Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

kế toán các khoản thu chi tại trường THCS phạm đình hổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.83 KB, 63 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH KẾ TOÁN
‫ﻫﻫ‬ῶ۩ῶ ‫ﻫﻫ‬

Đơn vị thực tập: Trường THCS Phạm Đình Hổ
GVHD:
Học sinh thực tập:
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 1


Lớp:

Trong các đơn vị Hành Chính sự Nghiệp(HCSN), cơ quan Nhà nước sử dụng nguồn
kinh phí chủ yếu từ nguồn Ngân sách cấp. Vì vậy, để đảm bảo việc hoạt động của đơn
vị không bị gián đoạn, mà hoạt động một cách liên tục thì công tác kế toán các khoản
thu-chi đóng một vai trò quan trọng.
Trong tất cả các đơn vị HCSN thì việc nắm vững công tác thu-chi và quá trình tiến hành
thu-chi là hết sức quan trọng nó bảo đảm công tác kế toán thực hiện đúng pháp luật,
đúng chỉ tiêu và dự toán ngân sách được giao.
Nhận thức được điều này, tôi quyết định chọn chuyên đề “kế toán các khoản thu-chi”
và tìm hiểu, nghiên cứu chuyên đề này tại trường THCS Phạm Đình Hổ.
Mục tiêu:
 Tìm hiểu cách lập dự toán thu chi của đơn vị sao cho hợp lý nhất.
 Tìm hiểu xem ở đơn vị đã thực hiện tốt việc thu-chi, thực hiện tốt việc tăng thu

tiết kiệm chi như thế nào đã tốt chưa.
 Vấn đề thu chi của đơn vị luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu vì nó liên quan mật


thiết tới các cán bộ công nhân viên trong đơn vị.
Trong báo cáo này trình bày tất cả các nội dung mà tôi được tiếp xúc thực tế, những
nghiệp vụ xáy ra tại đơn vị.
Cấu trúc chuyên đề gồm 3 phần:


Phần A: Giới thiệu đơn vị thực tập.



Phần B: Nội dung chuyên đề.

 Chương 1: Cơ sở lí luận chung về kế toán thu-chi trong đơn vị HCSN.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 2


 Chương 2: thực trạng về kế toán thu-chi tại đơn vị trường THCS Phạm Đình Hổ


Phần C: Nhận xét và giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán thu-chi tại đơn
vị trường THCS Phạm Đình Hổ.

Lời đầu tiên, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới BGH cùng toàn thể
quý thầy (cô) trường CĐKT Tp.HCM đã quan tâm, dạy dỗ em suốt 2 năm học tại
trường và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập của mình. Đặc
biệt em muốn gửi lời cảm ơn đến cô Lê Thị thạch Hoa-GVHD thực tập đã tận tình giúp
em trong suốt quá trình thực tập.

Tiếp theo, em xin chân thành cảm ơn BGH và toàn thể thầy cô, anh chị cán bộ của
trường THCS Phạm Đình Hổ đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại đơn vị.
Đặc biệt, em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến kế toán trưởng Hứa Toàn Dũng người
đã nhiệt tình hướng dẫn các quy trình, phương pháp kế toán và cung cấp cho em số liệu
chứng từ cần thiết để việc hoàn thành báo cáo thực tập của em hoàn thành nhanh chóng
và hoàn thiện nhất.
Tuy đã được sự giúp đỡ hết sức tận tình của cô Lê Thị Thạch Hoa và kế toán trưởng
Hứa Toàn Dũng và đã hoàn thành báo cáo thực tập đúng thời hạn nhưng vì chỉ là sinh
viên với vốn kiến thức và kinh nghiệm ít ỏi nên em không tránh khỏi có những thiếu
sót, mong quý thầy cô hướng dẫn và đóng góp ý kiến thêm để báo cáo thực tập của em
được hoàn thiện hơn.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 3


Cuối cùng, em kính chúc BGH, thầy cô, và cán bộ của trường CĐKT Tp.HCM và
trường THCS Phạm Đình Hổ nói chung và cô Hoa, kế toán trưởng Dũng lời chúc sức
khoẻ, thành công trong công việc và cuộc sống.

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 4


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 5


MỤC LỤC
Trang
-Chú thích……………………………………………………………………...1
-Phần A: giới thiệu đơn vị thực tập…………………………………………….2
-Lịch sử hình thành và phát triển……………………………………………….3
-Tổ chức Ban Giám Hiệu qua các thời kỳ tại đơn vị…………………………...5
-Cơ cấu bộ máy quản lý tại đơn vị……………………………………………...6
-Tổ chức bộ máy kế toán tại đơn vị……………………………………………..7
-Sơ đồ phần mềm kế toán tại đơn vị…………………………………………….8
-Phần B: Nội dung chuyên đề…………………………………………………...9
-Chương I: Cơ sở lý luận………………………………………………………..10
-Kế toán các khoản thu………………………………………………………….11
-Kế toán các khoản chi…………………………………………………………..17
-Chương II: thực tế tại đơn vị……………………………………………………30
-Kế toán thu tại đơn vị…………………………………………………………...31
-Kế toán chi tại đơn vị…………………………………………………………...39
-Phần C…………………………………………………………………………..55
-Nhận xét…………………………………………………………………………56
-Kiến nghị………………………………………………………………………...57
-Phụ lục…………………………………………………………………………...58
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 6



CHÚ THÍCH


THU

-HPCK: học phí chính khoá.
-PĐVH: phụ đạo văn hoá.
-QLBT: quản lý bán trú.
-VSBT: vệ sinh bán trú.
-HPCL: học phí công lập.
-GX: giữ xe.
-DBBT: dò bài bán trú.
-VDBT: vật dụng bán trú.
• CHI
-Lương BC: lương biên chế.
-Lương TS: lương tập sự.
-Lương HĐCN: lương hợp đồng công nhật.
-PCCV: phụ cấp chức vụ.
-PCƯĐ: phụ cấp ưu đãi.
-BHXH: bảo hiểm xã hội.
-BHYT: bảo hiểm y tế.
-TKB: thời khoá biểu.
-UNC/VC: uỷ nhiệm chi/vật chất.
- ĐDDH: đồ dùng dạy học.
-Hoá đơn GTGT: hoá đơn giá trị gia tăng.
-Báo TN&PN: báo Thanh niên và phụ nữ.
-P.HC: phòng hành chính.
-P.TNTH: phòng thí nghiệm thực hành.
-HĐMB: hợp đồng mua bán.


GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 7


GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 8


I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
- Trường Phạm Đình Hổ trước đây là trường tiểu học, sau ngày miền Nam giải phóng là
trường cấp I, II. Đến năm 1985 trường được tách cấp thành trường THCS Phạm Đình
Hổ trực thuộc Phòng Giáo dục quận 6, tọa lạc tại số 97 đường Phạm Đình Hổ phường 2
quận
6.
Từ năm 1991 đến nay trường dời về số 270 Gia Phú phường 1 quận 6.
- Trong thời gian qua, tập thể thầy và trò của trường gặp không ít khó khăn về cơ sở
vật chất: trang thiết bị, các phòng chức năng như phòng thực hành môn Lý, Hóa, Sinh,
phòng Lab, phòng nghe nhìn; phòng học, bàn ghế của HS không đúng qui cách (vì
trước kia nơi đây là cơ sở của trường tiểu học Nguyễn Huệ). Thế nhưng, trường vẫn cố
gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy và học. Vượt khó và tự khắc phục để trang bị tốt cho
việc dạy học là nỗ lực của lãnh đạo nhà trường và tập thể hội đồng sư phạm. Đến nay,
trường đã có 20 phòng học cùng một số phòng chức năng như phòng vi tính, phòng lab,
phòng thí nghiệm lý, hóa, sinh có trang bị màn hình LCD và 11 phòng có máy chiếu
projector. Cơ sở vật chất từng buớc được nâng lên, môi trường sư phạm được cải thiện,
khuôn viên sân trường được trồng thêm cây kiểng, dây leo xanh để trường không những
sạch mà còn xanh. Nhờ đó học sinh được học tập thoải mái hơn. Nhà trường đang dần
dần
hoàn

thiện.
- Tuy nhiên, muốn có học sinh giỏi, trường phải có giáo viên dạy tốt. Quán triệt
quan điểm trên, lãnh đạo nhà trường cũng đã tập trung vào việc củng cố và phát triển
đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy bằng việc nâng cao trình độ tay nghề
chuyên môn; tham gia hội thảo, báo cáo chuyên đề, thao giảng, dự giờ tại trường cũng
như tham gia các chuyên đề do Phòng Giáo dục & Đào tạo Quận 6 tổ chức. Hiện nay,
đội ngũ giáo viên của trường đều qua lớp đào tạo nghiệp vụ chính quy, có chuyên môn
cao, nhiều kinh nghiệm trong việc giảng dạy, luôn cố gắng, có tinh thần trách nhiệm
cao, tự nâng cao tay nghề, cải tiến phương pháp giảng dạy. 100% GV có chứng chỉ A
tin học và ứng dụng CNTT. Phong trào Hội thi thiết kế bài giảng KTS hàng năm tại
trường đã trở thành thông lệ được giáo viên tham gia nhiệt tình, nỗ lực đầu tư nâng cao
chất lượng. Năm học 2009-2010 trường có 2 giáo viên dự thi giáo viên Giỏi môn Vật lý
và môn tiếng Anh cấp Quận, cả hai đều đạt giải II.
- Ngoài hoạt động giảng dạy và học tập, trường còn chú ý đến giáo dục truyền thống
thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp dưới sân trường, tham quan thực tế, dã ngoại,
hoạt động ngoại khóa: phong trào văn nghệ, thể dục thể thao, hội thi người dẫn chương
trình, thiết kế thời trang giấy, làm thiệp, cắm hoa, nấu ăn… Phong tràoĐền ơn đáp
nghĩa cũng được quan tâm như chăm sóc, thăm viếng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; chăm
sóc di tích lịch sử của địa phương tại số 341 Gia Phú Phường 1 Quận 6; phong
trào Vượt khó giúp nhau học tốt; phong trào Nụ cười hồng giúp bạn đến trường, giúp
bạn vui tết; phong trào nuôi heo đất, tặng sổ tiết kiệm cho học sinh nghèo có hoàn cảnh
khó khăn vượt khó học giỏi. Đặc biệt nhất là nhà trường đã xây dựng và phát triển Quỹ
khuyến học từ nhiều năm về trước. Hàng năm, quỹ đã hỗ trợ bình quân cho 23 học sinh
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 9


hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ nghỉ bỏ học. Học sinh được trợ cấp học bổng hàng
tháng từ 50.000đ đến 500.000đ/HS… Liên đội nhà trường lần đầu tiên thành lập đội

kèn với sự tài trợ của BĐD CMHS để cùng với đội trống nhà trường tổ chức phục vụ
trong các buổi lễ quan trọng. Thông qua những hoạt động trên, nhà trường còn giáo dục
học sinh ý thức tập thể, tinh thần tự quản, tinh thần đoàn kết, lòng nhân ái, lòng yêu quê
hương đất nước, tự hào dân tộc. Năm học vừa qua trường có 318 học sinh lớp 9 tốt
nghiệp THCS tỉ lệ 100%. Thi tuyển THPT các em trúng tuyển vào các trường THPT
năng khiếu TP.HCM, THPT Trần Đại Nghĩa, THPT SPTH, THPT Mạc Đĩnh Chi, Bình
Phú… Năm học 2009-2010 trường có 1431 học sinh theo học chia thành 34 lớp. Trong
đó có 5 lớp Tăng cường tiếng Anh, 1 lớp Tăng cường tiếng Hoa (lần đầu tiên mới được
thành
lập).
- Ngoài việc chăm lo giảng dạy và học tập, trường rất chú ý đến giáo dục truyền thống
hoạt động ngoại khóa, phong trào văn nghệ, TDTT, chăm sóc Bà mẹ Việt Nam anh
hùng, phong trào "Nụ cười hồng", tặng quà cho các em nghèo trong dịp tết, nuôi heo
đất, tặng sổ tiết kiệm cho HS nghèo có hoàn cảnh khó khăn vượt khó học giỏi, công tác
từ thiện… nhằm tạo động lực hỗ trợ việc dạy tốt, học tốt trong nhà trường. Thông qua
những hoạt động trên, nhà trường còn giáo dục học sinh ý thức tập thể, tinh thần đoàn
kết, lòng nhân ái, lòng yêu quê hương đất nước, tự hào dân tộc.
Thành tích của trường đã đạt được trong nhiều năm, là niềm tự hào của toàn thể Ban
giám hiệu, giáo viên, công nhân viên, học sinh nhà trường.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 10


II.TỔ CHỨC BAN GIÁM HIỆU QUA CÁC THỜI KỲ TẠI ĐƠN VỊ
Từ năm 1981 - 1985 : trường PTCS Phạm Đình Hổ (cấp I, II)
º Hiệu trưởng
: Nguyễn Thị Thúy Vỵ
º Hiệu phó cấp I : Trương Thị Hội

º Hiệu phó cấp II : HàThị Tuyết Nhung
Từ năm 1985 - 1987 : Trường PTCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng
: Nguyễn Thị Thúy Vỵ
º Hiệu phó (KHTN)
: Lưu Văn Quang
º Hiệu phó (KHXH)
: Lê Ánh Đào
º Hiệu phó (LĐ) : Nguyễn Văn Dũng
Từ năm 1987 - 1990 : Trường PTCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng
: Nguyễn Thị Thúy Vỵ
º Hiệu phó CM
: Lưu văn Quang
º Hiệu phó (LĐ) : Nguyễn Văn Dũng
Từ năm 1990 - 1991 : Trường PTCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng
: Nguyễn Thị Thúy Vỵ
º Hiệu phó CM
: Lưu văn Quang
º Hiệu phó CSVC-CM
: Vương Văn Cho (các môn Anh, VTM)
Từ năm 1991 - 2001 : Trường PTCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng
: Nguyễn Thị Thúy Vỵ (phụ trách các môn KHTN)
º Hiệu phó CM
: Trần Thị Thanh Vân (các môn KHXH)
º Hiệu phó CSVC : Vương Văn Cho (các môn Anh, VTM)
Từ năm 2001 - 2003 : Trường THCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng

: Vương Văn Cho.
º Hiệu phó CM
: Trần Thị Thanh Vân.
Từ năm 2003 - 2004 : Trường THCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng
: Vương Văn Cho.
º Hiệu phó (KHXH)
: Trần Thị Thanh Vân.
º Hiệu phó (KHTN)
: Vũ Thanh Thảo.
Từ năm 2005 - 2013 : Trường THCS Phạm Đình Hổ (cấp II)
º Hiệu trưởng
: Vương Văn Cho.
º Hiệu phó (KHXH)
: Trương Ngọc Thúy.
º Hiệu phó (KHTN)
: Vũ Thanh Thảo.
- Trường THCS Phạm Đình Hổ với mục tiêu chiến lược là “Đổi mới toàn diện nhà
trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, xây dựng giáo dục
và đào tạo tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc, phục vụ công nghiệp hóa và hiện đại
hóa trong thời kì hội nhập” mang sứ mạng “Tạo dựng môi trường thân thiện, lành mạnh
giúp học sinh học tập, vui chơi tích cực để mỗi cá nhân đều có cơ hội phát triển tài năng
và tư duy sáng tạo, biết định hướng tương lai và biết hết lòng hết sức phục vụ nhân dân
và phụng sự Tổ quốc” sẽ là một trong những địa chỉ đáng tin cậy để cha mẹ học sinh tin
tưởng gửi gắm con em mình; là nơi được học sinh ham thích chọn lựa để học tập, rèn
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 11



luyện và là nơi được giáo viên yêu mến, hăng say, khát khao cống hiến để phát triển
nghề nghiệp.
III. CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI ĐƠN VỊ
BAN GIÁM HIỆU

Bí thư chi bộ
(Vương Văn Cho)

Chủ tịch công
Đoàn
(Châu Lợi)

P.Hiệu trưởng KHTN
(Vũ Thanh Thảo)

Tổ trưởng tổ
văn phòng (Lê
Văn Sơn)

Hiệu trưởng

P.Hiệu trưởng KHXH

(Vương Văn Cho)

(Trương Ngọc Thuý)

Trưởng ban đại diện
chuyên môn học sinh
(Tăng Thị Nga)


Tổ trưởng
tổ chuyên
môn

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
-Hiệu trưởng: là “thủ lĩnh”, “thủ trưởng”, nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhà giáo dục, nhà
sư phạm, nhà kinh tế, nhà chính trị, chuyên gia tư vấn, người học và vừa là nhà hoạt
động cộng đồng với việc thực hiện những chức năng khác nhau.
-Phó hiệu trưởng khoa học tự nhiên: giúp đỡ hiệu trưởng và hoàn thành tốt việc quản
lý tất cả thuộc về Tự nhiên.
-Phó hiệu trưởng khoa học xã hội: giúp đỡ hiệu trưởng và hoàn thành tốt việc quản lý
tất cả thuộc về xã hội.
-Bí thư chi bộ: là hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực hiện quán triệt, tuyên truyền, truyền
đạt cho đảng viên, CB-CNV, GV và học sinh mọi đường lối, chủ trương, nghị quyết của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ được giao về
các mặt công tác Đảng, chính quyền, đoàn thể, đảm bảo hoàn thành mọi nhiệm vụ chính
trị của nhà trường.
-Chủ tịch công đoàn: quản lý tất cả hoạt động của chi đoàn trường.
-Tổ trưởng tổ văn phòng: quản lý tất cả các phòng ban trong trường.
-Trưởng ban đại diện chuyên môn HS: quản lý giám thị, bảo vệ và phục vụ của trường.
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 12


-Tổ trưởng tổ chuyên môn: Quản lý và phân công cho GV theo chuyên môn.
IV. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ
Kế Toán
Trưởng


Thủ quỹ
TRẦN TRUNG
NGHĨA

HỨA TOÀN
DŨNG

Kế toán viên
HUỲNH THỊ THANH TÂM

CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ
-Kế toán trưởng: Tham mưu cho hiệu trưởng, nhận thông tin về nhân sự, hoạt động của
Phòng kế toán, nắm bắt thông tin về tình hình tài chánh của cơ quan và tạo mối liên hệ
mật thiết giữa hai chức năng: kế toán và tài vụ. Báo cáo tình hình thực hiện pháp lệnh
kế toán thống kê cũng như công tác kế toán của đơn vị cho theo yêu cầu thường xuyên
hoặc đột xuất. Nhận thông tin cũng như cung cấp thông tin cho hiệu trưởng và những
nơi cần thông tin. Bảo đảm yêu cầu về bảo mật thông tin kinh tế - tài chánh. Quan hệ
với các cơ quan chức năng: Thuế, Kế hoạc & Đầu tư, Chi cục quản lý tài chánh Nhà
nước.
-Thủ quỹ: Cập nhật đầy đủ, chính xác, kịp thời Thu–Chi–Tồn quỹ tiền mặt vào Sổ Quỹ.
Báo cáo khi cần cho hiệu trưởng và kế toán trưởng.
-Kế toán viên: hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc của kế toán trưởng giao về mảng

chuyên môn.


HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐƠN VỊ SỬ DỤNG:
-Sổ nhật ký chung.
-Xử lý kế toán trên máy tính.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 13


-Sử dụng phần mềm Imas do Bộ Tài chính ban hành.
 SƠ ĐỒ PHẦN MỀM KẾ TOÁN:

CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN

SỔ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ
TOÁN

-SỔ TỔNG HỢP
-SỔ CHI TIẾT

-BÁO CÁO TÀI
CHÍNH

MÁY VI TÍNH

-BÁO CÁO KẾ
TOÁN QUẢN TRỊ
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN CÙNG
LOẠI


CHÚ THÍCH:
: Nhập số liệu hằng ngày.
: In số, báo cáo cuối tháng, cuối năm.
: Đối chiếu, kiểm ta.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 14


GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 15


I.

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU TRONG ĐƠN VỊ HCSN
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 16


1. Nội dung và nguyên tắc các khoản thu
• Nội dung:

-Thu phí, lệ phí: là các khoản thu theo chức năng và tính chất hoạt động của đơn vị
được Nhà nước cho phép thu trong quyết định của pháp lệnh pháp lí lệ phí như lệ phí
cầu đường, lệ phí chứng thư...
-Thu theo đơn đặt hàng của Nhà nước.

-Thu sự nghiệp: là khoản thu gắn liền với hoạt động chuyên môn của đơn vị theo chức
năng nhiệm vụ được giao và theo quyết định nhưng không phải là phí, lệ phí.
-Thu viện trợ, tài trợ.
-Thu hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Thu khác: thu lãi cho vay vốn thuộc chương trình dự án, thu thanh lý nhượng bán tài
sản cố định, công cụ dụng cụ, thu bồi thường do mất mát, vật tư, tài sản.
• Nguyên tắc thu:
-Khi thu phải sử dụng biên lai thu tiền, vé, hoá đơn, các chứng từ trên do Bộ tài chính
hoặc cơ quan thuế phát hành.
-Các khoản thu phải được phản ánh đầy đủ, kịp thời vào tài khoản các khoản thu.
-Phải mở sổ chi tiết theo dõi từng hoạt động thu.
2. Kế toán các khoản thu
 Chứng từ: biên lai thu tiền
 Sổ chi tiết: sổ chi tiết các khoản thu (S52-H).

Ngày
tháng
ghi sổ

A

Chứng từ

Tổng
số
thu

Diễn
giải
Số

hiệu

Ngày
tháng

B

C

D

1

Cộn
g

Đã phân phối
Ghi
chú
Nộp
ngân
sách
2

Bổ sung Nộp
kinh phí cấp
trên
3
4


5
x

Sổ tổng hợp: sử dụng tài khoản 511, 521.
Tài khoản 511 “Các khoản thu”: dùng để phản ánh các khoản thu phí, lệ phí, thu sự
nghiệp và các khoản thu khác phát sinh tại đơn vị và tình hình xử lý các khoản thu đó.
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 17


NỘI DUNG KẾT CẤU
TK 511
-Phí, lệ phí phải nộp ngân sách.

–Các khoản thu phí, lệ phí.

-Kết chuyển số thu được để lại để trang
trải cho việc thu phí, lệ phí.
-Kết chuyển số thu phí, lệ phí đã thu
phải nộp NS nhưng được để lại chi có
ngay chứng từ GTGC bổ sung vào kinh
phí hoạt động.
-Kết chuyển phí, lệ phí đã thu phải nộp
ngân sách nhưng được để lại chi cuối
kỳ chưa có chứng từ GTGC.
-Kết chuyển số chi thực tế theo đơn đặt -Các khoản thu khác như lãi tiền gửi, lãi cho
hàng của NN trừ vào phải thu theo đơn vay thuộc các chương trình dự án.
đặt hàng.


-Thu TLNB, TSCĐ, vật liệu, CCDC, thu từ

-Chi phí TLNB TSCĐ, CCDC.

mất hỏng TSCĐ, CCDC.

-Chi trực tiếp cho hoạt động SN, hoạt -Kết chuyển chênh lệch chi>thu của hoạt động
động khác.

TLNB TSCĐ, CCDC, hoạt động SN và các

-Kết chuyển chênh lệch thu>chi của

hoạt động khác vào TK có liên quan.

hoạt động SN, hoạt động khác vào TK
có liên quan.
SD: Các khoản thu chưa được kết chuyển.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 18


CHÚ Ý:
Về nguyên tắc, cuối mỗi kỳ kế toán phải tính toán chênh lệch thu-chi của từng hoạt
động để kết chuyển, do đó tài khoản này không có số dư. Tuy nhiên, trong một số
trường hợp tài khoản này có thể có số dư bên Có.
Tài khoản 511 có 3 tài khoản cấp 2:





Tài khoản 5111: Thu phí, lệ phí.
Tài khoản 5112: Thu theo đơn đặt hàng Nhà nước.
Tài khoản 5118: Thu khác.
-Tài khoản 521 “ thu chưa qua Ngân sách”: tài khoản này dùng cho các đơn vị
HCSN phản ánh các khoản tiền, hàng viện trợ không hoàn lại cho đơn vị đã tiếp nhận
và các khoản phí, lệ phí đã thu phải nộp ngân sách được để lại chi nhưng chưa có chứng
từ GTGC.
Toàn bộ các khoản tiền, hàng viện trợ và khoản phí, lệ phí phải nộp Ngân sách nhưng
được để lại chi chưa có chứng từ GTGC theo quyết định không được ghi tăng nguồn
kinh phí. Đồng thời không được xét duyệt quyết toán Ngân sách năm.
Các khoản chi từ khoản tiền, hàng viện trợ, các khoản phí, lệ phí để lại đó.
Phải mở sổ theo dõi chi tiết từng khoản tiền, hàng viện trợ, các khoản phí, lệ phí phải
nộp Ngân sách nhưng được để lại chi chưa có chứng từ GTGC.
NỘI DUNG KẾT CẤU
521
-Ghi tăng nguồn kinh phí có liên quan khi -Các khoản tiền, hàng nhận viện trợ nhưng
các khoản tiền, hàng viện trợ có chứng từ đơn vị chưa có chứng từ GTGC.
GTGC.

-Các khoản phí, lệ phí đã thu phải nộp

-Các khoản phí, lệ phí ghi tăng nguồn kinh Ngân Sách nhưng được để lại chi tại đơn
phí hoạt động khi có chứng từ GTGC.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

vị chưa có chứng từ GTGC.


Trang 19


SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN:
Sơ đồ hạch toán thu phí, lệ phí.
TK 333

TK 5111

TK 111, 112

Phí, lệ phí phải nộp Ngân sách
Thu phí, lệ phí
TK 342
Phí, lệ phí phải nộp Ngân sách

TK 461
Phí, lệ phí được để lại trang
trải cho việc thu phí, lệ phí

Phí, lệ phí phải nộp Ngân sách
nhưng được để lại chi có
chứng từ GTGC.
TK 521
Phí, lệ phí phải nộp Ngân sách
nhưng được để lại chi cuối kỳ
chưa có chứng từ GTGC.

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa


Trang 20


Sơ đồ hạch toán theo đơn đặt hàng của Nhà nước
TK 635

TK 5112

TK 465

Kết chuyển chi theo đơn
đặt hàng của Nhà nước.

Thu theo đơn đặt
hàng của Nhà nước.

TK 431, 461, 462

TK 4213

Phân phối lời từ hoạt
động đơn đặt hàng của Chênh lệch thu>chi.
Nhà nước.

Sơ đồ hạch toán thu sự nghiệp và các khoản thu khác:

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 21



TK 111, 112

TK 5118

TK 111, 112

-Khi phát sinh các khoản chi trực

-Khi thu được tiền về các khoản thu sự

tiếp cho hoạt động sự nghiệp và

nghiệp và thu khác theo quy định của

hoạt động khác theo quy định của

chế độ tài chính.

chế độ tài chính.

- Nộp thiếu phải nộp thêm.

TK 3338

TK 311

-Cuối kỳ kết chuyển số chênh
lệch thu>chi của hoạt động sự


Tạm thu.
Xác định số thu.

nghiệp và hoạt động khác.
Nộp thừa xuất quỹ trả lại.
TK 342

TK 431, 461

TK 4218

I.

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN CHI TẠI ĐƠN VỊ HCSN
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 22


1. Nội dung và nguyên tắc:

a. Nội dung chi
-Chi hoạt động sự nghiệp.
-Chi theo đơn đặt hàng của Nhà nước.
-Chi chương trình dự án, đề tài.
-Chi hoạt động sản xuất kinh doanh.
-Chi phí trả trước.
b. Nguyên tắc
-Phải hạch toán chi tiết từng loại hoạt động theo từng nội dung chi, từng dự toán được

duyệt theo mục lục Ngân sách Nhà nước.
-Đối với chương trình dự án, đề tài, phải hạch toán theo từng mục chi theo quyết định
của từng dự án, theo dõi các khoản chi luỹ kế từ khi bắt đầu đến khi kết thúc chương
trình dự án được phê duyệt.
-Thống nhất giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết với việc lập dự toán.
2. Kế toán các khoản chi
a. Kế toán chi hoạt động
• Quy trình về chi hoạt động:
-Phải mở sổ chi tiết chi hoạt động theo từng nguồn KP, từng năm và MLNS.
-Phải đảm bảo thống nhất giữa hạch toán chi hoạt động với công tác lập dự toán giữa
hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết, thực hiện chi theo đúng các quyết định hiện
hành và quy chế chi tiêu nội bộ do đơn vị xây dựng.
-Trong kỳ, đơn vị HCSN được tạm chia thu nhập tăng thêm cho CB-CNV, tạm trích lập
các quỹ để sử dụng từ việc tăng thu, tiết kiệm chi thường xuyên theo quy định.
-Hạch toán vào TK 661 các khoản chi thường xuyên và không thường xuyên.
-Phải hạch toán theo mục lục Ngân sách các khoản chi hoạt động phát sinh từ các khoản
tiền, hàng viện trợ phi dự án và từ sổ phí, lệ phí đã thu phải nộp được để lại chi nhưng
đơn vị chưa có chứng từ GTGC.
-Những khoản chi từ phí, lệ phí, viện trợ chưa có chứng từ GTGC thì đơn vị không
được quyết toán và chỉ được quyết toán khi có đủ chứng từ GTGC.
-Hết kỳ kế toán năm, nếu quyết toán chưa được duyệt thì toàn bộ số chi hoạt động trong
năm nay được chuyển từ TK 6612 sang TK 6611 để theo dõi cho đến khi báo cáo quyết
toán được duyệt. Riêng đối với số chi trước cho năm sau sẽ được theo dõi ở TK 6613,
sang đầu năm sau sẽ chuyển từ TK 6613 sang TK 6612.



Kế toán chi hoạt động

-Chứng từ: tất cả những chứng từ có liên quan đến chi tiêu cho hoạt động của đơn vị.

-Sổ chi tiết:

GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 23


Ngày Chứng từ
tháng Số
Ngày Diễn giải
ghi
hiệu tháng
sổ
A

B

C

Ghi Nợ TK 661
Ghi Có
Tổng Chia ra tiểu TK 661
số
mục
Tiểu

mục
6001
1
2

3
4

D
Số dư đầu năm
Cộng PS tháng
Số dư cuối tháng
Luỹ kế từ đầu năm

+Sổ chi tiết chi hoạt động (S61-H): dùng để tập hợp các khoản chi đã sử dụng cho công
tác nhiệm vụ chuyên môn và bộ máy hoạt động của đơn vị theo từng ngồn kinh phí,
theo từng mã ngành kinh tế và mã nội dung kinh tế nhằm kiểm tra quản lý tình hình sử
dụng kinh phí và cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo số chi đề nghị quyết toán.
+Căn cứ ghi sổ: là các chứng từ có liên quan đến chi hoạt động HCSN, sổ đóng thành
quyển, mỗi nguồn kinh phí theo dõi riêng 1 quyển hoặc 1 số trang.


Tài khoản sử dụng: 661 “Chi hoạt động”: dùng để phản ánh các khoản chi mang tính
chất hoạt động thường xuyên và không thường xuyên theo dự toaans chi đã được duyệt
như chi công tác, nghiệp vụ chuyên môn, chi bộ máy quản lý cơ quan Nhà nước, đơn vị
SN, các tổ chức Xã hội, cơ quan đoàn thể, lực lượng vũ trang, các hiệp hội do Ngân
sách cấp, do thu phí, lệ phí, các nguồn tài trợ, viện trợ và các nguồn khác.

NỘI DUNG KẾT CẤU
TK 661
-Các khoản chi hoạt động - Các khoản thu giảm chi.
GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

Trang 24



phát sinh.
-Các khoản chi sai bị xuất toán phải thu hồi.
-Kết chuyển chi hoạt động sang kinh phí hoạt
động khi báo cáo quyết toán được duyệt.
SD: Các khoản chi hoạt
động chưa quyết toán
hoặc quyết toán rồi
nhưng chưa được duyệt.

TK 661 có 3 TK cấp 2:
-TK 6611: Chi hoạt động năm trước:
+TK 66111: Chi thường xuyên thuộc năm trước.
+TK 66112: Chi không thường xuyên thuộc năm trước.
-TK 6612: Chi hoạt động năm nay:
+TK 66121: Chi thường xuyên thuộc năm nay.
+TK 66122: Chi không thường xuyên thuộc năm nay.
-TK 6613: Chi hoạt động năm sau:
+TK 66131: Chi thường xuyên thuộc năm sau.
+TK 66132: Chi không thường xuyên thuộc năm sau.
SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN
TK 334

TK 661

Tiền lương phải trả cán bộ công chức

Thu giảm chi do chi sai, chi nhầm.

viên chức.


GVHD: Lê Thị Thạch Hoa

TK 111,112

Trang 25


×