
trong lòng ống
dây
3.5 (35%)
5

ĐỀ SỐ 2
Tên chủ đề
(Chương)

Nhận biết

Thông hiểu
Cấp độ thấp

Vận dụng
Cấp độ cao

Tổng

Điện học

C1. Phát biểu
và viết được

hệ thức của
định luật Jun –
Len xơ.

C2. Vận dụng
được định luật
Jun - Len xơ
để giải thích
các hiện tượng
đơn giản có
liên quan.
C3. Sử dụng
thành
thạo
công thức điện
năng tiêu thụ
của một mạch
điện A = P .t
= U.I.t hoặc A
= I2.R.t =
U2
.t để giải
R
các bài tập
đơn giản có
liên quan.

C4. Vận dụng
được định luật
Ôm cho đoạn

mạch
gồm
nhiều nhất ba
điện trở thành
phần mắc hỗn
hợp.

Số câu hỏi

0.5
C1.1

1
C4. 5

3

Số điểm
Điện từ học

1.5

1.5
C2. 1
C3. 4
3.0

2.0

6,5 (65%)


Giải thích
được
hoạt
động của nam
châm điện

C8.

Mô tả
được cấu tạo
của nam châm
điện
C6.

C7.

Vận dụng
được quy tắc
nắm tay phải
để xác định
chiều
của
đường sức từ
trong lòng ống
dây


Số câu hỏi


0.5
C6. 2
1.0
0,5

Số điểm
Tổng số câu
hỏi
Tổng
số 1,0
điểm

1
C8. 5
1.5
2

2

0,5

0.5
C7.2
1.0
2

1,5

4


3.5

10

3.5 (35%)
5

C. ĐỀ KIỂM TRA
Đề số 1:
Câu 1, Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức điện trở.
Tính điện trở của một đoạn dây đồng dài 400m, tiết diện 2mm 2. Biết điện trở suất của
đồng là 1,7.10-8 Ωm .
Câu 2, Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nam châm điện.
Câu 3, Một ống dây được đặt cố định sao cho trục của nó nằm dọc theo kim nam
châm, kim nam châm được treo tự do như hình bên. Đóng công tắc K.Có hiện tượng
gì xảy ra với kim nam châm? Vì sao?
B

A

+ -

N

S

K

Câu 4, Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế
220V.

a, Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi đó?
a, Bóng đèn được sử dụng như trên trung bình 4h trong một ngày. Tính tiền điện phải
trả trong một tháng (30 ngày)? Biết giá điện là 1200đ/kWh.
Câu 5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

Biết R1=5 Ω , R2 = 15 Ω . Vôn kế chỉ 3V.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính số chỉ của ampe kế?
c, Thay vôn kế bằng một điện trở R 3=10 Ω , giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu A,B.
Tìm số chỉ của ampe kế khi đó?


Đề số 2:
Câu 1, Phát biểu nội dung và viết hệ thức biểu diễn định luật Jun- Lenxơ. Giải thích
hiện tượng vì sao cùng một dòng điện chạy qua mà dây tóc bóng đèn nóng lên tới
nhiệt độ cao còn dây dẫn nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên.
Câu 2, Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nam châm điện.
Câu 3. Một ống dây được đặt cố định sao cho trục của nó nằm dọc theo kim nam
châm, kim nam châm được treo tự do như hình bên. Đóng công tắc K.Có hiện tượng
gì xảy ra với kim nam châm? Vì sao?
B

A

+ -

S

N


K

Câu 4, Một bóng đèn compăc có ghi 220V – 15W, được mắc vào nguồn điện có hiệu
điện thế 220V.
a, Tính cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn khi đó?
a, Bóng đèn được sử dụng như trên trung bình 6h trong một ngày. Tính tiền điện phải
trả trong một tháng (30 ngày)? Biết giá điện là 1200đ/kWh.
Câu 5. Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:

Biết điện trở R1 = 4 Ω; R2 = 6 Ω , hiệu điện thế giữa hai điểm A,B không đổi và bằng
6V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
b. Tính cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1và số chỉ của ampe kế.
c, Thay ampe kế trong sơ đồ trên bởi điện trở R 3 = 4,8Ω. Tính cường độ dòng điện
trong mạch chính khi đó.
D, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ SỐ 1:
Câu
1

Nội dung
Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Chiều dài dây.
- Tiết diện của dây.
- Vật liệu làm dây dẫn.
Viết đúng công thức điện trở
+ Đổi đúng đơn vị, tính đúng điện trở của dây đồng:

Điểm
1.0


0,5


R = ρ.

2

3

4

5

1,0

l
400
= 1,7.10 −8.
= 3,4(Ω)
S
2.10 −6

Nêu được cấu tạo của nam châm điện gồm một ống dây dẫn bên
trong có lõi sắt non.
Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam
châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm
nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện
ngừng hoạt động.
- Kim nam châm bị ống dây đẩy

- Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được đầu B của ống
dây chính là từ cực Bắc của nam châm ống dây. Hai cực từ cùng
loại đặt gần nhau nên kim nam châm bị ống dây hút.
a, Tính đúng giá trị cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn
khi đó là I = 0,341A
b, Tính đúng điện năng tiêu thụ trong thời gian 120h là 9kWh
Tính được tiền điện cần phải trả là 10800 (đồng)
a, Tính được điện trở tương đương:
Rtđ = R1+R2=5 + 15 = 20( Ω )
b, Số chỉ của ampe kế chính là giá trị cường độ dòng điện trong
mạch, và bằng cường độ dòng điện qua điện trở R2
I=

U2
3
=
= 0,2( A)
R2 15

1,0

1,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,5

R .R

15.10

2
3
c,Tính được R23 = R + R = 15 + 10 = 6(Ω)
0,25
2
3
Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ= R1+R23= 5 + 6 =
0,25
11( Ω )

U

3

Số chỉ của ampe kế là: I = R = 11 ≈ 0,27( A)


0,5

ĐỀ SỐ 2:
Câu
1

2


3

Nội dung
Phát biểu đúng nội dung định luật
Viết đúng công thức biểu diễn định luật
Chỉ ra được điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn điện trở của
dây dẫn nên theo định luật, nhiệt lượng tỏa ra trên dây tóc lớn
hơn nhiều so với nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn.
Nêu được cấu tạo của nam châm điện gồm một ống dây dẫn bên
trong có lõi sắt non.
Khi dòng điện chạy qua ống dây, thì ống dây trở thành một nam
châm, đồng thời lõi sắt non bị nhiễm từ và trở thành nam châm
nữa. Khi ngắt điện, thì lõi sắt non mất từ tính và nam châm điện
ngừng hoạt động.
- Kim nam châm bị ống dây hút

Điểm
1.0
0,5
0,5
0,5
1,0

1,0
0,5


4


5

- Áp dụng quy tắc nắm tay phải ta xác định được đầu B của ống
dây chính là từ cực Bắc của nam châm ống dây. Hai cực từ khác
loại đặt gần nhau nên kim nam châm bị ống dây hút.
a, Tính đúng giá trị cường độ dòng điện qua dây tóc bóng đèn
khi đó là I = 0,068A
b, Tính đúng điện năng tiêu thụ trong thời gian 180h là 2,7kWh
Tính được tiền điện cần phải trả là 3240 (đồng)
a, Tính được điện trở tương đương:
Rtđ = 2,4( Ω )
b, Số chỉ của ampe kế chính là giá trị cường độ dòng điện trong
mạch chính, I =

U
R

=

U
R1

=

6
= 1,5( A)
4

c,Tính được iện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ= R3+R12= 4,8 + 2,4 = 7,2( Ω )

Cường độ dòng điện trong mạch khi
I=

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

6
= 2,5( A)
2,4

Cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là I 1 =

0,5

0,5
0,5

đó

là :

U
6
=
≈ 0,83( A)
Rtđ 7,2


0,5

Chú ý: Trong quá trình chấm, giáo viên có thể chấm chi tiết đến 0,25đ trong từng
mục.
Giáo viên thực hiện:

Trần Anh Tâm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×