Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng tập huấn trường học mới môn KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.49 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI

TẬP HUẤN DẠY HỌC
KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6
THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM

NĂM 2015


* Cấu trúc thiết kế chủ đề bài học
- Mục tiêu
- Chuỗi hoạt động học tập sau:
1. Hoạt động khởi động
2. Hoạt động hình thành kiến thức
3. Hoạt động luyện tập (thực hành)
4. Hoạt động vận dụng (ứng dụng)
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (bổ sung)
- Thiết bị dạy học, học liệu( Có thể đưa vào từng hoạt
động)
- Kiểm tra, đánh giá( trong quá trình hoạt động, và có
sổ ghi chép lại)


MỤC TIÊU
Lưu ý:
- Mục tiêu bài học trong sách giáo khoa
hiện hành được viết theo cách phân
loại của Bloom.
- Mục tiêu chủ đề trong tài liệu Hướng
dẫn học viết theo cách phân loại của
Bloom, của Nitko và theo định hướng


phát triển năng lực người học.


CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Hoạt động Khởi động: HS liên hệ kiến thức đã
có trong học tập và thực tiễn với kiến thức chủ
đề.
2. Hoạt động Hình thành kiến thức: HS tự học cá
nhân, cặp đôi hoặc theo nhóm để lĩnh hội kiến
thức mới của chủ đề.
3. Hoạt động Luyện tập: HS vận dụng những kiến
thức để giải quyết nhiệm vụ trực tiếp.
4. Hoạt động Vận dụng: HS ứng dụng những kiến
thức đó vào tình huống, điều kiện cụ thể nào đó.
5. Hoạt động Tìm tòi, mở rộng: HS thảo luận với
gia đình, người thân để vận dụng kiến thức giải
quyết những vấn đề thực tế của nhà trường, của
cộng đồng, gia đình; qua đó bổ sung kiến thức
thực tiễn.


* Cấu trúc thiết kế chủ đề bài học
1. Hoạt động khởi động
- Mục đích: Giúp HS huy động những kiến
thức, kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về
các vấn đề có nội dung liên quan đến bài học
mới, đồng thời giúp GV tìm hiểu xem HS có
hiểu biết như thế nào về những vấn đề trong
cuộc sống có liên quan đến nội dung của bài
học.

- Nội dung: Nêu các câu hỏi gợi mở hoặc yêu
cầu đưa ra ý kiến nhận xét về những vấn đề
có liên quan đến nội dung kiến thức trong
chủ để.
- Phương thức hoạt động: Tài liệu hướng dẫn
tiến trình thực hiện hoạt động của HS.


* Cấu trúc thiết kế chủ đề bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
- Mục đích: Giúp HS tìm hiểu nội dung kiến
thức của chủ đề.
- Nội dung: Trình bày những lập luận về cơ sở
khoa học của những kiến thức cần dạy cho
HS.
Có 3 loại câu hỏi gắn với hoạt động về cơ sở
khoa học: Câu hỏi xác thực; Câu hỏi lí luận
và Câu hỏi sáng tạo.
- Phương thức hoạt động: Tài liệu nêu nhiệm
vụ cụ thể và hướng dẫn HS hoạt động để
thực hiện nhiệm vụ. Kết thúc hoạt động, HS
phải trình bày kết quả và thảo luận với GV.


* Cấu trúc thiết kế chủ đề bài học
3. Hoạt động luyện tập (thực hành)
- Mục đích: HS vận dụng những kiến thức vừa
học được ở bước 2 để giải quyết những
nhiệm vụ cụ thể. Thông qua đó, GV xem HS
đã nắm được kiến thức hay chưa, ở mức độ

nào.
- Nội dung: Đây là những hoạt động gắn với
thực tiễn; yêu cầu HS phải vận dụng những
hiểu biết đã học vào giải quyết các bài tập cụ
thể.
- Phương thức hoạt động: HS hoạt động cá
nhân hoặc nhóm để hoàn thành các câu hỏi,
bài tập, bài thực hành… Kết thúc hoạt động
này HS sẽ trao đổi với GV để được bổ sung,
uốn nắn những nội dung chưa đúng.


* Cấu trúc thiết kế chủ đề bài học
4. Hoạt động vận dụng (ứng dụng)
- Mục đích: Khuyến khích HS nghiên cứu, sáng
tạo, tìm ra cái mới, phương pháp giải quyết
vấn đề; góp phần hình thành năng lực học
tập với gia đình và cộng đồng.
- Nội dung: Hoạt động ứng dụng được triển
khai ở nhà, cộng đồng; động viên, khuyến
khích HS nghiên cứu, sáng tạo; tranh thủ sự
hướng dẫn của gia đình, địa phương.
- Phương thức hoạt động: HS được hướng dẫn
hoạt động cá nhân, nhóm; trao đổi, thảo luận
với gia đình, cộng đồng về những vấn đề cần
giải quyết...


* Cấu trúc thiết kế chủ đề bài học
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (bổ sung)

- Mục đích: Khuyến khích HS tiếp tục tìm hiểu
và mở rộng kiến thức, để không bao giờ
được hài lòng và hiểu rằng còn rất nhiều
điều cần phải tiếp tục học.
- Nội dung: Giao cho HS những nhiệm vụ bổ
sung và hướng HS tìm các nguồn tài liệu
khác để mở rộng kiến thức đã học, cung cấp
cho HS các nguồn sách tham khảo và nguồn
tài liệu trên mạng.
- Phương thức hoạt động: Hướng dẫn HS thực
hiện nhiệm vụ theo nhóm, đồng thời yêu cầu
HS làm các bài tập đánh giá năng lực.


* PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KHTN 6
- Một đặc điểm nổi bật của THM là quá trình dạy
học thể hiện rõ mối quan hệ NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH – XÃ HỘI: học ở trường – học ở nhà
– học ở ngoài nhà trường (xã hội).
- Quan điểm/phương pháp luận: dạy TỰ HỌC lấy việc học của HS làm trung tâm, dạy học
phát triển năng lực và phẩm chất HS.
- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
HS.


* KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
- Mục đích đánh giá: nhận định thực
trạng và định hướng điều chỉnh.
- Đánh giá năng lực và phẩm chất của
HS.

- Khuyến khích HS tự đánh giá bản thân,
đánh giá lẫn nhau; có sự tham gia
đánh giá của Cha mẹ học sinh, cộng
đồng.
- Chú trọng đánh giá quá trình.


Cấu trúc nội dung tài liệu
Hướng dẫn học KHTN 6 mới

Chủ đề (bài,
nội dung)
Chủ đề 1. Mở
đầu môn khoa
học tự nhiên
(Bài 1,2)
Chủ đề 2: Làm
quen với phép
đo và kỹ năng
thí nghiệm
(Bài 3,4)

Thứ tự mới
Bài 1: Làm quen với hoạt
động nghiên cứu khoa học
Bài 2: Dụng cụ thí nghiệm và
an toàn thí nghiệm
Bài 3: Đo độ dài, thể tích, khối
lượng
Bài 4: Làm quen với kỹ năng

thí nghiệm

Số
tiết
3
 
3
 
4
 
4


Chủ đề 3. Trạng
thái của vật chất
(Bài 5, 6)

Bài 5: Chất và tính chất của
chất
Bài 6: Nguyên tử, phân tử, đơn
chất, hợp chất.

4
 
4

Chủ đề 4. Tế bào
 (Bài 7,8,9)

Bài 7: Tế bào – Đơn vị cơ bản

của sự sống
Bài 8: Các loại tế bào
Bài 9: Sự lớn lên và phân chia
của tế bào

3
 
2
2

Chủ đề 5. Đặc
trưng của cơ thể
sống
(Bài 10)

Bài 10: Đặc trưng của cơ thể
sống
 

2


Chủ đề 6.
Cây xanh
 (Bài 11, 12,
13, 14, 15,
16, 17)

Bài 11: Cơ quan sinh dưỡng của cây
xanh

Bài 12: Trao đổi nước và dinh dưỡng
khoáng ở cây xanh
Bài 13: Quang hợp ở cây xanh
Bài 14: Hô hấp ở cây xanh
Bài 15: Cơ quan sinh sản của cây xanh
Bài 16: Sự sinh sản ở cây xanh
Bài 17: Vai trò của cây xanh

4
2

Chủ đề 7.
Nguyên
sinh vật và
Động vật
 (Bài 18, 19,
20, 21)

Bài 18: Nguyên sinh vật
Bài 19: Động vật không xương sống
Bài 20: Động vật có xương sống
Bài 21: Quan hệ giữa động vật với
con người

2
6
4
4

3

2
4
4
4


Chủ đề 8. Đa Bài 22: Đa dạng sinh học
dạng sinh học

2

Chủ đề 9. Nhiệt
và tác động của
nó đối với sinh
vật
(Bài 23, 24, 25,
26)

Bài 23: Sự nở vì nhiệt của các chất
rắn, lỏng và khí. Ứng dụng.
Bài 24: Nhiệt độ. Đo nhiệt độ.
Bài 25: Sự chuyển thể của các chất
Bài 26: Nhiệt đối với đời sống sinh
vật



Chủ đề 10.
Chuyển động và
các lực trong tự

nhiên. Sự vận
động của sinh
vật
(Bài 27, 28,
29,30,31,32)

Bài 27: Chuyển động cơ. Vận tốc
của chuyển động
Bài 28: Lực. Tác dụng của lực
Bài 29: Trọng lực
Bai 30: Lực đàn hồi
Bài 31: Lực ma sát
Bài 32: Máy cơ đơn giản

3

3
3
4

3
1
2
2
4



×