Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đánh giá quá trình định giá và quản trị doanh thu về chuỗi cung ứng hàng lagim tại cơ sở kinh doanh của ông phan công ty, khu vực chợ bãi dâu, thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (594.99 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



BÁO CÁO NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI:

Đánh giá quá trình định giá và quản trị doanh thu về
chuỗi cung ứng hàng Lagim tại cơ sở kinh doanh của Ông
Phan Công Ty, Khu vực Chợ Bãi Dâu, Thành Phố Huế

Giáo viên hướng dẫn:

Nhóm thực hiện:

Nguyễn Thị Minh Hòa

Huế, 12/2011
1


I.Đặt vấn đề
1.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a.
Mục tiêu tổng quát: Phân tích quá trình định giá và quản trị doanh thu
tại nhà bán buôn Phan Công Ty ở chợ Bãi Dâu thành phố Huế
b.


Mục tiêu cụ thể:

- Tìm hiều chuỗi cung ứng về mặt hàng la gim tại chợ Bãi Dâu ( đối với nhà bán
buôn…)
- Phân tích quá trình định giá của doanh nghiệp đối với sản phẩm hàng hóa cụ thể
2.

Trọng tâm các vấn đề nghiên cứu

Định giá sản phẩm đối với khách hàng đặt trước và mua tại chổ
Định giá sản phẩm đối với khách hàng đặt qua từng kì khác nhau
II.
1.
a.
thu

Nội dung và kết quả nghiên cứu
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Một số khái niệm liên quan đến định giá và quản trị doanh
- Định giá là một đòn bẫy quan trọng làm tăng lợi nhuận chuỗi

cung bằng cách kết nối cung và cầu tốt hơn. Định giá ảnh hưởng đến
lượng cầu hàng hóa và tổng doanh thu.
- Quản trị doanh thu là việc sử dụng hoạt động định giá làm tăng lợi
nhận từ nguồn cung giới hạn của hàng hóa chuỗi cung ứng.
- Quản trị doanh thu cũng có thể định nghĩa là việc sử dụng định
giá chênh lệch dựa trên các khúc khách hàng, thời gian sử dụng, lượng
sản phẩm hoặc công suất có sẵn để làm tăng thặng dư chuỗi cung.
b.
Vai trò của định giá và quản trị doanh thu trong chuỗi cung ứng

- Để làm tăng tổng lợi nhuận kiếm được từ những hàng hóa này,
nhà quản trị sử dụng tất cả các đòn bẩy có sẵn, bao gồm định giá. Đây là
vai trò quan trọng nhất của quản trị doanh thu. Thông thường, các nhà
sản xuất thường đầu tư hoặc giảm bớt hàng hóa để hạn chế sự mấy cân
bằng cung cầu.
- Quản trị doanh thu điều chỉnh giá và nguồn cung ứng có sẵn để tối
đa hóa lợi nhận. quản trị doanh thu tác động quan trọng vào lợi nhuận
chuỗi cung ứng khi tông tại 1 hoặc hơn các điều kiện dưới đây:
2




Giá hàng hóa khác nhau ở các khúc thị trường khác nhau.



Hàng hóa dễ hỏng hoặc hao mòn trong quá trình sử dụng.



Cầu theo mùa hoặc ở cao điểm.



Hàng hóa được bán số lượng lớn và tại thị trường giao

ngay.
c.


Nội dung các vấn đề trọng tâm
- Định giá sản phẩm đối với khách hàng đặt trước và mua tại chổ

Xem xét nhà cung cấp( của sản phẩm hoặc một số mắc xích khác trong
chuỗi cung ứng) mà đã xác định được phân khúc khách hàng riêng biệt mà có
thể được phân biệt. Giả sử rằng đường cầu của khúc khách hàng i được cho
bởi: (chúng ta giả định đường cầu tuyến tính để đơn giản hóa việc phân tích)
Di=Ai - Bipi
Nhà cung cấp có chi phí c cho việc sản xuất một đơn vị sản phẩm và phải
được quyết định mức giá bán pi cho mỗi khúc khách hàng riêng, di là lượng cầu
từ mỗi khúc khách hàng. Mục tiêu của nhà cung ứng là định giá để tối đa hóa
lợi nhuận. Vấn đề định giá có thể tính theo công thức sau:

Nếu không có sự hạn chế về công suất, vấn đề định giá tách biệt tại khúc
khách hàng, và cho mỗi khúc i, nhà cung ứng cố gắng tối đa hóa:
(pi – c)(Ai – Bipi)
Giá tối ưu cho mỗi khúc khách hàng i được cho bời công thức:
(15.1)
Nếu công suất có sẵn hạn chế bởi Q, giá bán tối ưu thu dược nhờ:
(15.2)
Với đk:

3


với i=1,…,k
Các công thức đủ đơn giản để giải quyết trong Excel.
- Định giá sản phẩm đối với khách hàng đặt qua từng kì khác nhau
ĐỊNH GIÁ ĐỘNG
Chiến lược này phù hợp cho hàng hóa là quần áo thời trang mà biết được

khi nào thì nó mất giá. Quần áo mùa đông không có giá trị nhiều vào tháng 4.
Một người bán lẻ mua 100 áo khoát trượt tuyếtvào tháng 10 sẽ nhiểu chọn lựa
liên quan đến chiến lược giá của nó. Nó có thể đưa ra giá cao lúc ban đầu.
Chiến lược này sẽ làm áo ít bán được lúc đầu mùa, nhưng trong mùa thì áo bán
được nhiều hơn khi được hạ giá. Phương án hai: đưa ra giá rẻ hơn ngay từ đầu,
áo bán được nhiều hơn vào đầu mùa và ít áo hơn được bán giảm giá. Sự đánh
đổi này quyết định lợi nhuận của nhà bán lẻ. Để thay đổi giá dần dần có hiệu
quả đối với mặt hàng dễ hỏng, chủ sở hữu hàng hóa phải biết cách ước tính giá
trị của hàng hóa theo thời gian và dự đoán sự tác động của giá đến lượng cầu
mua hàng một cách hiệu quả. Định giá độngcó hiệu quả nói chung sẽ làm tăng
độ sẵn có của hàng hóa cho những khách hàng sẵn lòng trả giá đầy đủ và cũng
làm tăng lợi nhuận cho nhà bán lẻ.
Bay giờ chúng ta sẽ bàn về phương pháp đơn giản để định giá độngtrong
bối cảnh tất cả những người bán có lượng hàng hóa Q xác định vào bắt đầu
mùa bán. Giả định người bán có thể phân chia mùa bán thành k thời kỳ và có
thể dự đoán đường cung mỗi thời kỳ. Giả thuyết cơ bản ở đây là phản ứng của
khách hàng đối với giá có thể đoán trước và khách hàng không thay đổi cách
cư xử của họ đáp ứng lại sự thay đổi giá đã lường trước. đơn giản thì, ta giả
định rằng, nếu giá pi được dung cho thời kỳ i, lượng cầu di trong thời kì i sẽ là:
di = Ai – Bipi
Đây là đường cầu tuyến tính, nhưng nhìn chung thì đường cầu không nhất
thiết phải tuyến tính. Ta đư ẩ tường hợp tuyến tính ở đây để dễ hiểu và dễ giải
4


quyết hơn. Nhà bán lẻ muốn thay đổi giá lần lần để tối đa hóa doanh thu mà có
thể thu được từ lượng Q. Vấn định giá độngđối với nhà bán lẻ có thể tính theo
công thức sau:
(15.5)
Với điều kiện:


Theo công thức trên, vấn đề trở nên đủ đơn giản để có thể giải quyết trực
tiếp bằng Excel.
2.

Đánh giá quá trình định giá và quản trị doanh thu về chuỗi

cung ứng hàng Lagim tại cơ sở kinh doanh của Ông Phan Công Ty, Khu
vực chợ Bãi Dâu, Thành Phố Huế.
2.1
Giới thiệu về cơ sở Kinh doanh của Ông Phan Công Ty
Cở sở kinh doanh: Đại lý Hàng Lagim
Chủ doanh nghiệp: Phan Công Ty
Địa điểm: lô 1,2,3 chợ Bãi Dâu- tpHuế
Thời gian kinh doanh: 15 năm
Quy mô:
Cơ sở Kinh doanh: 3 lô lớn tại chợ Bãi Dâu, Huế
Nhân công thuê: 10 người (2 tài xế, 2 bán hàng, 1 thu tiền làm sổ sách, 3
khênh vác, giao hàng, 2 các việc chung)
Sản lượng bán: >= 10 tấn rau củ quả/ ngày
Các sản phẩm hàng hóa: các loại rau củ quả(thường xuyên), trái cây,
hoa(không thường xuyên)
Dịch vụ: cho thuê xe chở hàng hóa đến tận nơi.
2.2

Sơ lược về chuỗi cung ứng hàng Lagim tại cơ sở kinh doanh

của Ông Phan Công Ty, Khu vực chợ Bãi Dâu, Thành Phố Huế
• Nguồn cung chính Hàng: 2 nguồn chính đó là:


5


Trong tỉnh: Các loại rau củ quả điều được trồng và thu hoạch ngay tại
các làng, vùng ven thành phố, nổi bật với Làng: Hương Xuân, Hương Hồ,
Thanh Lương, Quảng Thọ, La Chữ, Quảng Điền,…
Ngoại tỉnh: Hàng nhập về từ các
1.
Đà Lạt: bà Quyên(0986666229)
2.
Hà Nội(01682966966)
3.
Miền Tây- Bến Tre: Chị Trang
4.
Gia Lai: cô Nhung(0905394147)
5.
Quãng Ngãi: cô Linh(0905659022)
6.
Hải Dương: Anh Long
7.
Nghệ An: anh Hải
8.
Vinh(0913274271)
…..
Đặc điểm nhà cung ứng: đây là các đại lí lớn ở các chợ đầu mối đi thu
mua ở các cơ sở trồng sản xuất lân cân và phân phối lại. Là các nhà cung ứng
quen thuộc và khá lâu năm nên có mối liên hệ khá mật thiết với của hàng. Cửa
hàng đã nhiều lần đến tận nơi nhập hàng, thanh toán nên hiểu khá rõ về nguồn
cung ứng vì vậy có nhiều thuận lợi, rút ngắn quy trình trao đổi trong chuỗi.
- Quy trình đặt hàng:


Trước khi đặt hàng Nhà bán buôn ở đây là cơ sở của ông Phan
Công Ty phải thực hiện bước đầu tiên đó là xác định mức sản lượng cần thiết
cho mỗi lần đặt hàng, xác định lượng hàng cần cho mỗi mặt hàng, Hỏi các mức
giá của mỗi mặt hàng, thời gian cung ứng, phương tiện di chuyển.

Nhà bán buôn: là Phan Công Ty Gọi điện trực tiếp đến Các nhà
Cung ứng, rồi từ các nhà cung ứng đi thu mua hoặc là chuẩn bị hàng hóa cho
đủ số lượng cần thiết như đơn hàng đã đặt, nếu có thay đổi gì về giá bán và số
lượng thì báo lại ngay cho nhà đại lý để thỏa thuận xem thử có đồng ý với thay
đổi hay không? Rồi quy trình đặt hàng sẽ tiếp tục

Phương pháp thu mua: Đặt hàng các xe đến chở, và Xe của nhà
phân phối vào lấy hàng.

Cách thức vận chuyển:
- Từ nhà cung ứng về cửa hàng: xe tải của mình vào địa điểm của nhà
cung ứng rồi chở hàng về, thuê xe của nhà cung ứng chở ra tận kho bãi của
mình
6


- Từ cửa hàng đến các đại lí nhỏ hơn: chủ yếu là gửi hàng theo các tuyến
xe từ các tỉnh qua lại với nhau. Ngoài ra nếu đại lí nào yêu cầu với số lượng
lớn thì có thề chuyển hàng bằng xe của mình.

Thời gian từ lúc đặt hàng, đến lúc nhận hàng là : 1 ngày
Theo quy trình là :”Sáng nay điện, chiều mai tới, rạng sáng mốt bán.”
Đối với một số nơi cung ứng là trong tỉnh, đặt tại hộ gia đình: Thì theo
chu trình thời gian như thế này: “Sáng điện, chiều thu hoạch, chuẩn bị hàng,

Sáng mai chở vào sớm” (Thương là 1-2h sáng)

Phương tiện vận chuyển: Xe tải có trọng tải lớn từ 2,5 đến 5 tấn,
đa số các loại xe này dùng để chuyển hàng từ ngoại tỉnh vào Huế
Xe tải nhỏ hơn dưới 2 tấn, xe xích lô, xe xích lô máy, xe gắn máy. Dùng
để phân phối vận chuyển hàng ra các điểm bán lẻ trong thành phố.
Ngoài ra có những phương tiện vận chuyển là trọng yếu ở chọ đầu mối là
những “Xe bo” hàng hóa từ trong chợ ra xe chỏ hàng.


Hệ thống Phân phối : là các đại lý cấp thấp, những người này

đóng vài trò quan trọng trong vận chuyển hàng từ chợ đầu mối đến các chợ
Đại lí cấp 1(chỉ xác định những đại lí có quy mô khá lớn(q>=5tạ/ngày),
thường xuyên đối với doanh nghiệp)
1.
Bà Son(Phú Bài) 01214554968
2.
Bà Vi(Phú Bài)
3.
Cô Thủy (Đông Hà)
4.
Cô Hương(Quảng Trị)
5.
Bé Chị(Hải Lăng)
6.
Chị Anh (Mỹ Chánh)
7.
Bà Thủy( Đông Hà) 0949555053


Quy trình phân phối:
Mỗi sáng từ 2h-3h: Nhà phân phối cấp 1 sẽ đến lấy hàng với số lượng lớn,
chất đầy hàng lên những chuyến xe tải, sau đó 3h-3h30 bắt đầu vận chuyển
hàng đến các nhà đại lý phân phối cấp 2, từ đó các nhà đại lý cấp 2 này đi phân
phối lại cho các địa điểm phân phối khác trên địa bàn mình. Những nhà phân
phối cấp 2 này ngoài phân phối cho địa bàn thành phố họ còn đi phân phối cho
các địa bàn vùng ven thành phố.

7


Từ 3h-4h: Nhà phân phối cấp 3 khác sẽ đến thu mua với số lượng ít hơn
nhà phân phối cấp 2 và họ là những người vận chuyển hàng hóa đến các chợ,
các điểm bán lẻ chỉnh trên địa bàn thành phố.
• Người tiêu dùng cuối cùng:
-Có thể họ là những người đến mua hàng trực tiếp tại chợ đầu mối nhưng
với giá và số lượng nhỏ lẻ.
- Có thể họ là những người sáng mai hoặc trưa mai đi mua tại các chợ đầu
mối như: Chợ Đông Ba, Chợ An Cựu, Chợ Phú Bình, Chợ, Chợ Fa-Fim, Chợ
Vĩ Dạ, Chợ Bến Ngự, các chợ xép nhỏ ở trên địa bàn thành phố Huế, Các chợ
vùng ven thành phố,…
• Tồn kho: Xét tại điểm Bán Buôn là cơ sở của Ông:Phan Công Ty
Thì Hàng hóa lagim được bán hết sạch chỉ sau một đêm chỉ còn lại những
Hàng là đồ khô, hành tỏi là để lại bán lâu dài và chỉ tồn kho duy nhất mặt hàng
này, Kho bãi của cơ sở ông nằm phía sau chợ Bãi Dâu.
2.3
Phân tích quá trình định giá và quản trị doanh thu tại cơ sở
kinh doanh của Ông Phan Công Ty, Khu vực Chợ Bãi Dâu, Thành Phố Huế
a.


Định giá sản phẩm đối với khách hàng đặt trước và mua tại

chổ
- Các khúc khách hàng của cơ sở kinh doanh
Cơ sở kinh doanh đã phân khúc khách hàng theo tiêu chí thời gian đặt
trước sản phẩm, gồm 2 phân khúc:
Phân khúc 1: khách đặt trước
Phân khúc 2: khách mua tại chỗ
Đặt:
• P1 = giá giành cho khách đặt trước (nghìn đồng)
• P2 = giá giành cho khách mua tại chỗ (nghìn đồng)
• Q1 = Lượng hàng của khách đặt trước (kg)
• Q2 = Lượng hàng của khách mua tại chỗ (kg)
Sau khi quan sát giá và lượng hàng đặt mua qua bảy ngày
ngày
1
2
3
4

Đặt trước
p(ngđ/kg)
5.5
5.25
5.75
6

Mua tại chỗ
Q(tạ)
2.65

3

8

p
6
6
6.25
6.5

Q
2.35
2
2.5
2.6


5
6
7

5.5
5.5
5.25

2.5

6
6
6


2.4
2.35
2.75
2.25

Nhóm tính toán được:
Hàm cầu của khách đặt trước: Q1 = 4.2 – 0.3P1 (kg)
Sơ đồ hàm cầu:

Hàm cầu của khách mua tại chỗ: Q2 = 5.138 – 0.461P2 (kg)
Sơ đồ:

9

2.65
2.25
2.75


Sau khi tính toán ra được mức giá tối ưu cho cả 2 phân khúc khách hàng:
P* = 5.8625 (nghìn đồng)
- Định giá của doanh nghiệp (theo quan sát giá cả đã bán tại ngày

14/12/2011)
• P1 =6 (nghìn đồng) =>
Q1 = 2.4 (kg)
• P2 = 6.5 (nghìn đồng) => Q2 = 2.2 (kg)
Chi phí c = 5.5 (nghìn đồng)/ kg


Tổng chi phí: 5.5*460 = 2530 (nghìn đồng)

Doanh thu, lợi nhuận của các khúc khách hàng (khách đặt trước
và khách mua tại chỗ) tính toán ở bảng sau:
Phân khúc
1

Giá
6

Cầu (kg)

Doanh thu

Lợi nhuận

240

(nghìn đồng)
1.440

(nghìn đồng)
120

10


2
Tổng


6.5

220
460

1.430
2.870

220
340


Doanh thu, lợi nhuận khi đặt một mức giá tối ưu:
P* = 5.8625 (nghìn đồng)
DT= 5.8625*460 = 2696.75 (nghìn đồng)
LN= 166.75 (nghìn đồng)

Kết luận:
Khi doanh nghiệp đặt hai mức giá khác nhau cho 2 phân khúc thị trường
đặt trước và mua tại chỗ thay vì đặt một mức giá khác nhau cho cả hai khúc
khách hàng thì:
• Doanh thu tăng từ 2696 (nghìn đồng) lên 2870 (nghìn đồng) tương ứng
tăng 6.454%
• Lợi nhuận tăng lên 173.25 (nghìn đồng), tức là tăng lên gần gấp đôi
Như vậy định giá phân biệt cho các khúc thị trường là một việc cần thiết
và mang lại lợi nhuận lớn hơn cho doanh nghiệp đã nghiên cứu nói riêng và
mọi doanh nghiệp trên thị trường nói chung.
- Tính theo lý thuyết về định giá và quản trị doanh thu:
Trường hợp 1: Không có công suất hạn chế
Giá tối ưu cho mỗi khúc tính theo công thức:


• Phân khúc 1:
P1 = 4.2 /(2*0.3) + 5.5/2
= 9.75 (nghìn đồng)
Lợi nhuận: (9.75-5.5)*(4.2-0.3*9.75)*100 = 541.875 (nghìn đồng)
• Phân khúc 2:
P2 = 5.138/(2*0.46) + 5.5/2
= 8.335 (nghìn đồng)

11


Lợi nhuận: (8.335-5.5)*(5.138-0.46*8.335)*100 = 369.655 (nghìn
đồng)
=> tổng lợi nhuận: 911.53 (nghìn đồng)

Trường hợp 2: Có công suất hạn chế
Tiến hành chạy Excel cho ra bảng sau:
sản lượng
giá mua c
phân khúc
1
2
cộng
LN
Lượng hàng còn lại

8
5.5
Giá

7.00
5.58

cầu
2.10
2.57
4.67

doanh thu
14.70
14.35
29.05
3.37

3.33

Tổng lợi nhuận thu được: 3.97*100 = 397 (nghìn đồng)
- Kết luận:
Theo kết quả tính toán ta thấy mức giá tính được được do định giá phân
biệt (theo lý thuyết) lớn hơn nhiều so với giá doanh nghiệp định ra trên thực tế.
Có điều này bởi vì khi xem xét ta xét trường hợp đơn giản nhất là cầu về sản
phẩm cà tím chỉ bị ảnh hưởng bởi giá của chính sản phẩm mà không xét đến
các yếu tố khác như thu nhập, mùa vụ, giá các hàng hóa thay thế,…
Trên thực tế giá mà cửa hàng kinh doanh đặt ra là hợp lí. Bởi vì để đạt
được lợi nhuận tối đa thì phải đặt ra mức giá quá cao. Mặc dù mức giá này làm
giảm đáng kể cầu sản phẩm cà tím của khách hàng (vì cầu sản phẩm còn ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khác) nhưng lại gây ra sự không hài lòng đối với khách
hàng. Mà sự hài lòng, hay chấp nhận của khách hàng là một yếu tố đem lại sự
thành công cho doanh nghiệp bên cạnh lợi nhuận. Do đó doanh nghiệp định giá
thấp hơn mức gía tối ưu là hợp lí. Điều đó giải thích kết quả tính toán khác biệt

giữa lý thuyết và thực tế.
b.

Định giá sản phẩm đối với khách hàng đặt qua từng kì khác

nhau
- Định giá động

12


Mua 5 tạ cà rốt với giá 6.5 nghìn đồng/1kg. Giá bán tính theo giờ, chia
làm 3 khung giờ khác nhau với hàm cầu tương ứng là:
D1=4.83-0.33*P1;
D2= 5.675-0.49*P2;
D3= 8.9-0.915*P3
Nhà bán lẻ phải làm thế nào để thay đổi giá xuyên suốt 3 khung giờ để tối
đa hóa doanh thu? Nếu nhà bán lẻ đưa ra một giá duy nhất cho nguyên 3 khung
giờ thì điều gì sẽ xảy ra? Doanh thu thu được bao nhiêu từ việc định giá động?
Phân tích: xem xét rằng khách hàng mà mua từ đầu mùa được dự đoán ít
nhạy cảm về giá hơn là khách hàng mua vào cuối khung giờ. Dùng công thức
15.5, vấn đề của nhà bán lẻ có thể được tính theo:
Max p1(4.83-0.33*P1) + p2 (5.675-0.49*P2) + p3(8.9-0.915*P3)
Với điều kiện
(4.83-0.33*P1) + (5.675-0.49*P2*P2) + (8.9-0.915*P3) 5
(4.83-0.33*P1); (5.675-0.49*P2*P2); (8.9-0.915*P3) 0
Vấn đề này có thể được tính bằng cách dùng Solve trong Excel đưa ra ở
bảng sau:
Sản lượng (tạ)
Giá

Khung
giờ
1
2
3
Cộng
Lợi nhuận

5
6.5
Giá
10.03
8.50
7.57

Cầu
1.52
1.51
1.97
5.00

Doanh thu
15.25
12.83
14.92
43.00
10.50

Sử dụng excel ta tính được mức giá chung của 3 khung giờ là:
Sản


lượng

(tạ)
Giá
Khung giờ

5
6.5
Giá

Cầu
13

Doanh thu


1
2
3
Cộng
Lợi

8.30
8.30
8.30

2.09
1.61
1.30

5.00

nhuận

17.35
13.34
10.82
41.51
9.01

Tính lợi nhuận tối đa khi lượng hàng đầu mùa (Q) và giá bán thay đổi ơ
các thời kỳ:
Phân tích: trong trường họp này, lượng hang vào đầu mùa cũng là một
biến số mang tính quyết định. Vấn đề của nhà bán lẻ có thể được tính:
Max p1(4.83-0.33*P1) + p2 (5.675-0.49*P2*P2) + p3(8.9-0.915*P3) – 0.5Q
Với:
(4.83-0.33*P1) + (5.675-0.49*P2*P2) + (8.9-0.915*P3)
(4.83-0.33*P1); (5.675-0.49*P2*P2); (8.9-0.915*P3); Q
Vấn đề có thể được tính bằng Excel ở bảng dưới để tính được lượng hàng
hóa tối ưu ban đầu và giá thay đổi trong mùa
Sản lượng (tạ) 4.06
Giá
6.5
Doanh
Khung giờ
1
2
3
Cộng
Lợi nhuận


Giá
10.57
9.04
8.11

Cầu
1.34
1.25
1.48
4.06

thu
14.19
11.26
11.98
37.42
11.03

Kết luận: Với kết quả tính toán, bảng phân tích và các giả định là cầu về
sản phẩm cà rốt chỉ bị ảnh hưởng bởi giá của chính sản phẩm mà không xét
đến các yếu tố khác như thu nhập, mùa vụ, giá các hàng hóa thay thế,…
Định giá động trong từng thời kì với từng mức giá khác nhau sẽ đem lại
lượng doanh thu và lợi nhuận nhiều hơn so với định giá với mức giá cố định
cho mỗi kỳ.
14


III.


Kết Luận
1. Sơ lược về chuối cung ứng hàng Lagim tại cơ sở Kinh doanh

của Ông Phan Công Ty.
Qua quá trình khảo sát thực tế và quá trình nghiên cứu định tính, kết quả nhóm
thu được là đã nêu khái quát được các phần, mối quan hệ trong 1 chuỗi cung
ứng hàng hóa và đây là hàng Lagim tại chợ Bãi Dâu.
Gồm những vấn đề cơ bản của 1 chuỗi cung ứng, nhà người sản xuất
đến người tiêu dùng
2. Quá trình định giá và quản trị doanh thu tại cơ sở kinh doanh
Qua quá trình thu thập số liệu, kết quả, bảng phân tích và kết luận, quá
trình định giá và quản trị doanh thu tại cơ sở kinh doanh của Ông Phan Công
Ty như sau:
- Theo kết quả tính toán ta thấy mức giá tính được được do định giá phân
biệt (theo lý thuyết) lớn hơn nhiều so với giá doanh nghiệp định ra trên thực tế.
Có điều này bởi vì khi xem xét ta xét trường hợp đơn giản nhất là cầu về sản
phẩm cà tím chỉ bị ảnh hưởng bởi giá của chính sản phẩm mà không xét đến
các yếu tố khác như thu nhập, mùa vụ, giá các hàng hóa thay thế,…
Trên thực tế giá mà cửa hàng kinh doanh đặt ra là hợp lí. Bởi vì để đạt
được lợi nhuận tối đa thì phải đặt ra mức giá quá cao. Mặc dù mức giá này làm
giảm đáng kể cầu sản phẩm cà tím của khách hàng (vì cầu sản phẩm còn ảnh
hưởng bởi nhiều yếu tố khác) nhưng lại gây ra sự không hài lòng đối với khách
hàng. Mà sự hài lòng, hay chấp nhận của khách hàng là một yếu tố đem lại sự
thành công cho doanh nghiệp bên cạnh lợi nhuận. Do đó doanh nghiệp định giá
thấp hơn mức gía tối ưu là hợp lí. Điều đó giải thích kết quả tính toán khác biệt
giữa lý thuyết và thực tế.
- Ngoài ra mức định giá động của Cửa hàng áp dụng cho mỗi thời kỳ đem
lại doanh thu và lợi Nhuận tối ưu, so với mức giá cố định áp dụng cho từng
thời kỳ


15



×