Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (25.91 KB, 1 trang )
Đề 3
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
Thời gian 45 phút
I. TRẮC NGHIỆM(5 điểm). Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
Ghi ra giấy kiểm tra chữ cái của câu trả lời đúng nhất:
1. Có mấy cách phát triển từ vựng mà em đã học?
A. Một B. Hai C. Ba D. Năm
2 . Nói giảm nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng C. Phương châm lòch sự
B. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
3. Dòng nào là những từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
A. ông, bà, chú, bác, bố, mẹ, cô, dì B. Chúng ta, chúng tôi, chúng nó, nhân vật
C. Anh, chò, bạn, con người, chúng sinh D. Thầy, con, em, cháu, tôi, nỗi nhớ
4. Có mấy cách dẫn lời nói hay ý nghó của một người, một nhân vật?
A. Một B. Hai C . Ba D. Bốn
5. Câu : “ Tám năm ròng cháu cùng bà nhóm lửa” được gọi là?
A. Câu đơn B. Câu ghép C. Câu rút gọn D. Câu đặc biệt
6. Cụm từ “Chó treo mèo đậy” được gọi là?
A. Thuật ngữ B. Quán ngữ C . Tục ngữ D. Thành ngữ
7 . Từ “mặt trời” trong câu thơ “Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” được hiểu theo
phép chuyển nghóa nào?
A. So sánh B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Nhân hoá
8. Nhóm từ nào dưới đây cùng trường từ vựng?
A. Đi, đứng, chạy, nhảy, đẹp B. Xanh, đỏ, tím, vàng
C. Ca, hát, khoẻ, múa D. Chân, tay, tai, mắt, nón
9. Từ “vô tình” có những lớp nghóa nào?
A. Không có tình nghóa, không có tình cảm B. Không chủ đònh, không cố ý
C. Không có tội tình gì D. Cả A và B đúng
10. Nhómtừ “lấp lánh, lom khom, lúng túng” được gọi là?
A. Những từ ghép B. Những từ láy