Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

dap an kiem tra 1 tiet dai so 10 chuong 1 nam hoc 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.43 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ TOÁN
MÔN: ĐẠI SỐ 10 LẦN 1
Thời gian làm bài 45 phút ( không kể phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐẠI SỐ 10 LẦN 1

Mức độ

Nhận biết

Chủ đề

Thông hiểu

Vận dụng

2

Tổng
2

Mệnh đề
2.0đ
1

2.0đ
1

1


3

Tập hợp
1.0đ
1

1.0đ
1

1.0đ
1

3.0đ
3

Các phép toán tập hợp
1.0đ
Sai số - số gần đúng

1

2,0đ
1

0,5đ
5
Tổng

1.0đ
2


0,5đ
3

4.5đ

4.0đ
1,0đ

2
3.5đ

10
2.0đ

10.0
đ


TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT
TỔ TOÁN
MÔN: ĐẠI SỐ 10 LẦN 1 NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: ( 2,0 điểm)
a)
Xét tính đúng sai và lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P: '' ∀x ∈ N ; x 2 > 0 '' .
b)
Cho hai mệnh đề: A: “Tứ giác T là hình bình hành” và B: “Tứ giác T có hai cặp

cạnh đối diện song song nhau”. Phát biểu mệnh đề A ⇔ B và xét tính đúng sai của
mệnh đề A ⇔ B .
Câu 2: ( 2,0 điểm)
a) Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:

{

}

A = x∈ ¢ − 1< x ≤ 3 ;

{

B = x∈ N

( 3x − 1) ( x

2

)

}

− 5x + 4 = 0 .

b) Tìm các tập X thỏa M ∪ X = K biết: M = { a; b} , K = { a; b;c} .
Câu 3: ( 3,0 điểm)
a) Dùng kí hiệu khoảng – nửa khoảng – đoạn viết lại các tập hợp sau:
P = { x ∈ R /1 < x ≤ 3} ; Q = { x ∈ R / x > 5} .
b) Xác định các tập hợp sau:


( −1;3] ∩ ( 0; 4 ) ;

( −1;3] ∪ ( 0; 4 ) ;

R\ ( −1;3] ;

( −1;3] ∩ N .

Câu 4: ( 1,0 điểm)
a) Làm tròn số 15121985,0508 tới hàng nghìn.
b) Một hình tròn có đường kính bằng 3. Gọi S là diện tích của hình tròn đó. Làm tròn số
S tới hàng phần trăm. Giả sử π = 3,1416 .
Câu 5: ( 2,0 điểm)
a) Cho C, D, E là ba tập con khác rỗng của Z ( Z là tập số nguyên ), thỏa mãn các
điều kiện sau: C, D, E đôi một không có phần tử chung ; C ∪ D ∪ E = Z . ∀ c ∈
C, ∀d ∈ D, ∀e ∈ E đều có: c + e ∈ C, d + e ∈ D, c + d ∈ E. Chứng minh rằng:
tập E chứa số 0.
b) Cho hai tập hợp: G = { x / x = 3k + 1; k ∈ N } ; H = { y / y = 6k + 7; k ∈ N } .
Chứng minh rằng H ⊂ G .

………………..HẾT ……………………..


TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ TOÁN
ĐÁP ÁN
Câu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN: ĐẠI SỐ 10 LẦN 1 NĂM HỌC: 2016 - 2017
Thời gian: 45 phút ( không kể phát đề)

Ý

Nội dung
a A '' ∀x ∈ N ; x > 0 '' là mệnh đề sai vì x = 0 không thỏa mãn mệnh đề
A :"∃x∈ N; x2 ≤ 0''
1
( 2đ) b A ⇔ B : “Tứ giác T là hình bình hành khi và chỉ khi nó có hai cặp
cạnh đối diện song song nhau”.
Là mệnh đề đúng
A = { 0;1;2;3} ;
B = { 1;4}
a
2
X1 = { c} X2 = { a;c} X3 = { b;c} X4 = { a;b;c}
( 2 đ) b
2

P = ( 1;3]

a
3
b
( 3 đ)
4
(1đ)

5

(2đ)

a

Q = ( 5; +∞ )

( −1;3] ∩ ( 0; 4 ) = ( 0;3]
R\ ( −1;3] = ( −∞; −1] ∪ ( 3; +∞ )

( −1;3] ∪ ( 0; 4 ) = ( 1−; 4 )
( −1;3] ∩ N = { 0;1; 2;3}

15122000

b S = π R 2 = 3,1416. ( 0,15 ) 2 ⇒ S = 7, 07 (đvdt)
a + Giả sử 0 ∈ C khi đó ∀e ∈ E ta có 0 + e ∈ C ⇒ e ∈ C vô lí vì C ∩ E = φ
+ Giả sử 0 ∈ D khi đó ∀e ∈ E ta có 0 + e ∈ D ⇒ e ∈ D vô lí vì D ∩ E = φ
Mà 0 ∈ C ∪ D ∪ E = Z ⇒ 0 ∈ E
b ∀y ∈ H ⇒ y = 6k + 7(k ∈ N ) = 3.2(k + 1) + 1 = 3.l + 1(l = 2(k + 1))
Vì k ∈ N ⇒ l ∈ N ⇒ y = 3.l + 1(l ∈ N ) ⇒ y ∈ G
⇒ H ⊂G

Điểm
0, 5
0, 5
0, 5
0, 5
0,5x2
0,25x4
0,5x2

0.5x2
0,5x2
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25x2
0,25
0,25



×