Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Đề KTr HK i sử 6,9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.36 KB, 12 trang )

MA TRẬN ĐỀ I - MÔN LỊCH SỬ 6
Tên Chủ đề
(nội dung,

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ
thấp

Cộng

cao

chương…)
Nước Văn

Hoàn

Lang

ra đời nước

Số câu

Văn Lang
1câu


1 câu

Số điểm

2 điểm

2 điểm

Tỉ lệ %
Nước Âu

20%

20 %

cảnh

Vẽ sơ đồ

Số câu

1/2 câu

Nhận xét
về tổ chức
của bộ
máy nhà
nước Âu
Lạc
1/2 câu


Số điểm

2 điểm

1,5 điểm

3,5điểm

20%

15%

35%

Lạc

nhà nước
Âu Lạc

Tỉ lệ %
Đời sống vật

Đời sống vật

chất và tinh

chất của cư

thần của cư


dân Văn Lang

1 câu

dân Văn
Lang
Số câu

1 câu

1 câu

Số điểm

4,5 điểm

4,5 điểm

Tỉ lệ %
Tổng số câu

Số câu:1

40 %
Số câu:1

Số câu:1

45 %

Số câu:3

Số điểm: 2

Số điểm:4

Số điểm:3,5

Số điểm:10

20%

4,5%

35 %

100%

Tổng số
điểm
Tỉ lệ %


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 6
Đề I
Câu 1 ( 2,0 điểm) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 2 ( 3,5 điểm ) Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc ? Nhận xét về tổ chức của bộ máy
nhà nước Âu Lạc ?

Câu 3 ( 4,5 điểm )Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?

------------˜ ˜ ˜------------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I - MÔN LỊCH SỬ 6
Câu 1 ( 2,0 điểm) Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Cư dân Lạc Việt luôn phải đấu tranh với thiên nhiên.

(0,5 điểm)

- Họ còn đấu tranh chống giặc ngoại xâm

(0,5 điểm)

- Giải quyết những xung đột giữa các tộc người,

(0,5 điểm)

- Các bộ lạc họ có nhu cầu thống nhất với nhau muốn vậy cần có một người chỉ huy
có uy tín và tài năng.
(0,25

điểm)
(0,25 điểm)

- Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh đó.

Câu 2 ( 3,5 điểm)
Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc (2,0 điểm)
An Dương Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
(Trung ương)


Bồ chính
(Chiềng chạ)

Bồ chính
(Chiềng chạ)

Lạc tướng
(Bộ)

Lạc tướng
(Bộ)

Nhận xét về tổ chức của bộ máy nhà nước Âu Lạc : (1,5 điểm)
- Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với trước.

(0,5 điểm)

- Quyền hành của nhà nước cao hơn và chặt chẻ hơn trước.

(0,5 điểm)


- Vua có quyền thế hơn trong việc trị nước.

(0,5 điểm)

Câu 3 ( 4,5 điểm) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang :
* Ở :+ nhà sàn,
(0,5 điểm)

+ thành làng, chạ
(0,5 điểm)
*Ăn: cơm nếp, cơm tẻ rau, cà, cá, thịt.
(0,5 điểm)
Trong bữa ăn đã biết dùng mâm, bát, muôi.
(0,5 điểm)
Họ biết dùng muối, mắm và gia vị
(0,5 điểm)
* Mặc: + Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất.
(0,5 điểm)
+ Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực; tóc có nhiều kiểu (0,5 điểm)
+ Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức...
(0,5 điểm)
* Đi lại : + Đi chân đất
(0,25 điểm)
+ Họ đi lại bằng thuyền là chủ yếu
(0,25 điểm)
------------˜ ˜ ˜------------

MA TRẬN ĐỀ II - MÔN LỊCH SỬ 6


Tên Chủ đề
(nội dung,

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ Cấp độ cao

Cộng

thấp

chương…)
Nước Âu

Hoàn cảnh

Lạc

ra đời nước

Số câu

Âu Lạc
1câu

1 câu

Số điểm

2 điểm

2 điểm

Tỉ lệ %


20%

20 %
Vẽ sơ đồ

Nhận xét
nhà nước về tổ chức
của bộ máy
Văn Lang nhà nước
Văn Lang
1/2 câu
1/2 câu

Số câu
Số điểm

2 điểm

Tỉ lệ %

1 câu

1,5 điểm

3,5 điểm

15%

35 %


20%
Đời sống vật
chất của cư

Số câu

dân Văn Lang
1 câu

1 câu

Số điểm

4 điểm

4 điểm

Số câu:1

40 %
Số câu:1

Số câu:1

40 %
Số câu:4

Số điểm: 2

Số điểm:4


Số điểm:4

Số điểm:10

20%

40%

40 %

100%

Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 6
Đề II
Câu 1 ( 2,0 điểm ) Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?


Câu 2 ( 3,5 điểm ) Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc ? Nhận xét về bộ máy nhà nước thời
Hùng Vương ?

Câu 3 ( 4,5 điểm ) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao ?
------------˜ ˜ ˜------------


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ II - MÔN LỊCH SỬ 6
Câu 1 ( 2,0 điểm ) Nhà nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh :
- Sau cuộc kháng chiến chống quân Tần thắng lợi.
(0,5 điểm)
- Năm 207 TCN, vua Hùng nhường ngôi cho Thục Phán.
(0,5 điểm)
- Hai vùng đất Tây Âu và Lạc Việt được hợp nhất thành một nước mới có tên là Âu
Lạc.
(0,5 điểm)
- Thục Phán tự xưng An Dương Vương, đóng đo ở Phong Khê
(0,25 điểm)
- Bộ máy nhà nước không có gì thay đổi so với thời Hùng Vương
(0,25 điểm)

Câu 2 ( 3,5 điểm ) *Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang ( 2,0 điểm )
Hùng Vương
Lạc hầu - Lạc tướng
(Trung ương)

Bồ chính
(Chiềng chạ)

Bồ chính
(Chiềng chạ)

Lạc tướng
(Bộ)

Lạc tướng
(Bộ)


* Nhận xét về bộ máy nhà nước thời Hùng Vương ( 1,5 điểm )
- Nhà nước Văn Lang còn sơ khai .

(0,5 điểm)

- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội.

(0,5 điểm)

- Nhưng đã có một tổ chức chính quyền trong cả nước.

(0,5 điểm)

Câu 3 ( 4,5 điểm ) Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang :
* Ở :+ nhà sàn,
+ thành làng, chạ
*Ăn: cơm nếp, cơm tẻ rau, cà, cá, thịt.
Trong bữa ăn đã biết dùng mâm, bát, muôi.

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)


Họ biết dùng muối, mắm và gia vị
* Mặc: + Nam: đóng khố, mình trần, đi chân đất.
+ Nữ: mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực; tóc có nhiều kiểu
+ Ngày lễ họ thích đeo đồ trang sức, phụ nữ

+ Họ đi lại bằng thuyền là chủ yếu

MA TRẬN ĐỀ I - MÔN LỊCH SỬ 9

(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)


Tên Chủ đề
(nội dung,

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao

Cộng

thấp

chương…)
Chính sách
Nước Mĩ


đối

ngoại

của Mĩ sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai
Số câu

1 câu

1 câu

Số điểm

3 điểm

3 điểm

Tỉ lệ %

30 %

30 %

Số câu

Nguyên
nhân nào

dẫn đến sự
phát triển
thần kì của
nền kinh tế
Nhật Bản
1câu

1 câu

Số điểm

2 điểm

2 điểm

20%

20 %

Nhật Bản

Tỉ lệ %
Cuộc cách

Hậu quả của

mạng khoa

cách mạng


học kĩ thuật

khoa học kĩ

từ 1945 đến

thuật lần

nay
Số câu

thứ hai
1 câu

1 câu

Số điểm

2 điểm

2 điểm

Tỉ lệ %
Quan hệ

20 %

20 %
Hoà bình,


quốc tế từ

ổn định,

năm 1945

hợp tác

đến nay

phát triển


vừa là thời
cơ, vừa là
thách thức
đối với các
Số câu

dân tộc
1 câu

1 câu

Số điểm

3 điểm

3 điểm


30 %

Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:2

30 %
Số câu:4

Số điểm: 3

Số điểm:2

Số điểm:5

Số điểm:10

30%

20%

50 %


100%

Tỉ lệ %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 9
Đề I
Câu 1 Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ?
Câu 2 Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
Bản ?
Câu 3 Hậu quả của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai ?
Câu 4 Tại sao nói: "Hoà bình, ổn định và hợp tác phát triển" vừa là thời cơ, vừa là
thách thức đối với các dân tộc ?
------------˜ ˜ ˜------------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ I - MÔN LỊCH SỬ 9
Câu 1 : (3 diểm)Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai :
- Mỹ đề ra:”chiến lược toàn cầu” phản cách mạng
(0,5 diểm).
-> nhằm bá chủ thế giới.
(0,5 diểm).
+ Chống các nước xã hội chủ nghĩa .
(0,5 diểm).
+ Tiến hành viện trợ để khống chế các nước này.
(0,5 diểm).
+ Thành lập các khối quân sự gây chiến tranh xâm lược.
(0,5 diểm).
- Từ 1991 đến nay Mỹ xác lập thế giới “đơn cực” để chi phối thế giới.

(0,5 diểm).


Câu 2(2,0 diểm) Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật
Bản :
- Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời .
(0,5 diểm).


- Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả.
(0,5 diểm).
- Vai trò quan trọng của nhà nước .
(0,5 diểm).
- Con người Nhật Bản có truyền thống tự cường.
(0,5 diểm).
Câu 3(2,0 diểm)Hậu quả của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai :
- Chế tạo các loại vũ khí huỷ diệt cuộc sống.
(0,5 diểm).
- Ô nhiễm môi trường nặng nề
(0,5 diểm).
- Xuất hiện nhiều căn bệnh hiểm nghèo.
(0,5 diểm).
- Tai nạn lao động và giao thông
(0,5 diểm).
Câu 4 (3,0 diểm)
Hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân
tộc :
* Thời cơ :
- Tạo ra thời cơ cho tất cả các dân tộc để phát triển kinh tế - xã hội khỏi phải tụt hậu
(0,5 diểm).
+ Có cơ hội để giao lưu học hỏi các nước nhiều lĩnh vực: Kinh tế , giáo dục ,y tế ...
(0,5 diểm).
+ Thu hút vốn đầu tư của các nước...

(0,5 diểm).
* Thách thức :
- Hòa nhập nhưng không được hòa tan phải giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
(0,5 diểm).
- Nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác.
(0,5 diểm).
- Trong những năm qua ,Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách phù hợp nhờ
đó đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống của khu vực và thế
giới.
(0,5 diểm).
------------˜ ˜ ˜------------

MA TRẬN ĐỀ II - MÔN LỊCH SỬ 9


Tên Chủ đề
(nội dung,

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ
Cấp độ cao

Cộng

thấp


chương…)
Chính sách
Nhật Bản

đối

ngoại

nổi bật của
Nhật

Bản

từ sau 1945
Số câu

đến nay
1câu

1câu

Số điểm

3 điểm

3 điểm

Tỉ lệ %

30%


30%

Số câu

Vì sao sau
chiến tranh
thế giới thứ
hai Mĩ trở
thành nước
tư bản giàu
mạnh nhất
thế giới
1 câu

1 câu

Số điểm

2 điểm

2 điểm

20 %

20 %

Nước Mĩ

Tỉ lệ %

Cuộc cách

Ý nghĩa của

mạng khoa

cách mạng

học kĩ thuật

khoa học kĩ

từ 1945 đến

thuật lần

nay
Số câu

thứ hai
1 câu

1 câu

Số điểm

2 điểm

2 điểm


Tỉ lệ %
Quan hệ

20 %

20 %
Hoà bình,

quốc tế từ

ổn định,

năm 1945

hợp tác

đến nay

phát triển


vừa là thời
cơ, vừa là
thách thức
đối với các
Số câu

dân tộc
1 câu


1 câu

Số điểm

3 điểm

3 điểm

30 %

Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số
điểm

Số câu:1

Số câu:1

Số câu:2

30 %
Số câu:4

Số điểm: 3

Số điểm:2

Số điểm:5


Số điểm:10

30%

20%

50 %

100%

Tỉ lệ %

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN LỊCH SỬ 9
Đề II
Câu 1 Chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật Bản từ sau 1945 đến nay?
Câu2 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu mạnh
nhất thế giới ?
Câu 3 Ý nghĩa của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai ?
Câu 4 Tại sao nói: Hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách
thức đối với các dân tộc ?
------------˜ ˜ ˜------------

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ II - MÔN LỊCH SỬ 9
Câu 1(3 diểm) Chính sách đối ngoại nổi bật của Nhật Bản từ sau 1945 đến nay:
- Sau chiến tranh Nhật Bản thi hành chính sách đối ngoại lệ thuộc vào Mỹ .(0,5 diểm).
- Ký hiệp ước an ninh Mỹ - Nhật(1951) và gia hạn vào những năm sau đó.(0,5 diểm).
- Chấp nhận đặt dưới "ô bảo hộ dưới ô hạt nhân" của Mỹ.
(0,5 diểm).
- Thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị ,
(0,5 diểm).

- Đặc biệt tập trung phát triển kinh tế đối ngoại
(0,5 diểm).
- Hiện nay: Nhật đang vươn lên thành cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế
siêu cường kinh tế.
(0,5 diểm).
Câu2 (2,0 diểm) Sau chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ lại trở thành nước tư bản giàu
mạnh nhất thế giới :


- Không bị chiến tranh tàn phá
(0,5 diểm).
- Thu lợi nhuận từ việc sản xuất và buôn bán vũ khí trong chiến tranh
(0,5 diểm).
- Giàu có về tài nguyên thiên nhiên
(0,5 diểm).
- Thừa hưởng và áp dụng những thành quả của cách mạng khoa học trên thế giới
.(0,5 diểm).
Câu 3 (2,0 diểm) Ý nghĩa của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai :
- Là mốc đánh dấu lịch sử tiến hóa văn minh nhân loại
(0,5 diểm).
- Tạo nên thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người.
(0,5 diểm).
- Cơ cấu dân cư thay đổi : lao động nông nghiệp,công nghiệp giảm,lao động dịch vụ
tăng.
(0,5 diểm).
- Năng suất lao động tăng nâng cao mức sống của con người.
(0,5 diểm)
Câu 4 (3,0 diểm)
Hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân
tộc :

* Thời cơ :
- Tạo ra thời cơ cho tất cả các dân tộc để phát triển kinh tế - xã hội khỏi phải tụt hậu
(0,5 diểm).
+ Có cơ hội để giao lưu học hỏi các nước nhiều lĩnh vực: Kinh tế , giáo dục ,y tế ...
(0,5 diểm).
+ Thu hút vốn đầu tư của các nước...
(0,5 diểm).
* Thách thức :
- Hòa nhập nhưng không được hòa tan phải giữ được bản sắc văn hóa dân tộc.
(0,5 diểm).
- Nếu không nắm bắt được thời cơ thì sẽ bị tụt hậu so với các dân tộc khác.
(0,5 diểm).
- Trong những năm qua ,Đảng và nhà nước ta đã có những chính sách phù hợp nhờ
đó đất nước ta từng bước phát triển hòa nhập dần vào đời sống của khu vực và thế
giới.
(0,5 diểm).

------------˜ ˜ ˜------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×