Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

so sánh một số nước châu âu với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.82 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA KINH TẾ

----&&----

ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN:

SO SÁNH MỘT SỐ NƯỚC CHÂU ÂU
VỚI VIỆT NAM
Môn: Kinh Tế Phát Triển
GVHD: TRẦN MINH TRÍ

Tháng 05/ 2017


NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1
1.2
1.3
1.4

Đặt vấn đề:
Mục ti
êu nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
Sơ lược quá trình hình thành:
Vị trí địa lý:


Dân số, điều kiện tự nhiên

2.1
2.2
2.3

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – CÁC CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ
3.1

Các chỉ tiêu đánh giá:
3.1.1 Tốc độ tăng GDP ( GDP growth)
3.1.2 Hệ số GINI ( GINI index)
3.1.3 CO2 emission
3.1.4 Tổng thu nhập quốc dân ( GNI )
3.1.5 Chi phí xuất khẩu ( Cost to export )
3.1.6 Chi phí nhập khẩu ( Cost to import )
3.1.7 Chỉ tiêu y tế trên đầu người (Health expenditure per capita,PPP)
3.1.8 Xuất khẩu công nghệ cao ( High – technology exports)
3.1.9 Chỉ số lạm phát GDP (Inflation GDP Deflator)
3.1.10 Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ
3.1.11 Tiêu thụ điện năng
3.2 So sánh với các chỉ tiêu của Việt Nam

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề:

Kinh tế châu Âu là nền kinh tế của hơn 710 triệu người sống trong 48 quốc gia khác

nhau ở châu Âu. Giống như các lục địa khác, tài sản của các quốc gia châu Âu không đều
nhau, mặc dù theo GDP và điều kiện sống, số người nghèo nhất vẫn có mức sống cao hơn
nhiều so với những người nghèo ở các lục địa khác. Sự khác nhau về tài sản của các quốc
gia có thể nhìn thấy rõ nét giữa các nước Đông Âu và Tây Âu.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về nền kinh tế và giá trị kinh tế mà các quốc gia mang lại cho Châu Âu nhằm
quản lí, bảo vệ và phát huy các giá trị vốn có, khai thác hợp lí và nâng cao hiệu quả kinh


tế từ đó đề ra các biện pháp hỗ trợ đời sống cộng đồng xung quanh khu vực
Qua đó có cách nhìn khách quan cũng như khái quát hơn về nền kinh tế tại đây. Song
song đó là sự so sánh tương quan với Việt Nam để cho thấy các điểm mạnh mà nước ta
cần học hỏi và phát huy.
1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Chính những điều kiện kinh tế trên mà nhóm chúng tôi đã quyết định chọn phân tích
Châu Âu với Việt Nam để hiểu rõ hơn sự phát triển thần kỳ của những quốc gia nơi đây.
Điển hình là các nước sau: Liên bang Nga ( Russian Federation), Pháp ( France), Hà Lan
( Netherland), Phần Lan ( Finland), Đức (Germany), Thụy Điển ( Sweden), Áo ( Austria),
Serbia, Monaco, Estonia.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Sơ lược về quá trình hình thành
Từ xưa đến nay, châu Âu luôn được coi là nơi có vị trí địa lý kinh tế – chính trị quan
trọng vào hạng bậc nhất trên thế giới . Chính vì vậy, khu vực này cũng là nơi có trình độ
phát triển kinh tế – xã hội cao nhất và đều nhất trên thế giới.
Liên minh châu Âu (EU) hiện nay bao gồm 15 quốc gia ở châu Âu là Anh , Pháp. Đức,
Italia, Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Lucxemburg, Hy Lạp, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ai len,
Thuỵ Điển, Áo, Phần Lan. Đây là khối kinh tế hùng mạnh và là một trong những trung
tâm chính trị, kinh tế quan trọng của thế giới. EU có tổng diện tích khoảng 3,3 triệu

km2 với tổng số dan vào khoảng 400 triệu người và tổng số GDP xấp xỉ 9.000 tỷ. Đây
cũng là khu vực thương mại lớn nhất thế giới. Nếu tính cả thương mại trong khối, nưm
2000 EU chiếm 44, 9% kim ngạch xuất nhập khẩu toàn thế giới. Nếu chỉ tính kim ngạch
xuất nhập khẩu với bên ngoài, EU chiếm khoảng 20 % kim ngạch thương mại thế giới.
Liêm minh châu Âu cũng là nguồn FDI lớn nhất thế giới với tỷ lệ dòng FDI ra năm 1998
chiếm 59,55 toàn cầu . Trụ sở của EU đặt tại Brussels (thủ đô Vương quốc Bỉ)
2.2 Vị trí địa lí.
Về mặt địa lý, châu Âu nằm trong một đại lục rộng hơn là lục địa Âu Á. Ranh giới của
lục địa châu Âu với châu Á bắt đầu từ dãy Ural ở Nga phía đông, đến đông nam thì
không thống nhất, có thể coi là sông Ural hoặc sông Emba. Từ đó ranh giới này kéo
đến biển Caspia, sau đó đến sông Kuma và Manych hoặc dãy Kavkaz, rồi kéo đến Biển
Đen; eo biển Bosporus, biển Marmara, và eo biển Dardanelles chấm dứt ranh giới với
châu Á. Biển Địa Trung Hải ở phía nam phân cách châu Âu với châu Phi. Ranh giới phía
tây là Đại Tây Dương, tuy thế Iceland, nằm cách xa hẳn so với điểm gần nhất của châu
Âu với châu Phi và châu Á, cũng nằm trong châu Âu. Hiện tại việc xác định trung tâm
địa lý châu Âu vẫn còn trong vòng tranh luận.
Trên thực tế, biên giới của châu Âu thông thường được xác định dựa trên các yếu tố
chính trị, kinh tế, và văn hóa. Do vậy mà kích thước cũng như số lượng các nước


của châu Âu sẽ khác nhau tùy theo định nghĩa. Hầu hết các nước trong châu Âu là thành
viên của Hội đồng châu Âu, ngoại trừ Belarus, và Tòa Thánh (Thành Vatican).
Khái niệm lục địa châu Âu không thống nhất. Vì châu Âu không được bao bọc toàn bộ
bởi biển cả nên nhiều người coi nó chỉ là bán đảo của lục địa Âu Á. Trong quá khứ, khái
niệm lãnh thổ Kitô giáo được coi là quan trọng hơn cả đối với châu Âu.
Châu Âu được chia làm 4 khu vực: Bắc Âu, Nam Âu, Tây Âu, Đông Âu.
Trên thực tế, châu Âu ngày càng được dùng là cách gọi tắt để chỉ Liên minh châu
Âu (LMCÂ) và các 25 thành viên hiện tại của nó. Một số nước châu Âu đang xin làm
thành viên, số khác dự kiến cũng sẽ tiến hành thương lượng trong tương lai.
2.3 Dân số, Điều kiện tự nhiên.

2.3.1 Dân số.
Dân số châu Âu hiện tại là 738,990,617 người, số liệu mới nhất vào ngày 3/11/2016
dựa trên các ước tính mới nhất của Liên Hợp Quốc. Dân số châu Âu hiện chiếm
10.05% dân số thế giới. Châu Âu là châu lục đông dân thứ 3 trên thế giới. Mật độ dân số
trung bình phân bổ trên mỗi km2 ở Châu Âu là 33 người/km2 (87 người/dặm vuông).
Tổng diện tích của châu Âu là 22,121,228 Km2 (8,541,050 dặm vuông) 74.1 % dân số đô
thị (548,750,487 người vào năm 2016)
Độ tuổi trung bình ở Châu Âu là 41.9 tuổi.
Nguồn bài viết: />Xế
%thay
Thay
%thế
Dân số thế
Năm
Dân số
p
đổi
đổi
giới
giới
hạng
2016
738849002
0,06%
406932
9,94%
7432663275
3
2015
738442070

0,08%
609434
10,66%
7349472099
3
2010
735394902
0,17%
1277486
11,28%
6929725043
3
2.3.2 Điều kiện tự nhiên
Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ôn đới.
- Một phần nhỏ ở phía bắc có khí hậu hàn đới.
Sông ngòi:
Mật độ sông ngòi dày đặc.
Sông có lượng nước dồi dào.
Các sông quan trọng: Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Thực vật:
Thảm thực vật thay đổi từ tây sang đông và từ bắc xuống nam theo sự thay đổi của
nhiệt độ và lượng mưa:
- Ven biển Tây Âu: rừng lá rộng.
- Sâu trong nội địa: rừng lá kim.
- Phía Đông Nam: thảo nguyên.
- Ven Địa Trung Hải: rừng lá cứng.

CHƯƠNG 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU – CÁC CHỈ TIÊU
ĐÁNH GIÁ



3.1

Các chỉ tiêu đánh giá:

3.1.1 Tốc độ tăng GDP ( GDP growth)
Nước

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Việt Nam

6,62

6,24

5,25

5,42


5,98

6,68

Phần Lan

2,99

2,57

-1,43

-0,76

-0,63

0,27

Pháp

1,97

2,08

0,18

0,58

0,64


1,27

Đức

4,08

3,66

0,49

0,489

1,56

1,72

Monaco

...

...

...

...

...

...


Áo

1,93

2,81

0,75

0,12

0,64

0,96

Estonia

2,26

7,60

4,03

1,41

2,82

1,44

Serbia


0,58

1,40

-1,01

2,57

-1,83

0,76

Thụy Điển

5,99

2,66

-0,29

1,24

2,60

4,08

Nga

4,05


4,26

3,52

1,28

0,73

-2,83

Hà Lan

1,40

1,66

-1,06

-0,19

1,42

1,95

Tỷ lệ tăng trưởng hàng năm của GDP theo giá thị trường dựa trên đồng nội tệ.
Aggregates được dựa trên đô la Mỹ liên tục năm 2010. GDP là tổng giá trị gia tăng
của tất cả các nhà sản xuất cư trú trong nền kinh tế cộng với thuế sản phẩm và trừ đi
các khoản trợ cấp không có trong giá trị của sản phẩm. Nó được tính toán mà không
khấu trừ khấu hao tài sản cố định hoặc để cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên

Bảng 3.1
Nguồn: />
Nhận xét: Từ năm 2010-2015 cho thấy tốc độ tăng GDP của Việt Nam cao vượt bậc hơn
hơn hẳn các nước trong khu vực Châu Âu. Và Việt Nam vẫn giữ được tốc độ tăng trung
bình, không quá cao cũng không quá thấp qua các năm so với các nước còn lại.
3.1.2 Hệ số GINI ( GINI index)
Chỉ số Gini chỉ ra mức phân bổ thu nhập (hoặc, trong một số trường hợp, tiêu dùng)
giữa các cá nhân hoặc hộ gia đình trong một nền kinh tế khác với phân phối hoàn
toàn bình đẳng. Một đường cong Lorenz tính tỷ lệ tích lũy của tổng thu nhập nhận
được đối với số người nhận tích lũy, bắt đầu với cá thể hoặc hộ nghèo nhất. Chỉ số


Gini đo diện tích giữa đường Lorenz và một đường tương đương tuyệt đối bằng, thể
hiện dưới dạng phần trăm của diện tích cực đại dưới đường. Do đó một chỉ số Gini là
0 đại diện cho sự bình đẳng hoàn hảo, trong khi chỉ số 100 cho thấy sự bất bình đẳng
hoàn hảo.
Bảng 3.2
Nước

2010

2011

2012

2013

2014

2015


Việt Nam

42,68

...

38,7

...

37,59

...

Phần Lan

27,74

27,66

27,12

...

...

...

Pháp


33,78

33,35

33,1

...

...

...

Đức

31,14

30,13

...

...

...

...

Monaco

...


...

...

...

...

...

Áo

30,25

30,8

30,48

...

...

...

Estonia

32,16

32,69


33,15

...

...

...

Serbia

29,65

...

...

29,06

...

...

26,81

27,24

27,32

...


...

...

Nga

40,94

41,04

41,59

...

...

...

Hà Lan

28,73

28,17

27,99

...

...


...

Thụy
Điển

Nguồn: />
Nhận xét: Hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập của Việt Nam qua các năm cho
thấy Việt Nam có xu hướng giảm hệ số này nhưng so với các nươc Châu Âu thì vẫn còn
rất cao.
3.1.3 CO2 emission
Khí thải carbon dioxide là những phát sinh từ việc đốt nhiên liệu hoá thạch và sản
xuất xi măng. Chúng bao gồm carbon dioxide được tạo ra trong quá trình tiêu thụ
nhiên liệu rắn, lỏng, khí đốt và khí đốt.
Bảng 3.3
Nguồn: />

Nước

2010

2011

2012

2013

2014

2015


Việt
Nam

1,271

1,314

1,221

1,117

...

...

Phần
Lan

0,250

0,223

0,195

0,186

...

...


Pháp

0,133

0,1226

0,1229

0,1223

...

...

Đức

0,222

0,207

0,208

0,212

...

...

Monaco


...

...

...

...

...

...

Áo

0,174

0,163

0,154

0,1542

...

...

Estonia

0,929


0,887

0,806

0,898

...

...

Serbia

1,164

1,229

1,112

1,104

...

...

0,107

0,103

0,094


0,088

...

...

Nga

1,098

1,112

1,115

1,073

...

...

Hà Lan

0,217

0,203

0,201

0,202


...

...

Thụy
Điển

Nhận xét: Từ so sánh trên biểu đồ cho thấy Việt Nam có chỉ số CO2 cao vượt bậc
các nước khu vực Châu Âu. Vì vậy cần xem xét lại vấn đề ô nhiễm ở nước chúng ta,
tuy có xu hướng giảm nhưng chỉ là một phần khá nhỏ.
So với các nước trong khu vực sản xuất công nghiệp của nước ta có quy mô còn rất
nhỏ bé nên sự tác động gây ô nhiễm môi trường phần lớn đang ở phạm vi hạn chế
gây suy thoái cục bộ trong ranh giới của vùng hẹp. Tuy vậy, với tốc độ tăng trưởng
công nghiệp hàng năm của chúng ta hiện nay, để bảo đảm phát triển bền vững chúng
ta đang đứng ở thời điểm không thể trì hoãn, bắt buộc phải xác lập các bước đi thích
hợp, thực hiện các biện pháp giải quyết và ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
3.1.4 Tổng thu nhập quốc dân ( GNI )
GNI bình quân đầu người là tổng thu nhập quốc dân chia cho dân số giữa năm. GNI
(trước đây là GNP) là tổng giá trị gia tăng của tất cả các nhà sản xuất cư trú cộng với
bất kỳ khoản thuế sản phẩm nào (trừ trợ cấp) không được tính trong việc định giá đầu
ra cộng với thu nhập thuần (thu nhập của người lao động và thu nhập tài sản) từ nước
ngoài. Dữ liệu là USD liên tục năm 2010.
Nước

2010

2011

2012


2013

2014

2015

Việt Nam

111,51

117,89

124,30

130,75

137,74

146,14


Phần Lan
Pháp
Đức

251,17

255,33


2701,0

2763,7

3

9
3484,6

3

3630,8
3

251,86

249,51

249,33

249,87

2745,04

2760,34

2776,09

2820,19


3642,37

3662,20

3714,77

3777,78

Monaco

...

...

...

...

...

...

Áo

393,51

402,54

404,59


405,71

408,12

408,98

Estonia

18,45

19,92

20,99

21,67

22,18

22,65

Serbia

38,57

39,09

38,23

38,93


38,23

38,12

502,69

516,67

516,15

519,75

530,91

552,93

1591,81

1606,05

1623,43

1588,83

858,55

851,43

849,50


865,19

Thụy
Điển
Nga
Hà Lan

1477,8
1

1540,6
7

843,21

865,80

Bảng 3.4
Nhận xét: Từ biểu đồ trên cho thấy, Việt Nam có tổng thu nhập quốc dân dường như
là thấp nhất so với các nươc khu vực Châu Âu và chỉ cao hơn 2 quốc gia, nhưng
không đáng kể. Tuy vậy, Việt Nam cũng phấn đấu tăng dần dần qua các năm.
3.1.5 Chi phí xuất khẩu ( Cost ot export )
Chi phí đo lường các khoản phí được tính trên một container 20-foot đô la Mỹ. Tất
cả các khoản phí liên quan đến hoàn thành các thủ tục xuất khẩu hoặc nhập khẩu
hàng hoá được bao gồm. Bao gồm chi phí cho tài liệu, phí hành chính để thông quan
và kiểm soát kỹ thuật, phí môi giới hải quan, phí xử lý đầu cuối và vận tải nội địa.
Các biện pháp chi phí không bao gồm thuế quan hoặc thuế thương mại. Chỉ ghi chi
phí chính thức.
Bảng 3.5
Nước


2010

2011

2012

2013

2014

2015

Việt Nam

550

580

610

610

610

...

Phần Lan

590


590

590

615

615

...


Pháp

1285

1335

1335

1335

1335

...

Đức

902


902

902

905

1015

...

Monaco

...

...

...

...

...

...

Áo

1180

1180


1090

1090

1150

...

Estonia

745

745

765

765

765

...

Serbia

1398

1433

1455


1455

1635

...

717

717

725

725

725

...

Nga

1722

1687

1816,5

2337,5

2400,5


...

Hà Lan

925

925

925

925

915

...

Thụy
Điển

Nguồn: />Nhận xét:chi phí xuất khẩu của Việt Nam vẫn thấp nhất so với các nươc khu vực
Châu Âu.
3.1.6 Chi phí nhập khẩu ( Cost to import )
Chi phí đo lường các khoản phí được tính trên một container 20-foot đô la Mỹ. Tất
cả các khoản phí liên quan đến hoàn thành các thủ tục xuất khẩu hoặc nhập khẩu
hàng hoá được bao gồm. Bao gồm chi phí cho tài liệu, phí hành chính để thông quan
và kiểm soát kỹ thuật, phí môi giới hải quan, phí xử lý đầu cuối và vận tải nội địa.Các
biện pháp chi phí không bao gồm thuế quan hoặc thuế thương mại. Chỉ ghi chi phí
chính thức.
Nước


2010

2011

2012

2013

2014

2015

Việt Nam

645

670

600

600

600

...

Phần Lan

620


620

620

625

625

...

Pháp

1395

1445

1445

1445

1445

...

Đức

937

937


937

940

1050

...

Monaco

...

...

...

...

...

...

Áo

1195

1195

1155


1155

1215

...

Estonia

725

725

795

795

795

...

Serbia

1659

1709

1760

1760


1910

...


Thụy Điển

735

735

735

735

735

...

Nga

1781,5

1746,5

1946

2484,5

2594,5


...

Hà Lan

942

975

975

975

975

...

Bảng 3.6 Nguồn: />Nhận xét: không những chi phí xuất khẩu trong nước kém hơn so với các nước, mà chi
chi phí nhập khẩu vẫn bé nhất qua các năm.
3.1.7 Chỉ tiêu y tế trên đầu người ( Health expenditure per capita,PPP)
GDP bình quân đầu người dựa trên sức mua tương đương (PPP). GDP PPP là tổng sản
phẩm quốc nội được chuyển đổi sang đô la Mỹ bằng cách sử dụng tỷ giá chẵn lẻ của sức
mua. Một đồng đô la quốc tế có cùng sức mua trên GDP như đồng đô la Mỹ ở Hoa Kỳ.
GDP theo giá của người mua là tổng giá trị gia tăng tổng cộng của tất cả các nhà sản xuất
cư trú trong nền kinh tế cộng với thuế sản phẩm và trừ đi các khoản trợ cấp không có
trong giá trị của sản phẩm. Nó được tính toán mà không khấu trừ khấu hao tài sản cố định
hoặc để cạn kiệt và suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Dữ liệu được tính theo đô la quốc tế
hiện tại dựa trên vòng ICP 2011.
Bảng 3.7: Bảng số liệu chỉ tiêu y tế trên đầu người
Nước


2010

2011

2012

2013

2014

2015

Việt Nam

275,08

287,68

342,2

372,44

390,5



Phần Lan

3316,6


3486,1

3608,1

3653,8

3701,1



Pháp

4039,0

4254,5

4285,44

4369,93

4508,13



Đức

4455,6

4609,9


4709,6

4837,3

5182,1



5604,5

5794,6

6168,5

7301,9



2
Monaco

7
5313,6

2

2

Áo


4530,8

4676,9

4862,87

4898,15

5038,89



Estonia

1300,0

1356,0

1555,77

1660,01

1668,3



1222,4

1266,6


1317,03

1312,2



7
Serbia

6
1193,0

3


Thụy
Điển
Nga

3761,5

4886,5

5007,5

5177,4

5218,9




1397,1

1489,7

1653,7

1777,1

1835,7



4698,9

4894,5

5115,01

5169,86

5201,7



8
Hà Lan

Nguồn: />


Nhận xét: Do là một nước đang phát triển nên Việt Nam vẫn còn lạc hậu về y tế và
thiếu hụt về mặt chăm sóc con người nên nước ta vẫn còn rất thấp so với các nước Châu
Âu về chỉ tiêu này.
3.1.8 Xuất khẩu công nghệ cao ( High – technology exports)
Hàng xuất khẩu công nghệ cao là những sản phẩm có cường độ R & D cao, chẳng
hạn như trong vũ trụ, máy tính, dược phẩm, dụng cụ khoa học, và máy móc điện. Dữ
liệu được tính bằng đô la Mỹ hiện hành.
Bảng 3.8
Nước

2010

Việt
Nam

402011
0739

Phần
Lan

2012

2013

2014

2015


91184
03941

1625933
9193

2781946
6251

3086379
1585

3873594
3417

58534
34235

35772
4865

4447572
442

3724745
015

3961279
492


3632887
080

Pháp

99735
768592

10576
1429426

1085857
50298

1132506
12485

1146972
37652

1043399
93891

Đức

15850
7309742

18337
1439118


1870157
92743

1937994
40986

1997181
51684

1855562
46410









Monac
o



2011




Áo

13721
385414

15705
949135

1617582
3634

1841239
4058

1926981
9029

1594743
7007

Estoni
a

74082
1251

15394
06627

1238690

981

1307609
261

1328425
394

1042325
765

Serbia

25364
5320

26269
2393

3739616
79

3345116
22

3389346
66

2923333
96


Thụy
Điển

16178
044373

18499
493586

1656155
6182

1709665
9061

1656238
9622

1494565
4831

Nga

507511
7239

54433
01073


7095069
908

8655776
675

9842669
327

9677335
779


Lan

59509
788717

67147
867601

1643918
0548

6903955
1874

7030834
9003


5912795
3689


Nguồn: />Nhận xét: Do nước ta vẫn còn khá lạc hậu về mặt công nghệ, nên về chỉ tiêu xuất
khẩu công nghệ cao của ta vẫn còn thấp hơn so với các nước trên. Nhưng Việt Nam
vẫn phấn đấu tăng dần công nghệ qua các năm.
3.1.9 Chỉ số lạm phát GDP (Inflation GDP Deflator)
Lạm phát được đo bằng tốc độ tăng trưởng hàng năm của giả định deflative ngầm
định cho thấy tỷ lệ thay đổi giá trong toàn bộ nền kinh tế. Chỉ số deflator ngầm định
GDP là tỉ số GDP trong nội tệ hiện tại so với GDP bằng đồng nội tệ.
Bảng 3.9
Nước

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Việt Nam

12,07


21,3

10,93

4,76

3,66

-0,19

Phần Lan

0,35

2,6

2,95

2,55

1,7

1,7

Pháp

1,08

0,94


1,16

0,78

0,53

0,64

Đức

0,76

1,07

1,54

1,97

1,83

1,97

Monaco














Áo

1,0

1,9

1,99

1,61

1,8

1,89

Estonia

1,74

5,3

3,2

3,9


1,7

1,03

Serbia

5,88

9,6

6,3

5,4

2,7

2,68

0,99

1,2

1,06

1,01

1,78

2,04


Nga

14,19

23,6

8,3

4,7

10,7

8,15

Hà Lan

0,85

0,14

1,42

1,37

0,15

0,01

Thụy
Điển


Nguồn : Ngân hàng thế giới


Nhận xét: Về mặt chỉ số lạm phát, Việt Nam vẫn tương tự như các nước khu vực Châu
Âu có sự giảm dần qua các năm.
3.1.10 Xuất khẩu hàng hóa dịch vụ
Xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó
không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán
trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm,
hàng hoá sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng
hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế từng bước nâng cao mức sống nhân dân.
Bảng 3.10


Quốc gia
Pháp (France)
Nga (Rusian Federaton)
Hà Lan (Netherland)
Phần Lan (Finland)
Đức (Germany)
Thụy Điển (Sweden)
Áo (Austria)
Serbia
Monaco
Estonia

Số liệu
52,8
30,02

82,7
36,8
46.8
45,1
53,1
46,6
32.1
79,4

Bảng số liệu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia năm 2015
Biểu đồ xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ của các quốc gia năm 2015
Nguồn: />So sánh với Việt Nam: Tổng Thu nhập xuất khẩu hàng hóa và dich vụ năm 2015 là
89.9% đạt ước tính 162,4 tỉ đô.


Trên cơ sở mục tiêu định hướng chung nêu trên, một số định hướng cụ thể phát triển
xuất khẩu trong giai đoạn 2011-2020 của Việt Nam trong tương lai như sau:
- Xác định phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới phù hợp với xu hướng biến đổi của
thị trường thế giới và lợi thế của Việt Nam là khâu đột phá trong phát triển xuất khẩu của
Việt Nam giai đoạn 2011-2020. Các mặt hàng mới là các mặt hàng chế tạo công nghệ
trung bình và công nghệ cao.
- Giai đoạn 2011-2015 tập trung phát triển xuất khẩu những mặt hàng có lợi thế về
điều kiện tự nhiên và lao động rẻ như thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, các sản phẩm
chế tác công nghệ trung bình… Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng
xuất khẩu hàng chế biến.
- Giai đoạn 2016-2020 tập trung phát triển các mặt hàng công nghiệp mới có giá trị gia
tăng cao, hàm lượng công nghệ và chất xám cao, trên cơ sở thu hút mạnh đầu tư trong
nước và nước ngoài vào các ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, những ngành chế tạo
công nghệ trung bình và công nghệ cao.
- Chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng giảm xuất khẩu hàng thô, nông sản,

thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt là hàng công nghiệp chế tạo như điện
tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ…
- Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất khẩu các mặt hàng thu hút nhiều lao
động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp. Chú trọng phát triển các mặt hàng xuất
khẩu thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng năng lượng và tài nguyên.
- Tập trung phát triển thị trường cho các sản phẩm có sức cạnh tranh lớn, có giá trị gia
tăng cao hoặc các nhóm sản phẩm có tỷ trọng kim ngạch lớn. Trước hết là khai thác cơ
hội mở cửa thị trường từ các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất khẩu và
các thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai
thác các thị trường tiềm năng như Nga, Đông Âu, châu Phi và châu Mỹ La tinh…
Định hướng nhập khẩu của Việt Nam trong tương lai:
- Khuyến khích nhập khẩu công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn trên
cơ sở khai thác lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do với các nước có nền công
nghiệp phát triển.
- Hạn chế nhập khẩu các loại hàng hóa sản xuất trong nước, nhập khẩu hàng xa xỉ, có
chính sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ và các ngành công nghiệp thay thế nhập
khẩu.
- Áp dụng các biện pháp hạn chế nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước, hạn chế ô
nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe, thông qua việc xây dựng các biện pháp
phi thuế quan phù hợp với các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế, các biện pháp tự vệ khẩn
cấp, áp thuế chống bán phá giá, các tiêu chuẩn kỹ thuật, các biện pháp kiểm dịch động
thực vật…


- Ngăn chặn việc nhập lậu hàng từ các nước ASEAN và Trung Quốc để bảo vệ hàng
sản xuất trong nước. Tranh thủ mở cửa thị trường trong các FTA mới để đa dạng hóa
thị trường nhập khẩu và nhập khẩu công nghệ nguồn.
3.1.11 Tiêu thụ điện năng
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là năng lượng điện chuyển hóa thành công để dịch
chuyển các điện tích trong mạch.

Quốc gia
Pháp (France)
Nga (Russian Federation)
Hà Lan (Netherland)
Phần Lan (Finland)
Đức (Germany)
Thụy Điển (Sweden)
Áo (Austria)
Serbia
Monaco
Estonia

Số liệu (triệu kwh/h)
6,9
6,7
15,25
7,1
13,4
8,3
11,4
8,4
6,9
9,3

Bảng số liệu của các quốc gia năm 2015

Biểu đồ tiêu thụ điện năng của các quốc gia năm 2015
Nguồn: />

3.2 So sánh với các chỉ tiêu của Việt Nam

-Tổng Tiêu thụ điện năng năm 2015 của Việt Nam là 1439156 KWH/người.
• Mục tiêu của Thị trường Việt Nam phát điện cạnh tranh bao gồm:
- Ðảm bảo cung cấp điện ổn định.
- Thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực phát điện.
- Nâng cao tính cạnh tranh trong khâu phát điện
- Nâng cao tính minh bạch trong các hoạt động phát điện, huy động nguồn điện
và định giá phát điện. Thị truờng phát điện cạnh tranh đuợc xây dựng theo mô
hình Thị trường tập trung chào giá theo chi phí biến đổi (Mandatory Gross
Cost-Based Pool).

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Tóm lại, Việt Nam so với các nước khu vực Châu Âu thì còn rất nhiều chỉ tiêu thua
kém. Nhưng với một đất nươc đang phát triển như chúng ta đó cũng là một động lực vô
cùng to lớn để nước ta phấn đấu hơn nữa trong tài chính, kinh tế cũng như các chỉ tiêu
khác.
Vì thế để có được một nền kinh tế phát triển bền vững phải kết hợp nhiều yếu tố như
môi trường, có cơ cấu kinh tế một cách hợp lí, và đặc biệt phải quan tâm đến việc cải
thiện đời sống người dân, để đất nước ta trở nên giàu mạnh hơn trong tương lai.


Tài liệu tham khảo:
/>source=2&series=NY.GNP.PCAP.CD&country
/> />


×