Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ky 2 mon toan lop 11 nam hoc 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.91 KB, 3 trang )

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG
TỔ TOÁN

KIỂM TRA HỌC KÌ II TOÁN LỚP 11
NĂM HỌC: 2014 - 2015
Thời gian: 90 Phút

ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1(2điểm): Tìm các giới hạn sau:
3
2
a. lim ( −2 x + 3x + 1)

b. lim−

x →+∞

x →1

 x2 + 5 − 3

x−2
f
(
x
)
=
Câu 2(1điểm): Tìm m để hàm số

 m −1



3

khi x ≠ 2

2x +1
x −1

liên tục tại điểm x =2 .

khi x = 2

Câu 3(2điểm): Tìm đạo hàm của các hàm số sau:
a. y =

1 4
x + 2 x2 − x + 3
4

Câu 4(2điểm): Cho hàm số y =

b. y = sin 3 2 x
x+3
có đồ thị (C).
x −1

a.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tai điểm M(3;3)
b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C); biết khoảng cách từ điểm I(1;1) đến
tiếp tuyến đó đạt giá trị lớn nhất.
Câu 5(3điểm): Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Có đáy ABCD là hình vuông tâm O
cạnh a, SA = SB = SC = SD và SO = a .

a. Chứng minh rằng: SO ⊥ (ABCD); (SAC) ⊥ (SBD) .
b. Gọi ϕ là góc giữa hai mặt phẳng: (SCD) và (ABCD) . Tính tan ϕ .
c. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và AB.


ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC - TOÁN 11
Câu Ý
1
a

Đáp Án Tóm Tắt

3 1
+ ) = −∞
x →+∞
x x3
lim− ( x − 1) = 0

lim (−2 x3 + 3x 2 + 1) = lim x3 ( −2 +

x →+∞

b

Điểm
0,5x2

lim− (2 x + 1) = 3;

x →1


0,25x2

x →1

x → 1− ⇒ x − 1 < 0

0,25

2x +1
= −∞
Vậy : lim−
x →1 x − 1
2

0,25

x2 + 5 − 3
x2 − 4
x+2
2
+ lim
f
(
x
)
=
lim
=
lim

=
lim
=
x →2
x →2
x →2
x−2
( x − 2)( x 2 + 5 + 3) x→2 x 2 + 5 + 3 3
m −1
+ f (2) =
3
2
3

f ( x) = f (2) ⇔ =
Để hàm số liên tục tại điểm x =2 thì lim
x →2

3

a
b

m −1
⇒m=3
3

1
y ' = .4 x3 + 2.2 x − 1 = x3 + 4 x − 1
4

y ' = 3(sin 2 x) 2 (sin 2 x) '

a

0,25
0,25
0.5x2
0,5
0.25x2

= 3(sin 2 x) 2 cos 2 x(2 x) ' = 6sin 2 2 x cos 2 x
4

0,5

−4
x+3
y
'
=
có TXĐ: D = R\{1} và
x −1
( x − 1) 2

0.25

Tiếp tuyến tại M có hệ số góc: k = f '(3) = −1

0.25


y=

0.25x2
Vậy tiếp tuyến có phương trình: t: y − 3 = −( x − 3) ⇔ y = − x + 6
b Tiếp tuyến (d) của đồ thị (C) tại điểm N có hoành độ a ≠ 1 thuộc (C) có
phương trình:
−4
a+ 3
y=
(
x

a
)
+
⇔ 4x + (a − 1)2 y − (a + 3)(a − 1) − 4a = 0
2
0.25
a−1
(a − 1)
Ta có:
8a−1
8a−1
8a−1
0.25
d(I ,d) =

=
=2 2
4

2
2
2
a

1
16 + (a − 1)
2.4.(a − 1)
a = 3
d(I ,d) lớn nhất khi (a − 1)2 = 4 ⇔ 
.
 a = −1
Từ đó suy ra có hai tiếp tuyến y = − x + 6 và
5

0.25
y = − x − 2.

0.25


0.5
(Tính
từ ý a)

a

Có : + Tam giác SAC cân tại S ⇒ SO ⊥ AC (1)
+ Tam giác SBD cân tại S ⇒ SO ⊥ BD (2)


Từ (1), (2) ⇒ SO ⊥ (ABCD);
 AC ⊥ SO
⇒ AC ⊥ ( SBD ) mà AC ⊂ (SAC) ⇒ (SAC) ⊥ ( SBD)

AC

BD

b Gọi M là trung điểm của CD

0.25
0.25x2

( SCD) ∩ ( ABCD ) = CD

·
SM ⊥ CD
⇒ (( SCD );( ABCD )) = SMO


OM ⊥ CD


0.25

SO
=2
OM
Có AB // CD ⇒ AB //( SCD ) ⊃ SC ⇒ d ( AB, SC ) = d ( AB,( SCD ))


0.25

·
)=
Xét tam giác SOM vuông tại O có: tan( SMO
c

0.25

= d ( A,( SCD)) = 2d (O,( SCD))

0.25
0.25

+ Có SM ⊥ CD và OM ⊥ CD ⇒ CD ⊥ ( SOM )
+ Gọi AH là đường cao của tam giác SOM và cắt SM tại H khi đó ta có:
OH ⊥ SM và OH ⊥ CD ⇒ OH ⊥ ( SCD) ⇒ d (O,( SCD)) = OH


1
OH 2

=

1
SO 2

+

1

OM 2

=

1
a2

+

4
a2

⇒ OH =

a 5
2a 5
⇒ d ( SC , AB ) =
5
5

0.25
0.25



×