Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de thi hoc ky mon vatl li lop 10 nam hoc 2014 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.08 KB, 3 trang )

Sở Giáo Dục & Đào Tạo ĐăkLăk

Trường THPT Lê Hồng Phong
Tổ: Vật lý - CN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Năm 2014 -2015)
Môn: Vật lý 10 (Cơ bản)
Thời gian: 45 phút

Đề chính thức
Câu 1(1,5đ): Phát biểu và viết biểu thức của định luật húc.
Câu 2 (1,5đ): Sự rơi tự do là gì? Gia tốc rơi tự do có đặc điểm như thế nào?
Câu 3 (2,5đ): Phát biểu và viết hệ thức của quy tắc hợp lực hai lực song u
song
u
r uu
rcùng chiều.
Vận dụng: Xác định độ lớn và điểm đặt của hợp lực của hai lực F1 , F2 đặt tại hai điểm A, B song song
cùng chiều. Biết rằng F1 = 8N, F2 = 12N và AB = 100cm
Câu 4 (2,5đ): Một xe điện đang chạy với vận tốc ban đầu 54km/h thì hãm lại đột ngột. Bánh xe không lăn nửa
mà chỉ trượt trên đường ray. Biết hệ số ma sát trượt giữa bánh xe và đường ray là 0,25, lấy g = 10m/s 2. Hãy tính
quãng đường đi được của xe kể từ lúc hãm phanh cho đến khi dừng lại.
B

Câu 5 (1,0đ): Thanh đồng chất AO có tiết diện đều, có khối lượng 2kg gắn vào
tường nhờ bản lề ở O và giữ thanh nghiêng một góc α = 60o so với tường bởi
một dây treo AB hợp với thanh một góc β = 30o . Lấy g = 10m/s2.
Hãy tính lực căng dây AB.

O


α

β
A

Câu 6(1,0đ): Để đo hệ số ma sát trượt giữa các vật. Một học sinh cho một vật trượt không vận tốc đầu trên một
mặt phẳng nghiêng sau đó dùng các thiết bị để đo góc nghiêng của mặt phẳng so với mặt nằm ngang, độ dài của
mặt phẳng nghiêng và thời gian vật trượt hết mặt phẳng nghiêng lần lượt là α = 30o , l = 400mm và t = 0,625s.
Lấy g = 9,8m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là bao nhiêu? (Chỉ cần sử dụng công thức trong SGK
không chứng minh)
……………………Hết…………………


Câu
1

Đáp án đề kiểm tra học kỳ I (2014 -2015)
Môn: Vật lý 10 (cơ bản)
Nội dung
-Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo.

Điểm
1,0
0,5

- Fđh = k ∆l
2

- Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, mọi vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g

- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau

3

− Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song, cùng chiều và có độ lớn bằng tổng độ
lớn của hai lực ấy
− Giá của hợp lực chia khoảng cách giữa hai giá của hai lực song song thành những đoạn tỉ lệ nghịch với
độ lớn của hai lực ấy
F = F1 + F2 và

F1 d2
=
F2 d1

- F = F1 +F2 = 8+ 12 = 20N
-

d1 F2 12
=
=
⇒ d1 = 1,5d2 (1)
d 2 F1 8

- Chọn hệ toạ độ như hình vẽ
- Chiếu phương trình (1) lên các trục toạ độ:
+ Ox: - Fms = ma
+ Oy - P + Q = 0 ⇒ Q= P

5


0,25

y
x

uuu
r u
r
Fms P

O

− Fms − µt N − µt p
=
=
= − µt g = - 0,25.10 = -2,5 (m/s2)
m
m
m

+ MT/O = T.OH; OH = OA sin β
- Theo quy tắc momen lực: Mp/O = MT/O

6

1,0

- Trọng lượng của thanh: P = mg = 2.10 = 20N
- Các lực tác dụng lên thanh OA gây ra momen quanh trục quay O
ur

ur
+ Trong lực p , lực căng dây T
- Momen của các lực đối với trục quay O

OA
sin α
2

3
20
OA
P sin α
2 = 10 3 (N)
⇔P
sin α = T OA sin β ⇒ T =
=
1
2
2sin β
2
2
2l
2.0, 4
- a= 2 =
= 2,048m/s2
t
0, 6252
-

µt = tan α −


a
3 2, 048
=

g .cos α
3
3 = 0,336
9,8.
2

0,25

1,0

2
o

+ Mp/O = P.IG; IG = OG sin α =

0,5

0,25

−vo2
−152
=
- v − v = 2aS ⇒ S =
= 45m
2a 2(−2,5)

2

0,5

0,25

uuur
ur
ur
- Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P , phản lực Q , lực ma sát Fms
r
ur ur uuur
u
r
- Theo định luật II Niu- tơn: P + Q + Fms = ma (1)
Q

- Gia tốc của ôtô: a =

0,5

0,5

- Mặt khác: d1 + d2 = 100cm (2)
- Từ (1) và (2): d1 = 60cm và d2 = 40cm
4

0,5
0,5
0,5


0,25

B
H
O
I

α

u
r
G T
β
u
r
P

0,25
A

0,5

0,5

0,5





×