Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

cong nghe 12 moi (cuc hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.7 KB, 54 trang )

PHẦN I : KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
Tiết 1
Bài 1 : MỞ ĐẦU
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết tầm quan trọng và triển vọng phát triển của ngành KTĐT trong sản xuất và đời sống .
Trọng tâm : Tổng quát về ngành điện tử .
B/ Chuẩn bò :
_ Một số hình vẽ hoặc sơ đồ mô tả vò trí của KTĐT trong sản xuất .
_ Một số thiết bò điện tử dân dụng để hs tiếp xúc .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh , làm quen với lớp (10ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
20
ph
I/ Tầm quan trọng của KTĐT trong sản xuất và đời
sống :
Kỹ thuật điện tử là ngành KT mũi nhọn , hiện là
đòn bẩy giúp các ngành KHKT khác phát triển .
KTĐT đã thâm nhập và được ứng dụng rộng rãi
trong mọi lãnh vực sản xuất và đời sống .
a/ Đối với sản xuất : Là chức năng điều khiển và
tự động hoá các quá trình sản xuất , làm xuất hiện
nhiều công nghệ mới , làm tăng năng suất và chất
lượng sản phẩm ( đọc thêm sgk )
b/ Đối với đời sống : Nâng cao chất lượng cuộc
sống cho con người .
Hoạt động 1 : Giới thiệu tầm
quan trọng của KTĐT trong sản


xuất và đời sống .
Hãy kể các ứng dụng cụ thể
của KTĐT trong sản xuất mà
em biết ?
Gọi các hs lần lượt đọc các
ứng dụng cụ thể của KTĐT
trong sản xuất trong sgk .

Hãy kể các ứng dụng cụ thể
của KTĐT trong đời sống mà
em biết ?
Gọi các hs lần lượt đọc các
ứng dụng cụ thể của KTĐT
trong đời sống trong sgk .
Nghiên cứu
câu hỏi, dựa
vào thực tế ,
trả lời .
HS xem 1 số
tranh mô tả vò
trí của KTĐT
trong sản xuất
.
Nghiên cứu
câu hỏi, dựa
vào thực tế ,
trả lời .
HS quan sát 1
số thiết bò
điện tử dân

dụng .
10
ph
II/ Triển vọng của KTĐT :
KTĐT phát triển như vũ bão , thay đổi hàng ngày.
Từ chổ các thiết bò dùng đèn điện tử chân không
dến các dụng cụ bán dẫn rồi đến IC . Kỹ thuật vi xử
lí , MTĐT và kỹ thuật số ra đời là cuộc cách mạng
trong ngành KTĐT . Trong tương lai KTĐT sẽ đóng
vai trò là bộ não cho các thiết bò và các quá trình
sản xuất .

Hoạt động 2 : trình bày về
triển vọng của KTĐT.
Hãy nêu ra những dẫn chứng
về sự phát triển của ngành
KTĐT.
Em hãy thử dự báo trong
tương lai 1 thiết bò mà em quan
tâm nhờ tiến bộ của KTĐT nó
sẽ như thế nào ?
Nghiên cứu
câu hỏi, dựa
vào thực tế ,
trả lời .
HS suy nghó +
1 chút tưởng
tượng , trả lời
Bởi vậy việc học tập và hiểu được các kiến thức cơ
bản của KTĐT dã trở thành nhu cầu nhất thiết đối

với mọi người.
Vd : tivi , ĐTDĐ , MTĐT nói về
hình dáng , kích thùc ,
tính năng tự động …
Bước 3 : Củng cố ( 4ph )
Học sinh trả lời các câu hỏi :
1. Em hãy kể tầm quan trọng của KTĐT đối với sản xuất và đời sống .
2. Em hãy thử dự báo trong tương lai 1 thiết bò mà em quan tâm nhờ tiến bộ của KTĐT nó
sẽ như thế nào ?
Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 2
Bài 2 : CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ – TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết được cấu tạo , công dụng , kí hiệu , số liệu kỹ thuật của các linh kiện : điện trở , tụ điện , cuộn cảm .
Trọng tâm : Công dụng và số liệu kỹ thuật của điện trở , tụ điện , cuộn cảm .
B/ Chuẩn bò : Vật mẫu :
_ Các loại điện trở CS nhỏ , CS lớn , cố đònh , biến đổi .
_ Các loại tụ có trò số biến đổi , cố đònh .
_ Các loại cuộn cảm biến đổi , cố đònh .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 3ph ) Em hãy kể tầm quan trọng của KTĐT đối với sản xuất và đời sống .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph
I/ Điện trở:

1/ Cấu tạo, công dụng , phân loại , kí hiệu :
_ Cấu tạo : Bột than phun lên lõi sứ hay dây kim loại
có điện trở suất cao quấn trên lõi sứ .
_ Công dụng : để hạn chế hay điều chỉnh dòng điện
và dể phân chia điện áp trong mạch điện .
_ Phân loại : SGK
_ Kí hiệu : SGK
2/ Các số liệu kỹ thuật của điện trở :
a/ trò số điện trở : là con số cho biết mức độ cản trở
dòng điện của điện trở .
Đơn vò do là : Ohm (

)
Kilô Ohm ( K

) = 10
3

Mega Ohm ( M

) = 10
6

b/ công suất đònh mức : là công suất tiêu hao trên
điện trở mà nó có thể chòu đựng trong thời gian dài
mà không bò quá nóng hoặc cháy đứt . P = RI
2
, đơn
vò là Oát ( W ) .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về

điện trở
GV cho HS quan sát 1 số điện
trở các loại .
Điện trở làm bằng gì ? Công
dụng gì ? GV giới thiệu mạch
phân áp dùng điện trở .
Trò số điện trở cho biết điều
gì? Đơn vò đo ?
Khi có dòng điện trong mạch
đ.trở tiêu thụ 1 CS ? CS đó
làm đ.trở như thế nào ? CS
đm là gì ?
Điện trở có kích thước càng
lớn thì công suất đònh mức
càng lớn .
HS quan sát
các điện trở ,
vạn dụng kiến
thức cũ, trả lời
.
HS dựa vào
kiến thức đã
học , trả lời .
HS dựa vào
kiến thức đã
học , suy
nghó , trả lời .
15
ph
II/ Tụ điện :

1/ Cấu tạo , kí hiệu , phân loại , công dụng :
_ Cấu tạo : là tập hợp của 2 hay nhiều vật dẫn ngăn
cách nhau bởi lớp điện môi .
_ Kí hiệu : SGK .
_ Phân loại : người ta căn cứ vào vật liệu làm chất
cách điện giữa 2 bản cực , có các loại : tụ giấy , tụ
mica , tụ sứ , tụ hoá , tụ dầu …
_ Tác dụng : ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về tụ
điện .
Cấu tạo của tụ điện ?
GV có 1 số tụ điện các loại
cho HS quan sát
Dựa vào công thức dung
kháng của tụ hãy giải thích vì
sao tụ ngăn cách dòng điện 1
Nghiên cứu
câu hỏi, dựa
vào kiến thức
đã học , trả lời
.
HS suy nghó ,
trả lời .
dòng điện xoay chiều đi qua .
X
c
=
fC
π
2

1
2/ Các số liệu kỹ thuật của tụ điện :
a/ trò số điện dung : nói lên khả năng tích luỹ năng
lượng điện trường của tụ điện khi có điện áp đặt lên 2
cực của tụ đó .
Đơn vò đo là : Fara ( F ) , thực tế thường dùng các
ước số của Fara
Micro fara : (
µ
F ) = 10
-6
F
Nano fara : ( nF ) = 10
-9
F
Pico fara : ( pF ) = 10
-12
F
b/ điện áp đònh mức ( U
đm
): là trò số điện áp lớn nhầt
cho phép đặt lên 2 đầu tụ điện mà vẫn an toàn , tụ
không bò đánh thủng .
Tụ hoá phải mắc đúng cực
chiều và cho dòng điện xoay
chiều đi qua ?
Trò số điện dung nói lên điều
gì ? Đơn vò ?
Tại sao tụ xoay lại có nhiều
tấm kim loại ghép song song

đồng trục rồi lồng với nhau ,
khi diện tích lồng vào nhau
thay đổi thì sao ?
GV giải thích đ.áp đm và nói
thêm tác dụng khi ghép tụ
song song và nối tiếp .
Nghiên cứu
câu hỏi, dựa
vào kiến thức
đã học , trả lời
.
HS lăng
nghe .
10
ph
III/ cuộn cảm :
1/ Cấu tạo , kí hiệu , phân loại , công dụng :
_ Cấu tạo : là cuộn dây dẫn gồm nhiều vòng .
_ Kí hiệu : SGK .
_ Phân loại : cuộn cảm cao tần , cuộn cảm trung
tần , cuộn cảm âm tần .
_ Công dụng :
+ dẫn dòng điện 1 chiều , chặn dòng điện cao
tần . ( X
L
= 2
π
f L )
+ khi mắc phối hợp với tụ sẽ hình thành mạch
cộng hưởng .

2/ Các số liệu kỹ thuật của cuộn cảm :
a/ trò số điện cảm ( L ) : nói lên khả năng tích luỹ
năng lượng từ trường của cuộn cảm khi có dòng điện
chạy qua .
Đơn vò đo là : Henry : ( H )
các ước số của Henry : Mili henry ( mH ) = 10
-3
H
Micro henry (
µ
H ) = 10
-6
H
b/ hệ số phẩm chất ( Q ) : đặc trưng cho tổn hao
năng lượng trong cuộn cảm
Q =
r
fL
π
2
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về
cuộn cảm .
GV có 1 só cuộn cảm các loại
cho HS xem . Cấu tạo cuộn
cảm ?
Dựa vào công thức X
L
= 2
π
f

L
Giải thích vì sao cuộn cảm
dẫn dòng điện 1 chiều , chặn
dòng điện cao tần .
GV giới thiệu các số liệu kỹ
thuật của cuộn cảm .
Giải thích các đại lượng trong
công thức
HS quan sát
cuộn cảm , trả
lời .
HS suy nghó ,
trả lời .
HS lăng
nghe .
Bước 3 : Củng cố ( 5ph )
1. Một điện trở có thông số 2K , 1W . Hãy giải thích các thông số đó
2. Một tụ điện trên thân có ghi 1000
µ
F , 16V . Hãy giải thích các thông số đó
3. Giải thích vì sao tụ ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua ?
4. Giải thích vì sao cuộn cảm dẫn dòng điện 1 chiều , chặn dòng điện cao tần .
Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 3
Bài 3 : THỰC HÀNH CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TRỞ , TỤ ĐIỆN , CUỘN CẢM
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
_ Nhận biết về hình dạng , thông số của các linh kiện điện trở , tụ điện , cuộn cảm .

_ Đọc và đo số liệu kỹ thuật của các linh kiện điện trở , tụ điện và cuộn cảm .
_ Có ý thức tuân thủ các quy trình và qui đònh về an toàn .
B/ Chuẩn bò : Dụng cụ , linh kiện cho mỗi nhóm học sinh :
_ Đồng hồ vạn năng 1 cái .
_ Các loại điện trở công suất nhỏ và lớn cả tốt và xấu 20 cái
_ Các loại tụ điện không có cực tính và có cực tính ( tụ hoá ) cả tốt và xấu 10 cái .
_ Các loại cuộn cảm lõi không khí , lõi ferit , lõi sắt từ cả tốt và xấu 6 cái
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4ph )
1. Một điện trở có thông số 2K , 1W . Hãy giải thích các thông số đó
2. Một tụ điện trên thân có ghi 1000
µ
F , 16V . Hãy giải thích các thông số đó
3. Giải thích vì sao tụ ngăn cách dòng điện 1 chiều và cho dòng điện xoay chiều đi qua ?
4. Giải thích vì sao cuộn cảm dẫn dòng điện 1 chiều , chặn dòng điện cao tần .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
4
ph
Bước 1 : Quan sát , nhận biết và
phân loại các linh kiện .
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận biết
và phân loại các linh kiện .
_ GV phát dụng cụ và linh kiện cho
từng nhóm học sinh
_ HS phân loại các linh
kiện theo nhóm
.
15

ph
Bước 2 : Chọn ra 5 điện trở màu .
Lần lượt lấy ra từng điện trở để đọc
trò số và đo bằng đồng hồ rồi điền
vào bảng 1
Hoạt động 2 : Thực hành điện trở
_ GV giới thiệu về đồng hồ vạn
năng , hướng dẫn HS cách dùng
đồng hồ vạn năng để đo điện trở
và hướng dẫn cách đọc điện trở
được ghi bằng vòng màu
_ HS lắng nghe
_ HS làm những nội
dung của bước 2 .
10
ph
Bước 3 : Chọn ra 1 tụ điện có cực
tính và 1 tụ điện không có cực tính
để ghi ra các số liệu kỹ thuật của
từng tụ rồi điền vào bảng 3
Hoạt động 3 : Thực hành tụ điện
_ GV hướng dẫn cách đọc và giải
thích các số liệu kỹ thuật ghi trên
tụ . Cách kiểm tra tụ .
_ HS lắng nghe .
_ HS làm những nội
dung như bước 3
5
ph
Bước 4 : Chọn ra 3 cuộn cảm khác

nhau về vật liệu làm lõi và cách quấn
dây rồi điền vào bảng 2
Hoạt động 4 : Thực hành cuộn cảm
_ GV hướng dẫn cách kiểm tra cuộn
cảm
_ HS lắng nghe
_ HS làm những nội
dung như bước 4
5
ph
Bước 5 : Thu xếp dụng cụ và hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 5 : GV yêu cầu HS thu
xếp dụng cụ và hoàn thành báo cáo
_ HS thu xếp các dụng
cụ gọn gàng, kiểm tra
linh kiện đầy đủ như khi
nhận .
_ Mỗi HS phải hoàn
thành bảng báo cáo về
kết quả thực hành

Bước 3 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
GV nhận xét về buổi thực hành bao gồm :
_ Tinh thần thái độ học tập của lớp
_ Trình độ và khả năng của HS
_ Thu bản báo cáo , cho điểm
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 4
Bài 4 : LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC

Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết được cấu tạo , công dụng , kí hiệu , phân loại của 1 số linh kiện bán dẫn và IC .
Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac .
Trọng tâm : Biết được nguyên lí làm việc của tirixto và triac .
B/ Chuẩn bò : Vật mẫu :
_ Các loại diod tiếp điểm và tiếp mặt .
_ Các loại transisto PNP , NPN công suất nhỏ và lớn .
_ Các loại tirixto , triac , IC
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
5
ph
I/ diod bán dẫn :
_ Cấu tạo :
_ Phân loại : diod tiếp điểm , diod tiếp mặt , diod ổn
áp
_ Kí hiệu :
_ Số liệu kỹ thuật : dòng điện chỉnh lưu và điện áp
ngược cho phép
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
diod .
GV có 1 số diod các loại cho
HS xem . ( phần này HS đã
học ở VL 11 nên GV chỉ giới
thiệu nhanh ) .
Tính chất của diod ?

Đo dể phân biệt cực A và K?
Đo để biết diod còn tốt hay hư
HS quan sát
các loại diod
HS dựa vào
kiến thức đã
học , trả lời
10
ph
II/ Transisto :
_ Cấu tạo :
_ Kí hiệu :
_ Phân loại :
Có 2 loại PNP và NPN
_ Công dụng : để khuếch đại tín hiệu , tạo sóng , tạo
xung
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
transisto .
GV có 1 số transisto cácloại
cho HS xem .
Mũi tên trong kí hiệu của
transisto nói được gì ?
Đo để biết Transisto còn tốt
hay hư ? Tìm chân B ?NPN
hay PNP ?
HS quan sát
mẫu vật .
HS dựa vào
kiến thức đã
học , trả lời .

10
ph
III/ Tirixto :
1/ Cấu tạo , kí hiệu , công dụng :
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về
Tirixto .
_ Cấu tạo , kí hiệu :
_ Công dụng : dùng trong mạch chỉnh lưu có điều
khiển , băng cách cho U
GK
xuất hiện sớm hay muộn .
2/ Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật :
_ Khi chưa có điện áp dương U
GK
vào cực điều khiển
Thì dù được phân cực thuận U
AK
> 0 , Tirixto vẫn
không dẫn điện .
_ Khi đồng thời có U
AK
và U
GK
cùng dương thì tirix to
mới dẫn điện . Khi tirixto đã thông , U
GK
không còn
tác dụng nữa . Lúc này tirixto làm việc như 1 diod ,
nó chỉ dẫn điện 1 chiều từ A sang K và ngưng dẫn
khi U

AK
= 0
_ Các số liệu kỹ thuật : I
A
đònh mức và U
GK
.
GV có 1 số tirixto cho HS xem
(bề ngoài tirixto rất giống
transisto phải dựa vào kí hiệu
ghi trên thân và tra sổ tay để
biết)

GV giới thiệu nguyên lí làm
việc .
Đo để biết các cực của
tirixto?
Đo để biết tirixto tốt hay hư ?
HS quan sát
mẫu vật .
HS lăng nghe
Ghi chép
HS dựa vào
kiến thức đã
học ,suy nghó ,
trả lời .
10
ph
IV Triac và Diac :
1/ Cấu tạo , kí hiệu , công dụng :

_Triac có cấu tạo giống như 2 tirixto mắc ngược nhau
Triac có 3 cực là A
1
, A
2
, và G
_Diac giống như triac nhưng không có cực khiển G
_Triac và Diac được dùng để điều khiển trong các
mạch điện xoay chiều .
_Kí kiệu :
2/ Nguyên lí làm việc và số liệu kỹ thuật :
_ Triac :
+ Khi cực G và A
2
có điện thế âm so với A
1
thì
triac mở . Cực A
1
đóng vai trò A còn cực A
2
đng1 vai
trò K . Dòng điện chạy từ A
1
sang A
2
.
+ Khi cực G và A
2
có điện thế dương so với A

1
thì
triac mở . Cực A
2
đóng vai trò A còn cực A
1
đóng vai
trò K . Dòng điện chạy từ A
2
sang A
1
.
+ Triac có khả năng dẫn điện theo cả 2 chiều và
đều được cực G điều khiển lúc mở .
_ Diac không có cực điều khiển nên được kích mở
bằng cách nâng cao điện áp đặt vào 2 cực .
_ Số liệu kỹ thuật : giống tirixto
Hoạt động 4 : Tìm hiểu về
Triac và Diac
GV có 1 số Triac và Diac cho
HS xem (bề ngoài Triac rất
giống transisto phải dựa vào
kí hiệu ghi trên thân và tra sổ
tay để biết)
GV giới thiệu nguyên lí làm
việc .
Đo để biết các cực của Triac
Đo để biết Triac tốt hay hư ?
HS quan sát
mẫu vật .

HS lăng nghe
Ghi chép
HS dựa vào
kiến thức đã
học ,suy nghó ,
trả lời .
5
ph
V Quang điện tử :
Là linh kiện điện tử có thông số thay đổi theo độ
chiếu sáng , được dùng trong các mạch điện tử điều
khiển bằng ánh sáng .
VI Vi điện tử IC :
Là mạch vi điện tử tích hợp , được chế tạo bằng
các công nghệ đặc biệt hết sức tinh vi và chính xác .
IC được mắc nối với nhau theo từng nguyên lí làm
việc cụ thể của từng loại mạch điện . Mỗi IC có kí
hiệu và các chân ra khác nhau .
Khi sử dụng IC cần tra cứu sổ tay để lắp ráp mạch
cho đúng .
Hoạt động 5 : Tìm hiểu vế
quang điện tử và IC
GV cho vd mạch tự động tắt
mở đèn đường , mạch tự động
dừng máy ghi âm khi hết
băng .
GV dùng mẫu vật IC để giảng
cho HS biết cách đếm số thứ
tự chân của IC để sử dụng IC
theo sổ tay kỹ thuật .

HS lắng nghe
ghi chép
Bước 3 : Củng cố ( 3ph )
Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau về nguyên lí làm việc giữa tirixto và triac .
Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :
Tiết 5
Bài 5 : THỰC HÀNH DIOD , TIRIXTO , TRIAC .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
_ Nhận dạng được các loại diod , tirixto , triac .
_ Biết cách do được điện trở thuận và ngược của các linh kiện để xác đònh cực A và K , xác đònh tốt hay hư
. _ Có ý thức tuân thủ các quy trình và qui đònh về an toàn .
B/ Chuẩn bò : Dụng cụ , linh kiện cho mỗi nhóm học sinh :
_ Đồng hồ vạn năng 1 cái .
_ 9 diod các loại : tiếp điểm , tiếp mặt , Zene cả tốt và xấu .
_ 6cái tirixto và triac cả tốt và xấu .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph
Bước 1 : Quan sát , nhận biết và
phân loại các linh kiện .
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận biết
và phân loại các linh kiện .
_ GV phát dụng cụ và linh kiện cho
từng nhóm học sinh , hướng dẫn

HS cách quan sát hình dạng , cấu
tạo bên ngoài của linh kiện để phân
nhóm 3 loại linh kiện
_ HS phân loại các linh
kiện theo nhóm
5
ph
Bước 2 : Chuẩn bò đồng hồ đo
Để thang Rx 100
Chú ý : que đen là que nối với + của
pin trong máy đo , que đỏ là que nối
với – của pin
Hoạt động 2 : Chuẩn bò đồng hồ đo
GV giảng , làm mẫu cho HS thực
hành về cách sử dụng đồng hồ vạn
năng .
Vì sao phải để thang Rx 100
_ Cắm dây đo vào máy
đo theo đúng qui đònh .
_ Để thang Rx 100 .
_ Kiểm tra đồng hồ .
_ HS suy nghó , trả lời .
20
ph
Bước 3 : Thực hành
Đo diện trở thuận và nghòch của các
limh kiện như bước 3 trong sgk .
Xác đònh A ở đâu ? tốt hay hư ?
Hoạt động 3 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm thực hành

theo bước 3 trong sgk
_ HS đo diện trở thuận
và nghòch của các linh
kiện rồi điền vào bảng
báo cáo .
5
ph
Bước 4 : Thu xếp dụng cụ và hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 5 : GV yêu cầu HS thu
xếp dụng cụ và hoàn thành báo cáo
_ HS thu xếp các dụng
cụ gọn gàng, kiểm tra
linh kiện đầy đủ như khi
nhận .
_ Mỗi HS phải hoàn
thành bảng báo cáo về
kết quả thực hành
Bước 3 : Đánh giá tiết học ( 4ph ) .
GV nhận xét về buổi thực hành bao gồm :
_ Tinh thần thái độ học tập của lớp , trình độ và khả năng của HS , thu bản báo cáo , cho điểm
Tiết 6
Bài 6 : THỰC HÀNH TRANSISTO .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
_ Nhận dạng được các loại transisto PNP , NPN cao tần , âm tần , cs nhỏ , cs lớn .
_ Biết cách do được điện trở thuận và ngược của linh kiện để xác đònh các cực E, B, C , xác đònh tốt hay hư
. _ Có ý thức tuân thủ các quy trình và qui đònh về an toàn .
B/ Chuẩn bò : Dụng cụ , linh kiện cho mỗi nhóm học sinh :

_ Đồng hồ vạn năng 1 cái .
_ 8 transisto các loại PNP , NPN , cs nhỏ , cs lớn tốt và hư.
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph
Bước 1 : Quan sát để nhận biết các
loại transisto . Cách đặt tên và kí hiệu
transisto của Nhật
Hoạt động 1 : tìm hiểu ý nghóa tên
của transisto Nhật
_ phân phát dụng cụ và vật liệu cho
từng nhóm hs .
_ giải thích cách đặt tên và kí hiệu
transis to Nhật
_ hướng dẫn hs quan sát để nhận
biết các loại transisto PNP , NPN ,
cs nhỏ , cs lớn .
HS nhận linh kiện , dụng
cụ và lắng nghe GV giài
thích
Quan sát để nhận biết
các loại transisto
5
ph
Bước 2 : Chuẩn bò đồng hồ đo
Để thang Rx 100
Chú ý : que đen là que nối với + của

pin trong máy đo , que đỏ là que nối
với – của pin
Hoạt động 2 : Chuẩn bò đồng hồ đo
GV giảng , làm mẫu cho HS thực
hành về cách sử dụng đồng hồ vạn
năng .
Vì sao phải để thang Rx 100
_ Cắm dây đo vào máy
đo theo đúng qui đònh .
_ Để thang Rx 100 .
_ Kiểm tra đồng hồ .
_ HS suy nghó , trả lời .
20
ph
Bước 3 : Thực hành
Xác đònh chân B , loại , và chất lượng
transisto
Hoạt động 3 : Thực hành
GV hướng dẫn HS làm thực hành
theo bước 3 trong sgk
_ HS đo diện trở thuận
và nghòch của các linh
kiện rồi điền vào bảng
báo cáo .
5
ph
Bước 4 : Thu xếp dụng cụ và hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS thu
xếp dụng cụ và hoàn thành báo cáo

_ HS thu xếp các dụng
cụ gọn gàng, kiểm tra
linh kiện đầy đủ như khi
nhận .
_ Mỗi HS phải hoàn
thành bảng báo cáo về
kết quả thực hành
Bước 3 : Đánh giá tiết học ( 4ph ) .
GV nhận xét về buổi thực hành dựa vào quá trình theo dõi và chấm báo cáo của hs
Tiết 7
Bài 7 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ _ MẠCH CHỈNH LƯU VÀ NGUỒN MỘT CHIỀU
Ngày soạn :
Ngày dạy :

A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết được khái niệm , phân loại mạch điện tử .
Hiểu được chức năng , nguyên lí làm việc của mạch lọc , chỉnh lưu và ổn áp
Trọng tâm : Hiểu được chức năng , nguyên lí làm việc của mạch lọc , chỉnh lưu và ổn áp
B/ Chuẩn bò :
Mạch nguồn điện thực tế như hình 7.6 trong SGK
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph
I/ Khái niệm , phân loại mạch điện tử:
1/ Khái niệm : Mạch điện tử là mạch mắc phối hợp
giữa các linh kiện điện tử thực tế để thực hiện 1
nhiệm vụ nào đó trong kó thuật điện tử

2/ Phân loại :
Theo chức năng và nhiệm vụ :
- Mạch khuếch đại
- Mạch tạo sóng hình sin
- Mạch tạo xung
- Mạch nguồn chỉnh lưu , lọc và ổn áp .
Theo phương thức gia công , xử lí tín hiệu :
- Mạch kỹ thuật tương tự
- Mâch kỹ thụât số .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
khái niệm và phân loại mạch
điện tử .
GV dùng tranh vẽ 7.1 kết hợp
với các dẫn chứng và giải
thích cụ thể để phân loại
mạch điện tử .
Hãy cho ví dụ về mạch kỹ
thuật tương tự
Hãy cho ví dụ về mạch kỹ
thuật số
HS lắng nghe
Tìm ví dụ
15
ph
II/ Mạch chỉnh lưu và nguồn một chiều :
1/ Mạch chỉnh lưu : Mạch chỉnh lưu dùng các diod
tiếp mặt để đổi điện xoay chiều thành điện 1 chiều .
_ Mạch chỉnh lưu nửa chu kì :
Hình 7 . 2 SGK
_ Mạch chỉnh lưu 2 nửa chu kì :

Hình 7 . 3 SGK
_ Mạch chỉnh lưu cầu :
Hình 7 . 4 SGK
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
mạch chỉnh lưu .
Tính chất của diod ?
Dòng điện chạy qua tải trong
mạch 7. 2 như thế nào ?
Dòng điện chạy qua tải trong
mạch 7. 3 như thế nào ? Néu
mác ngược chiều cả 2 diod thì
sao ?
Dòng điện chạy qua tải trong
mạch 7. 4 như thế nào ? Nếu
bất kì 1 diod nào mắc ngược
Chiều hoặc bò đánh thủng thì
sao ?
HS quan sát
mạch .
Trả lời câu hỏi
( dòng điện tải
đổi chiều )
bò chập mạch
, dòng điện
tăng vọt làm
đứt cầu chì
hoặc cháy
biến áp nguồn
15
ph

2/ nguồn 1 chiều :
a/ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn :
Hình 7.5 :
- Khối 1 : Biến áp nguồn .
- Khói 2 : Mạch chỉnh lưu .
- Khối 3 : Mạch lọc nguồn .
- Khối 4 : Mạch ổn áp
- Khối 5 : Mạch bảo vệ , có nhiệm vụ bảo vệ sự
an toàn cho thiết bò
b/ Mạch nguồn thực tế :
Hình 7.6
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về
nguồn 1 chiều .
GV dùng hình 7. 5 để giảng
chức năng nhiệm vụ từng khối
GV dùng mạch nguồn thực tế
để minh hoạ cho từng khối .
Dùng hình 7.6 để chỉ ra dòng
điện chạy trong mạch và
dạng sóng minh hoạ trên hình
Nếu tụ điện C
1
hoặc C
2
trên
hình 7.6 bò đánh thủng thì sẽ
sao ?
Bò chập mạch
dòng điện
tăng vọt làm

đứt cầu chì
hoặc cháy
biến áp nguồn
Bước 3 : Củng cố ( 3ph )
Thế nào là mạch điện tử ?
Trình bày cách phân loại mạch điện tử ?
Vẽ sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn cấp điện 1 chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối .
Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .
* Rút kinh nghiệm :

Tiết 8
Bài 8 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI – MẠCH TẠO XUNG
Ngày soạn
Ngày dạy :

A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết được chức năng , sơ đồ , và nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại và mạch tạo xung đơn giản .
B/ Chuẩn bò :
Tranh vẽ hình 8.1 , 8.2 , 8.3 , 8.4 sách giáo khoa
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 8 ph )
Vẽ sơ đồ chức năng của mạch nguồn cấp điện 1 chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối .
Nếu tụ C
1
và C
2
trên sơ đồ bò đánh thủng thì sao ?
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

15
ph
I/ Mạch khuếch đại :
1/ Chức năng của mạch khuếch đại :
Mạch KĐ là mạch điện mắc phối hợp giữa các linh
kiện điện tử để KĐ tín hiệu điện về mặt điện áp ,
dòng điện , công suất .
2/ Sơ đồ và nguyên lí làm việc :
Có 2 loại : - Mạch KĐ dùng transistor ( ghép nhiều
tầng để nâng cao độ KĐ )
- Mạch KĐ dùng IC
a/ giới thiệu về IC khuếch đại thuật toán ( OA ) : là
1 bộ KĐ gồm nhiều tầng , ghép trực tiếp , có hệ số
KĐ lớn , có hai đầu vào và 1 đầu ra .
Kí hiệu :
Đầu vào U
vD
: đầu vào đảo : tín hiệu ra ngược pha
với tín hiệu vào .
Đầu vào U
vK
: đầu vào không đảo : tín hiệu ra cùng
pha với tín hiệu vào .
Đầu vào đảo thường để thực hiện hồi tiếp âm bên
ngoài cho OA
b/ Nguyên lí làm việc :
Sơ đồ :
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về
Mạch khuếch đại
Mạch KĐ là gì ?

GV nói thêm về ưu điểm của
mạch KĐ dùng IC
Hồi tiếp âm là gì ? Vì sao
người ta chỉ hồi tiếp âm chứ
không dùng hồi tiếp dương ?
HS trả lời
HS suy nghó
trả lời

U ra ngược pha với U vào và đã được KĐ lớn lên
K
d
=
Uvao
Ura
=
1
R
R
ht
Muốn điều chỉnh hệ số KĐ
của mạch thì làm cách nào ?
20
ph
II/ Mạch tạo xung :
1/ Chức năng mạch tạo xung : Là mạch điện mắc
phối hợp giữa các linh kiện điện tử để biến đổi năng
lượng của dòng 1 chiều thành năng lượng dao động
điện có hình dạng và tần số theo yêu cầu .
2/ Sơ đồ và nguyên lí làm việc của mạch tạo xung đa

hài tự động :
a/ Sơ đồ :
b/ Nguyên lí làm việc : Khi đóng điện , ngẫu nhiên
1 transisto thông còn transisto kia tắt .
Ví dụ T
1
thông , T
2
tắt . Khi đó tụ C
2
đã được nạp
đầy còn tụ C
1
chưa nạp , điện áp âm của tụ C
2
đưa
đến cực B của T
2
làm T
2
khoá , tiếp giáp BE của T
1

phân cực thuận nên T
1
thông
Tụ C
1
nap
Tụ C

2
phóng
Thời gian khoá của T
2
chính là thời gian phóng của
C
2
qua R
b2
. Khi C
2
phóng hết tiếp giáp BE của T
2

phân cực thuận nên T
2
thông , đồng thời tụ C
1
được
nạp đầy nên điện áp âm của tụ C
1
đưa đến cực B của
T
1
làm T
1
khoá .
T
2
thông , T

1
khoá , quá trình tiếp tục xảy ra ....
Nếu chọn T
1
và T
2
giống nhau , R
b1
= R
b2
,
R
c1
= R
c2
thì ta sẽ được xung đa hài đối xứng với độ
rộng xung là
τ
= 0, 7 RC và chu kì xung T
x
= 1,4 RC
Dạng xung ra tại của transisto 1 và 2 :
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về
mạch tạo xung .
Chức năng của mạch tạo xung
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ
Transisto dẫn khi nào ?
Gọi HS nói diễn biến của quá
trình tiếp theo .
Khi cần thay đổi chu kì của

xung đa hài làm cách nào ?
Muốn đổi xung đa hài đối
xứng thành không đối xứng
làm cách nào ?
Nếu nguồn cấp là 4,5 V và
thay R
C1
và R
c2
bằng các điod
LED thì hiện tượng gì sẽ xảy
ra ?
HS trả lời
HS suy nghó ,
trả lời .
HS dựa vào
quá trình 1 ,
nói quá trình 2
HS suy nghó ,
trả lời .
Bước 4 : Đánh giá tiết học ( 1ph ) .

Tiết 9
Bài 9 : THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN
Ngày soạn :
Ngày dạy :

A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết được nguyên tắc chung và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử .
Thiết kế được một mạch điện tử đơn giản .

Trọng tâm : nguyên tắc và các bước cần thiết tiến hành thiết kế mạch điện tử .
B/ Chuẩn bò :
Một bảng mạch điện tử đã lắp sẵn .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4 ph )
Vẽ sơ đồ chức năng của mạch nguồn cấp điện 1 chiều và nêu nhiệm vụ của từng khối .
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
7
ph
I/ Nguyên tắc chung : Thiết kế mạch điện tử đơn
giản cần tuân thủ nguyên tắc :
- Bám sát và đáp ứng các yêu cầu thiết kế .
- Mạch thiết kế đơn giản , tin cậy .
- Thuận tiện khi lắp đặt , vận hành , sửa chữa .
- Hoạt động chính xác .
- Linh kiện có sẵn trên thò trường .
Hoạt động 1 : Nguyên tắc
thiết kế mạch điện tử .
GV dùng 1 bảng mạch điện tử
đã lắp sẵn cho HS quan sát .
Muốn chế tạo 1 mạch điện tử
người thiết kế cần tuân thủ
các nguyên tắc gì ? GV dẫn
dắt để HS trả lời được các ý
của nguyên tắc .
HS quan sát
mạch
HS suy nghó ,

trả lời theo sự
gợi ý của GV
13
ph
II/ Các bước thiết kế : Gồm 2 bước :
1/ Thiết kế mạch nguyên lí :
- Tìm hiểu yêu cầu của mạch thiết kế .
- Đưa ra 1 số phương án để thực hiện .
- Chọn phương án hợp lí nhất .
- Tính toán , chọn các linh kiện cho hợp lí .
2/ Thiết kế mạch lắp ráp : phải tuân thủ các
nguyên tắc :
- Bố trí các linh kiện trên bảng mạch khoa học
và hợp lí .
- Vẽ ra đường dây dẫn điện để nối các linh kiện
với nhau theo sơ đồ nguyên lí .
- Dây dẫn không chồng chéo lên nhau và ngắn
nhất .
Hiện nay người ta có thể thiết kế các mạch điện tử
Hoạt động 2 : Các bước thiết
kế mạch điện tử .
Từ ví dụ bảng mạch điện tử
có sẵn , GV giới thiệu 2 bước
thiết kế mạch điện tử .
Thế nào là mạch nguyên lí ?
Thiết kế như thế nào ? GV
cho ví dụ .
Thế nào là mạch lắp ráp ?
GV sử dụng bảng mạch điện
tử để đặt câu hỏi gợi ý cho

HS nêu được các nguyên tắc
thiết kế mạch lắp ráp
HS suy nghó ,
trả lời theo sự
gợi ý của GV
HS quan sát
mạch
HS suy nghó ,
trả lời theo sự
gợi ý của GV
15
ph
bằng các phần mềm chuyên dùng
III/ Thiết kế mạch nguồn điện 1 chiều :
Yêu cầu thiết kế : điện áp vào 220V , 50Hz ; điện
áp ra 1 chiều 12V , dòng điện tải 1A .
1/ Lựa chọn sơ đồ thiết kế :
Chọn sơ đồ chỉnh lưu cầu .
2/ Sơ đồ bộ nguồn :
3/ Tính toán và chọn các linh kiện trong mạch :
Biến áp :
_ Công suất biến áp :
P = k
p
. U
tai
I
tai
+ 1,3. 12.1 = 15,6 W
K

p
: hệ số , thường chọn bằng 1,3 .
_ Điện áp vào : U
1
= 220V , tần số 50Hz .
_ Điện áp ra :
U
2
= (U
tai
+ 2

U
D
) /
2
= (12+1,5)/
2
=
9,2V


U
D
= 0,75V : sụt áp trên diod
Vậy chọn máy biến áp có thông số :
U
1
= 220V ; U
2

= 9,2V ; P
dm
= 15,6 W
Diod :
_ Dòng điện đònh mức của diod :
I
dm
= k
I
. I
tai
/ 2 = 10 . 1 / 2 = 5A
k
I
là hệ số , thường chọn bằng 10
_ Điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên diod U
N
U
N
= k
U
. U
2
.
2
= 1,8 . 9,2 .
2
= 24,3 V
K
U

là hệ số , thường chọn bằng 1,8 .
Vậy chọn diod loại 1N1089 có U
N
= 100V ; I
dm
= 5A


U
D
=0,75V
Tụ điện : Tụ có trò số điện dung càng lớn càng lọc
tốt nhưng phải chòu được điện áp của mạch , chọn tụ
có C= 1000
µ
F , U
dm
= 25V.

Hoạt động 3 : Thiết kế mạch
nguồn cấp điện 1 chiều .
GV giao nhiệm vụ thiết kế cho
HS theo đầu bài .
Có mấy loại mạch chỉnh lưu ?
chọn sơ đồ nào ? Tại sao ?
Vẽ sơ đồ nguyên lí .
GV hướng dẫn các công thức
tính toán cho HS . GV giao 1
đề khác cho HS tính toán :
Hãy thiết kế 1 bộ nguồn

1chiều chỉnh lưu cầu với điện
áp tải 3V , dòng điện 0,2A,
cho U
1
= 220V , sụt áp trên
mỗi diod là 0,6V
HS nhận dề
bài .
Suy nghó , trả
lời .
Vẽ sơ đồ .
HS tính toán
theo sự hướng
dẫn của GV
Bước 4 : Củng cố ( 4ph )
Nguyên tắc chung khi thiết kế 1 mạch điện tử ?
Các bước cần thiết khi thiết kế 1 mạch điện tử ?
Bước 5 : đánh giá tiết học . ( 1ph )

* Rút kinh nghiệm :

Tiết 10
Bài 10 : THỰC HÀNH : MẠCH NGUỒN ĐIỆN 1 CHIỀU .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
_ Nhận dạng được các linh kiện và vẽ được sơ đồ nguyên lí từ mạch nguồn thực tế .
_ Phân tích được nguyên lí làm việc của mạch .
. _ Có ý thức tuân thủ các quy trình và qui đònh về an toàn .
B/ Chuẩn bò : Dụng cụ , linh kiện cho mỗi nhóm học sinh :

_ Đồng hồ vạn năng 1 cái .
_ 1 mạch nguồn cấp điện 1 chiều đã lắp sẵn trên bảng mạch bao gồm : biến áp nguồn , chỉnh lưu cầu , lọc
hình
Π
, ổn áp dùng IC 7812.
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph
Bước 1 : Quan sát tìm hiểu các linh
kiện trên mạch thực tế .
Hoạt động 1 : GV phân phát dụng
cụ , vật liệu cho từng nhóm học
sinh . Hướng dẫn HS cách dùng
đồng hồ vạn năng để đo điện áp 1
chiều và xoay chiều , cách đọc trò
số theo các thang đo .
GV hướng dẫn hs quan sát tìm hiểu
các linh kiện trên mạch thực tế .
HS nhận vật liệu , dụng
cụ và lắng nghe GV
giảng giải .
10
ph
Bước 2 : Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch
điện trên
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS vẽ
sơ đồ mạch điện trên

HS căn cứ vào linh kiện
trên mạch thực tế để vẽ
sơ đồ nguyên lí .
15
ph
Bước 3 : Cắm vào nguồn điện xoay
chiều . Dùng đồng hồ vạn năng đo và
ghi kết quả các điện áp ở những vò trí
sau đây vào bảng theo mẫu báo cáo :
_ Điện áp 2 đầu cuộn sơ cấp U
1
_ Điện áp 2 đầu cuộn thừ cấp U
2
_ Điện áp ở đầu ra sau mạch lọc U
3
_ Điện áp ở đầu ra sau mạch ổn áp
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS
thực hành theo bước 3
HS đo các điện áp rồi
điền vào bảng báo cáo
5
ph
Bước 4 : Thu xếp dụng cụ và hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS thu
xếp dụng cụ và hoàn thành báo cáo
_ HS thu xếp các dụng
cụ gọn gàng, kiểm tra
linh kiện đầy đủ như khi
nhận .

_ Mỗi HS phải hoàn
thành bảng báo cáo về
kết quả thực hành
Bước 3 : Đánh giá tiết học ( 4ph ) .
GV nhận xét về buổi thực hành dựa vào quá trình theo dõi và chấm báo cáo của hs
Tiết 11
Bài 11 : THỰC HÀNH :
LẮP MẠCH NGUỒN CHỈNH LƯU CẦU CÓ BIẾN ÁP NGUỒN VÀ CÓ TỤ LỌC .
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
_ Lắp được các linh kiện điện tử lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lí hình 9.1
. _ Có ý thức tuân thủ các quy trình và qui đònh về an toàn .
B/ Chuẩn bò : Dụng cụ , linh kiện cho mỗi nhóm học sinh :
_ Đồng hồ vạn năng 1 cái .
_ 1 bo mạch thử .
_ Kìm , kẹp , dao gọt dây .
_ 2m dây thông tin 1 lõi để nối mạch điện .
_ 4 diod tiếp mặt 1A
_ 1 tụ hoá 1000
µ
F _ 35V
_ 1 biến áp nguồn 220V/ 3V
_ 1 máy thu thanh bán dẫn chạy nguồn 3V
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph

Bước 1 : Kiểm tra diod tốt hay xấu ,
xác đònh cực A và K của diod
Hoạt động 1 : GV phân phát dụng
cụ , vật liệu cho từng nhóm học
sinh . Hướng dẫn HS cách dùng
đồng hồ vạn năng để kiểm tra các
diod .
HS nhận vật liệu , dụng
cụ và lắng nghe GV
giảng giải . Kiểm tra
diod , xác đònh cực A và
K của diod
10
ph
Bước 2 : Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch
điện chỉnh lưu cầu có tụ lọc , bố trí
các linh kiện lên bo mạch thử
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn giới
thiệu về bo mạch thử , cách nối dây
lắp mạch điện trên bo mạch thử .
HS vẽ sơ đồ nguyên lí va
bố trí các linh kiện lên
bo mạch thử .

15
ph
Bước 3 : GV kiểm tra mạch lắp ráp
của HS
Bước 4 : HS cắm điện vào , đo điện
áp 1 chiều ra khi có tụ lọc và không

có tụ lọc , ghi kết quả vào báo cáo
Cấp nguồn cho chạy máy thu thanh
và rút ra nhận xét , kết luận .
Hoạt động 3 : GV kiểm tra mạch
lắp ráp của HS , nếu lắp đúng mới
cho phép cắm điện vào để đo điện
áp và làm tiếp bước 4
HS chờ GV kiểm tra .
Cắm điện vào , đo điện
áp 1 chiều ra khi có tụ
lọc và không có tụ lọc ,
ghi kết quả vào báo cáo
Cấp nguồn cho chạy máy
thu thanh và rút ra nhận
xét , kết luận .
5
ph
Bước 4 : Thu xếp dụng cụ và hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS thu
xếp dụng cụ và hoàn thành báo cáo
_ HS thu xếp các dụng
cụ gọn gàng, kiểm tra
linh kiện đầy đủ như khi
nhận .
_ Mỗi HS phải hoàn
thành bảng báo cáo về
kết quả thực hành
Bước 3 : Đánh giá tiết học ( 4ph ) .
GV nhận xét về buổi thực hành dựa vào quá trình theo dõi và chấm báo cáo của hs

* Rút kinh nghiệm :
Tiết 12
Bài 12 : THỰC HÀNH :
ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ CỦA MẠCH TẠO XUNG ĐA HÀI DÙNG TRANSISTO
Ngày soạn :
Ngày dạy :
A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
_ Biết cách đổi từ xung đa hài đối xưng sang không đối xứng
_ Biết cách thay đổi chu kì xung cho nhanh hay chậm .
. _ Có ý thức tuân thủ các quy trình và qui đònh về an toàn .
B/ Chuẩn bò : Dụng cụ , linh kiện cho mỗi nhóm học sinh :
_ Một mạch tạo xung đa hài đối xứng dùng transisto đã lắp sãn có đầu chờ để thay đổi tụ và điện trở .
_ 2 tụ hoá 100
µ
F / 50V
_ 1 nguồn điện 1 chiều
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
10
ph
Nguyên lí làm việc của mạch .
Hoạt động 1 : GV phân phát dụng
cụ , vật liệu cho từng nhóm học
sinh . Gọi HS nhắc lại nguyên lí
làm việc của mạch
HS nhận vật liệu , dụng
cụ . Nhắc lại nguyên lí
làm việc .

10
ph
Bước 1 : Cấp nguồn cho mạch điện
hoạt động . Quan sát ánh sáng và
đếm số lần sáng sáng và thới gian
sáng của các LED trong khoảng 30
giây . Ghi kết quả vào bảng báo cáo
Bước 2 : Cắt nguồn , mắc // 2 tụ điện
với 2 tụ trong sơ đồ . Đóng điện ,
làm như bước 1 .
Bước 3 : Cắt điện , bỏ bớt 1 tụ ở 1
bên trong bước 2 . Đóng điện và làm
như bước 1 . So sánh thời gian sáng ,
tối của 2 đèn LED
Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS
thực hành lần lượt theo các bước 1 ,
bước 2 và 3
HS thực hành theo sự
hướng dẫn của GV . Ghi
kết quả vào bảng báo
cáo .
5
ph
Bước 4 : Thu xếp dụng cụ và hoàn
thành báo cáo
Hoạt động 4 : GV yêu cầu HS thu
xếp dụng cụ và hoàn thành báo cáo
_ HS thu xếp các dụng
cụ gọn gàng, kiểm tra
linh kiện đầy đủ như khi

nhận .
_ Mỗi HS phải hoàn
thành bảng báo cáo về
kết quả thực hành
Bước 3 : Đánh giá tiết học ( 4ph ) .
GV nhận xét về buổi thực hành dựa vào quá trình theo dõi và chấm báo cáo của hs
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
Tiết 14
Bài 13 : KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
Ngày soạn :
Ngày dạy :

A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Biết được khái niệm , công dụng , phân loại mạch điện tử điều khiển .
Trọng tâm : Giới thiệu khái niệm về mạch điện tử điều khiển .
B/ Chuẩn bò :
Tranh vẽ các hình 13.3 , 13.4 sgk
Tranh vẽ các thiết bò điều khiển bằng mạch điện tử .
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Nghiên cứu kiến thức mới
TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS

10
ph
I/ Khái niệm về mạch điện tử điều khiển :
Muốn nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
phải nâng cao trình độ tự động hoá của máy móc ,
máy móc phải có độ chính xác cao , tác động nhanh
…Để đáp ứng được yêu cầu về tự động hoá cần có

các mạch điều khiển .
Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều
khiển được coi là mạch điện tử điều khiển .
Sơ dồ khối :

Mạch điện tử điều khiển được ứng dụng ở nhiều lãnh
vực .
Hoạt động 1 : Khái niệm về
mạch điện tử điều khiển .
Trong sản xuất , người ta
mong muốn điều gì ?
Để đáp ứng được yêu cầu về
tự động hoá cần có gì ?
Kể 1 số thiết bò , máy móc
có dùng mạch điện tử điều
khiển mà em biết ?
HS suy nghó ,
trả lời
HS liên hệ
thực tế , trả lời
15
ph
II/ Công dụng :
Sơ đồ :

Hoạt động 2 : Trình bày về
công dụng mạch điện tử điều
khiển .
Mạch ĐTĐK có các công
dụng nào ?

Gv dựa vào phát biểu của hs
vẽ sơ đồ.
Hãy kể 1 vài ứng dụng của
mạch điện tử điều khiển mà
em biết .
HS suy nghó ,
trả lời .
HS liên hệ
thực tế , trả lời
.
15
ph
III/ Phân loại :
Phân loại theo công suất :
- Công suất lớn
- Công suất nhỏ
Phân loại theo chức năng :
- Điều khiển tín hiệu
- Điều khiển tốc độ
Phân loại theo mức độ tự động hoá :
- Điều khiển bằng mạch rời
- Điều khiển bằng vi mạch
- Điều khiển bằng vi xử lí có lập trình
- Điều khiển bằng phần mềm máy tính
Hoạt động 3 : Trình bày về
phân loại mạch ĐTĐK .
SGK phân loại như thế nào?
Khi hs nêu mỗi cách phân
loại , GV có những ví dụ thực
tế minh hoạ và gọi HS cho

những ví dụ thực tế minh hoạ
HS dựa vào
sgk trả lời .
HS liên hệ
thực tế , cho
ví dụ
Bước 3 : Củng cố ( 3ph )
1. Thế nào là mạch điện tử điều khiển
2. Điều khiển các máy móc tự động có ưu điểm gì so với các phương pháp điều khiển khác ?
Bước 5 : đánh giá tiết học . ( 1ph )

* Rút kinh nghiệm :

Tiết 15
Bài 14 : MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
Ngày soạn :
Ngày dạy :

A/ Mục tiêu : Qua bài này gv phải làm cho học sinh :
Hiểu được khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu
Biết được các khối cơ bản của mạch điều khiển tín hiệu .
Trọng tâm : Khái niệm và công dụng của mạch điều khiển tín hiệu .
B/ Chuẩn bò :
Tranh vẽ các hình 14.2 , 14.3 sgk
C/ Tiến trình bài dạy :
Bước 1 : n đònh , điểm danh học sinh (1ph ) .
Bước 2 : Kiểm tra bài cũ : ( 4 ph )
1. Thế nào là mạch điện tử điều khiển
2. Điều khiển các máy móc tự động có ưu điểm gì so với các phương pháp điều khiển khác ?
Bước 3 : Nghiên cứu kiến thức mới

TL NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
7ph
I/ Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu :
_ Vài ví dụ về mạch điều khiển tín hiệu : Thay
đổi tắt sáng của đèn giao thông . Tiếng còi báo
động khi gặp sự cố cháy . Hàng chữ chạy của các
bảng quảng cáo …
_ Mạch điều khiển tín hiệu là một mạch điện tử
để điều khiển sự thay đổi trạng thái của các tín
hiệu .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm
của mạch điều khiển tín hiệu .
Hãy nêu vài ví dụ về mạch điều
khiển tín hiệu .
Mạch điều khiển tín hiệu là gì?
GV gợi ý để hs trả lời
HS liên hệ
thực tế , cho
ví dụ
HS trả lời .
8ph
II/ Công dụng : Mạch điều khiển tín hiệu có nhiều
công dụng trong thực tế :
_ Thông báo về tình trạng thiết bò khi gặp sự cố
. Như : điện áp quá cao , điện áp quá thấp , quá
nhiệt độ , cháy nổ …
_ Thông báo những thông tin cần thiết cho con
người thực hiện theo hiệu lệnh . Như : đèn xanh
đèn đỏ của tín hiệu giao thông …
_ Làm các thiết bò trang trí bằng bảng điện tử .

Như : hình ảnh quảng cáo , biển hiệu …
_ Thông báo về tình trạng hoạt động của máy
móc. Như : tín hiệu thông báo có nguồn , băng
catset đang chạy , âm lượng của catset ...
Hoạt động 2 : Tìm hiểu công
dụng của mạch điều khiển tín
hiệu .
Hãy nêu các công dụng của mạch
điều khiển tín hiệu và cho ví dụ
từng trường hợp .
HS liên hệ
thực tế , cho
ví dụ
20ph
III/ nguyên lí chung của mạch điều khiển tín hiệu Hoạt động 3 : Giới thiệu nguyên
:

Sơ đồ khối một mạch điều khiển tín hiệu :
Nguyên lí : Sau khi nhận lệnh báo hiệu từ 1 cảm
biến , mạch điều khiển sẽ xử lí tín hiệu đã nhận ,
điều chế theo một nguyên tắc nào đó . Sau khi xử
lí xong , tín hiệu được khuếch đại đến công suất
hợp lí và đưa đến khối chấp hành . Khối chấp
hành sẽ phát lệnh báo hiệu chuông , đèn , hàng
chữ nổi , hoặc phát lệng báo hiệu khi có sự cố .
Ví dụ : Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp
cho gia đình ( hình 14.3 ) .
Nguyên lí làm việc : ( sgk )
lí của mạch điều khiển tín hiệu .
GV giới thiệu sơ đồ khối đơn giản

trình bày trong sgk
GV giải thích chức năng của mỗi
khối .
Để minh hoạ cho nguyên lí nêu
trên sơ đồ khối , GV giới thiệu ví
dụ hình 14.3 sgk
GV giải thích hoạt động của sơ đồ
theo sgk .
_ Việc nhận lệnh để báo quá điện
áp trong hình 14.3 được tiến hành
như thế nào ?
_ Nhiệm vụ của T
1
và T
2
? Không
có các transisto này được không ?
_ Khi muốn báo hiệu thêm bằng
chuông thì chuông mắc ở đâu ?
HS lắng nghe
HS lắng nghe
Ghi chép
HS suy nghó ,
trả lời
Bước 4 : Củng cố ( 4 ph )
1. Mạch điều khiển tín hiệu là gì ?
2. Vẽ sơ đồ khối và giải thích nguyên lí mạch điều khiển tín hiệu .
3. Trong sơ đồ hình 14.3 khi cần thay đổi ngưỡng báo hiệu và bảo vệ từ 230V xuống 225V thì con chạy
biến trở cần nâng lên phía trên hay giảm xuống phía dưới ? Tại sao ?
Bước 5 : Đánh giá tiết học ( 1 ph )

* Rút kinh nghiệm :


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×