Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn vật lý lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.15 KB, 6 trang )

Tên chủ đề
Chương I
Điện học
22 tiết

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 – 2012
MÔN: VẬT LÝ 9
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Nêu được
9. Nêu được
14. Xác định
21. Vận dụng
điện trở cuả mỗi mối quan hệ
được điện trở
được định luật
dây dẫn đặc
giữa điện trở
của một đoạn
ôm và công
l
trưng cho mức
của dây dẫn
mạch bằng
thức : R= P s
độ cản trở dòng với độ dài, tiết vôn kế và am
Để giải bài
điện của dây


diện và vật làm pe kế.
toán về mạch
dẫn đó.
dây dẫn.
15. Vận dụng
điện sử dụng
2. Nêu được
Nêu được các
định luật ôm
điện trở của dây vật liệu khác
cho đoạn mạch với hiệu điện
dẫn được xác
nhau có điện
gồm nhiều nhất thế không đổi
trong đó có
định như thế
trở khác nhau. ba điện trở
mắc biến trở.
nào và có đơn
10. Sử dụng
thành phần.
vị đo là gì?
được biến từ để 16. Xác định
3. Phát biểu
điều chỉnh
được bằng thí
định luật ôm đối cường độ dòng nghiệm mối
với đoạn mạch điện.
quan hệ giữa
có điện trở.

11. Nêu được ý điện trở của
4. Viết công
nghĩa các trị số dây dẫn với
thức đối với
vôn và oát có
chiều dài, tiết
đoạn mạch nối ghi trên các
diện và với vật
tiếp, đoạn mạch thiết bị tiêu thụ liệu làm dây
song song gồm điện năng.
dẫn.
nhiều nhất 3
12. Chỉ ra được 17. Xác định
điện trở.
sự chuyển hóa được bằng thí
5. viết được các năng lượng khi nghiệm mối
công thức tính
đèn điện, bếp
quan hệ giữa
công suất điện
điện, bàn là,
điện trở tương
và điện năng
nam châm
đương của
tiêu thụ của
điện, động cơ
đoạn mạch nối
đoạn mạch.
điện.

tiếp hoặc song
6. Nêu được
13. Giải thích
song với các
một số dấu hiệu và thực hiện
điện trở thành
chứng tỏ dòng
các biện pháp
phần.
điện có mang
thông thường
18. Vận dụng
năng lượng.
để sử dụng an
công thức:
l
7. Phát biểu và toàn điện và sử
R= P s
viết hệ thức của dụng tiết kiệm
Và giải thích
định luật Jun
điện năng.
các hiện tượng
Len xơ.
đơn giản liên
8. Nêu tác hại
quan tới điện
của đoạn mạch
trở của dây
và tác dụng của

dẫn.
cầu chì.

Tổng


Số câu hỏi

1
c.6;7

1
c.11;13

19. Vận dụng
định luật Jun
Lenxơ để giải
thích các hiện
tượng đơn giản
có liên quan.
20. Vận dụng
từcông thức:
P = UI;
A= P. t=UIt
đối với đoạn
mạch tiêu thụ
điện năng.
1
c.15;20


Số điểm

2,0

2,0

2,0

22. Nêu được
sự tương tác
giữa các cực từ
của hai nam
châm.
23. Mô tả được
cấu tạo và hoạt
động của la
bàn.
24. Phát biểu
quy tắc nắm tay
phải về chiều
đường sức từ
trong lòng ống
dây có dòng
điện chạy qua.
25. Nêu được
một số ứng
dụng của nam
châm điện và
chỉ ra tác dụng
của nam châm

điện trong
những ứng dụng
này.
26. phát biểu
được quy tắc
bàn tay trái và
chiều lực từ tác

29. Mô tả được
hiện tượng
chứng tỏ nam
châm vĩnh cửu
có từ tính.
30. mô tả được
thí nghiệm
Ơxtét để phát
hiện dòng điện
có tác dụng từ.
31. Mô tả được
cấu tạo của
nam châm điện
và nêu được lõi
sắt non có vai
trò làm tăng
lực từ.
32. Giải thích
hoạt động của
nam châm
điện.
33. Biết dùng

nam châm để
phát hện sự tồn
tại của từ
trường.
34. Giải thích
được nguyên
tắc hoạt động

35. Xác định
được các cực
từ của kim nam
châm.
36. Xác định
tên từ cực của
một nam châm
vĩnh cửu trên
cơ sở biết các
từ cực cử nam
châm khác.
37. Vẽ được
đường sức từ
của nam châm
thẳng, nam
châm chữ U và
ống dây có
dòng điện chạy
qua.
38. Vận dụng
quy tắc nắm
tay phải để xác

định chiều
đường sức từ
trong lòng ống
dây khi biết
chiều dòng
điện và ngược
lại.

Điện từ học
8 tiết

0

3
3
(60%)


Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số điểm

dụng lên dây
của động cơ
dẫn thẳng có
điện một chiều
dòng điện chạy
qua đặt trong từ
trường đều,
27. Nêu được

quy tắc cấu tạo
và hoạt động
của động cơ
điện một chiều.
28. Biết sử dụng
la bàn để tìm
hướng địa lý.
1
0
C.25,26;27,32

39. Vận dụng
được quy tắc
bàn tay trái để
xác định một
trong ba yếu tố
khi biết hai yếu
tố kia.

1
C. 36;41;42

2,0

0

2,0

4,0


2,0

4,0

0

2
2
(40%)
10
100%

ĐỀ RA:
MÃ ĐỀ 1:
Câu 1 (2đ)
Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức của điện trở, nêu
ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức?
Câu 2 (2đ)
Phát biểu quy tắc nắm tay phải? Dùng quy tắc đó để làm gì? Xác định từ cực của ống dây
có dòng điện chạy qua và từ cực của kim nam châm như hình vẽ bên
A
B

Câu 3 (2đ)
a. Vì sao phải sử dụng và tiết kiệm điện năng?
b. Có những cách nào để sử dụng tiết kiệm điện năng?
Câu 4 (2đ)
Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách nào? Muốn
nam châm điện mất hết từ tính thì ta phải làm thế nào?
Câu 5 (2đ)

Trên một bóng đèn có ghi (120V-60W)
a. Giải thích các số ghi trên bóng đèn
b. Tính điện trở của dây tóc bóng đèn khi thắp sáng ở hiệu điện thế 120V
c. Tính điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong 10 phút
MÃ ĐỀ 2:
Câu 1 (2đ)
Điện là gì? Tại sao dòng điện có năng lượng?Viết công thức tính công của dòng điện?
Nêu tên và các đơn vị có trong công thức?


Câu 2 (2đ)
Cấu tạo cuả nam châm điện. Nêu cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dungjk lên
một vật.
Nam châm điện, nam châm vĩnh cửu được sử dụng trong thiết bị, dụng cụ nào?
Câu 3 (2đ)
Cần phải thực hiện những quy tắc nào để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện?
Câu 4 (2đ)
Phát biểu quy tắc bàn tay trái. Nêu công dụng của quy tắc?
- Một đoạn dây dẫn có dòng điện I chạy qua, đặt gần một nam châm điện (như hình
vẽ)
Đánh dấu chiều dòng điện qua các vòng dây, tên các cực của ống dây, biểu diễn lực điện
từ tác dụng lên đoạn dây dẫn.

Câu 5 (2đ)
Trên một bếp điện có ghi (220V-1100W)
a.Giải thích các số ghi trên bếp điện
b.Tính điện trở của bếp khi mắc bếp vào một mạch điện có hiệu điện thế 220V
c.Tính điện năng tiêu thụ của bếp trong 15 phút
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN:
MÃ ĐỀ 1:

Câu 1 (2đ)
- Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài (0,5đ) tỷ lệ nghịch với tiết diện
(0,5đ) và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn (0,25đ)
- công thức:
- trong đó: l là chiều dài đơn vị là (m)
(0,5đ)
s là tiết diện dơn vị là m2
P là điện trở suất đơn vị ( Ω m)
Câu 2 (2đ)
- Quy tắc: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện
chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng
ống dây (0,5đ)
- Dùng quy tắc để xác định chiều của đường sức từ trong lòng ống dây. (0,5đ)
- Đầu B của ống dây cực: Nam (S)
đầu A của ống dây cực Bắc (N)
(0,5đ)
- Đầu của kim nam châm gần ống dây là cực Bắc.
Đầu còn lại là cực Nam (0,5đ)
A
B


N

S

Câu 3 (2đ)
a. Tiết kiệm điện năng: giảm chi tiêu cho gia đình, giảm bớt sự cố gây tổn hại chung cho
hệ thống cung cấp điện bị quá tải (0,5đ)
Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. (0,5đ)

b. Các cách tiết kiệm điện:
- Dùng các dụng cụ điện công có công suất hợp lý (0,5đ)
- Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết sử dụng (0,5đ)
Câu 4 (2đ)
- Có thể tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường
độ dòng điện chạy qua các vòng dây (0,5đ) hoặc tăng số vòng dây (0,5đ).
- Muốn nam châm điện mất hết từ từ tính thì ta chỉ cần ngắt dòng điện chạy qua ống
dây của nam châm (0,5đ) lõi của nam châm phải làm bằng sắt non (0,5đ)
Câu 5 (2đ)
a. 120V hiệu điện thế định mức của đèn (0,5đ)
60W công suất định mức của đèn. Khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức thì
đèn sáng bình thường (0,5đ)
U2

b. Tính:

c. A= P

.

1202
R=
=
= 240 ( Ω )
P
60
t = 60 . 10. 60 = 36000 (J)

(0.5đ)
(0.5đ)


MÃ ĐỀ 2:
Câu 1 (2đ)
- Điện năng là công của dòng điện. (0,5đ)
- Dòng điện mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng (0,5đ)
- Công thức tính công của dòng điện: A=UIt (0,5đ)
Trong đó: U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
(0,5đ)
t là thời gian (S)
A là công của dòng điện (J)
Câu 2 (2đ)
- Cấu tạo: Gồm ống dây dẫn, bên trong có lõi sắt non (0,5đ)
- Tăng lực từ: + Tăng cường độ qua các vòng dây
+ Tăng số vòng dây (0.5đ)
- Nam châm điện,nam châm vĩnh cửu được sử dụng:
+ Nam châm điện: Cần câu điện, loa điện...(0,5đ)
+ Nam châm vĩnh cửu: loa điện, phòng thí nghiệm (0,5đ)
Câu 3 (2đ)
- Các quy tắc cần phải thực hiện để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện:
+ Chỉ làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V (0,5đ)
+ Phải sử dụng các dây dẫn điện có vỏ bọc cách điện đúng quy định (0,5đ)


+ Không tự mình với mạng điện gia đình (0,25đ)
+ Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ hay thiết bị điện. (0,25đ)
Câu 4 (2đ)
- Quy tắc: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều
từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón cái choãi ra 900
chỉ chiều của lực điện từ. (0,5đ)

- Dùng để xác định chiều của lực điện từ (0,5đ), tác dụng lên dây dẫn có dòng điện
chạy qua đặt trong từ trường (0,5đ)
- Xác định đứng chiều dòng điện, cực của ống dây (0,5đ)
- Biểu diễn đúng lực điện từ. (như hình vẽ) (0,5đ)

Câu 5 ( 2 điểm):
a. 220V là hiệu điện thế định mức của bếp điện (0,5đ)
1100W là công suất định mức của bếp điện khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức
thì bếp điện hoạt động bình thường. (0,5đ)
b. Tính:
U2 220
R=
=
= 44 ( Ω )
(0.5đ)
P
1100
c. A= P . t = 1100 . 15. 60 = 990000 (J)
(0.5đ)
Giáo viên ra đề:
Hoàng Thị Xuân



×