Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Quản trị cơ sở dữ liệu Oracle DeCuong HQTOracle

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.42 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
IS105 – Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên môn học (tiếng Việt):

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle

Tên môn học (tiếng Anh):

Oracle Database Management System

Mã môn học:

IS105

Thuộc khối kiến thức:

Chuyên ngành

Khoa/Bộ môn phụ trách:


Hệ thống thông tin

Website môn học



Giảng viên phụ trách:

Nguyễn Thị Kim Phụng
Email:

Giảng viên tham gia giảng dạy:

Ths. Trương Thu Thủy
Email:

Số tín chỉ:

4
TC lý thuyết : 3

Tính chất của môn

Tự chọn

Điều kiện đăng ký: (môn học
tiên quyết, học trước, song
hành…)

Cơ sở dữ liệu


TC thực hành : 1

2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
Môn học trang bị kiến thức nâng cao về hệ quản trị CSDL Oracle như: kiến trúc bộ
nhớ, các tiến trình, cấu hình và quản trị, phân quyền hệ thống, sao lưu, phục hồi và các
kỹ năng truy vấn, lập trình trên một hệ quản trị CSDL. Ngoài ra môn học còn giúp sinh
viên hiểu và sử dụng cơ sở dữ liệu hướng đối tượng, XML,..được tích hợp trong
Oracle.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Môn học trình bày các khái niệm và các kỹ thuật liên quan đến quản trị và lập trình trên
phần mềm hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle, bao gồm ngôn ngữ SQL, ngôn ngữ thủ tục
PL/SQL, công cụ lập trình, truy vấn dữ liệu (SQL plus, iSQL plus, SQL Developer,..),
kiến trúc hệ quản trị Oracle, quản lý instance, quản lý cấu hình, lưu trữ, phân quyền,
giao tác, sử dụng RMAN; cơ sở dữ liệu hướng đối tượng, XML trong Oracle.
4. CHUẨN ĐẦU RA
Mã số
Chuẩn đầu ra của môn học

Chuẩn đầu ra
1


chương trình
1.2.10, 4.3.2

L1

Giải thích và sử dụng được các công cụ
OEM, SQL*Plus, iSQLPlus, OEM để kết nối

và thao tác trên Oracle server.

1.2.10

L2

Giải thích các khái niệm Oracle network,
tablespace, schema, user, role, privileges,
data dictionary...

L3

Nắm vững ngôn ngữ SQL và ngôn ngữ lập
trình PL/SQL, cơ chế xử lý giao tác và áp
dụng để giải quyết một bài toán cụ thể

1.2.6, 1.2.10, 2.1.1,
2.1.2

L4

Mô tả kiến trúc của Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Oracle

1.2.10, 4.3.2
2.1.2

L5

Nắm vững và áp dụng công cụ RMAN để đề

xuất biện pháp sao lưu, phục hồi CSDL tối
ưu

L6

Nắm vững tổ chức, lưu trữ và truy vấn cơ sở
dữ liệu hướng đối tượng trong Oracle.

1.2.5, 1.2.6, 2.1.2

L7

Nắm vững tổ chức, lưu trữ và truy vấn XML
trong Oracle.

1.2.6, 2.1.2

5. NỘI DUNG CHI TIẾT
Tuần
Nội dung

Chuẩn
đầu ra

1

Chương 1 : Giới thiệu về Oracle
1.1 Giới thiệu
1.2 Công cụ SQL*Plus, OEM, sql
developer


L1

2

1.3 Cấp phát và phân quyền cho
users, roles
1.4 Oracle data dictionary,
sequences, views, indexs,
synnonyms

L2

2

Hoạt động dạy và
học
Dạy: trình bày tổng
quát về Oracle và các
công cụ cần thiết phục
vụ cho quá trình học
tập, minh họa bằng
phần mềm
Học ở lớp: nghe giảng
và làm theo hướng dẫn
Học ở nhà: đọc tài liệu
hướng dẫn cài đặt
Oracle và cài đặt lên
máy nhà
Dạy: trình bày cơ chế

phân quyền, tổ chức
sequence,
view,
synnonym, minh họa
bằng phần mềm
Học ở lớp: chia nhóm,

Minh
chứng
đánh giá


3

Chương 2 : Ngôn ngữ thủ tục
PL/SQL
2.1 Nhắc lại ngôn ngữ SQL và so
sánh sự khác nhau giữa SQL
Server với Oracle

L3

4

2.2 PL/SQL và các vấn đề liên
quan
2.3 Khối lệnh trong PL/SQL
(block), khai báo dữ liệu
2.4 Xử lý ngoại lệ (Exception)
trong Oracle

2.5 Các lệnh điều khiển dữ liệu
(Lệnh điều kiện, lệnh lặp,
lệnh tuần tự)

L3

5

2.6 Dữ liệu trừu tượng (cursor,
type, rowtype, record)
2.7 Chương trình con
(subprogram)
2.7.1 Procedure
2.7.2 Function

L3

6

2.7.1 Trigger

L3

7

2.7.2 Packages

L3

8


Chương 3 : Kiến trúc Oracle và
quản trị hệ thống
3.1 Tổng quan về kiến trúc Oracle
3.1.1 Kiến trúc bộ nhớ
3.1.2 Kiến trúc Process
3.1.3 Kiến trúc lưu trữ
3.2 Quản lý instance
3

L4

định nghĩa các quyền
cho từng nhóm, thực
hành trên máy nội dung
phân quyền
Dạy: nhắc lại ngôn ngữ
SQL, nhấn mạnh điểm
khác biệt trong SQL
giữa 2 hệ quản trị.
Học ở lớp: nghe giảng
và làm bài tập lý thuyết
Học ở nhà: làm bài tập
số 1
Dạy:
trình
bày
PL/SQL, nhấn mạnh
điểm khác biệt giữa 2
hệ quản trị.

Học ở lớp: nghe giảng
và chia nhóm làm bài
tập lý thuyết
Học ở nhà: làm bài tập
số 2 (phần các lệnh
điều khiển)
Dạy: trình bày thủ tục
và hàm.
Học ở lớp: nghe giảng
và chia nhóm làm bài
tập lý thuyết
Học ở nhà: làm bài tập
số 2 (phần thủ tục và
hàm)
Dạy: trình bày trigger.
Học ở lớp: nghe giảng
và chia nhóm làm bài
tập lý thuyết
Học ở nhà: làm bài tập
số 2 (phần trigger)
Dạy:
trình
bày
package.
Học ở lớp: nghe giảng
và chia nhóm làm bài
tập lý thuyết
Học ở nhà: làm bài tập
số 2 (phần package)
Dạy: trình bày kiến

trúc Oracle và quản lý
instance.
Học ở lớp: nghe giảng
và thực hành phòng
máy

Bài
tập 1

Bài
tập 2

Bài
tập 2
(tt)

Bài
tập 2
(tt)

Bài
tập 2
(tt)


9

10,
11


12

3.2.1 Thiết lập các tham số
khởi tạo cơ sở dữ liệu
3.2.2 Khởi động và dừng cơ sở
dữ liệu
3.2.3 Alert Log và Trace Files
3.3 Oracle Networking
3.3.1 Cấu hình và quản lý
Oracle network
3.3.2 Kiến trúc shared server
3.4 Quản lý lưu trữ
3.4.1 Quản lý lưu trữ
tablespace
3.4.2 Tổ chức vùng nhớ trong
tablespace
3.5 Backup và Restore sử dụng
RMAN
3.5.1 Giới thiệu
3.5.2 Tạo backup
3.5.3 Restore và Recovery
Chương 4 : Quản lý giao tác
4.1 Giới thiệu về quản lý giao tác
4.2 Quản lý và giải quyết xung đột
4.2.1 Shared và Exclusive
Locks
4.2.2 Deadlocks
4.3 Giao tác và Undo data

L2

L4

Dạy: trình bày cấu
hình và quản lý Oracle
network, tablespace.
Học ở lớp: nghe giảng
và thực hành bắt cặp
theo hướng dẫn, remote
đến server bắt cặp
nhau.

L5

Dạy: trình bày sao lưu
và phục hồi CSDL,
minh họa bằng RMAN.
Học ở lớp: thực hành
theo hướng dẫn.
Học ở nhà: bài tập 3
Dạy: trình bày giao tác
và cơ chế xử lý, minh
họa xử lý dữ liệu giao
tác.
Học ở lớp: thực hiện
bài tập lý thuyết trên
máy.

L3

13


Chương 5 : Cơ sở dữ liệu hướng
đối tượng
5.1 Tổng quan về hướng đối
tượng
5.2 Cơ sở dữ liệu hướng đối tượng
5.3 Tổ chức và truy vấn cơ sở dữ
liệu hướng đối tượng

L6

Dạy: trình bày cơ sở
dữ liệu hướng đối
tượng, tổ chức, thao
tác, truy vấn.
Học ở lớp: thực hành
theo hướng dẫn.

14

Chương 6 : XML trong Oracle
6.1 Kiểu dữ liệu XML
6.2 Cấu trúc bảng dữ liệu XML
6.3 Truy vấn XML

L7

15

Ôn tập


Dạy: trình bày cơ sở
dữ liệu XML, tổ chức,
thao tác, truy vấn.
Học ở lớp: thực hành
theo hướng dẫn.
Dạy: giải đáp, nêu các
hiểu nhầm thường gặp
(common errors).
Học ở lớp: Sinh viên
đặt câu hỏi

Bài
tập 3

6. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP
- GV lên kế hoạch học tập và cung cấp các tài liệu cần thiết, SV dành nhiều thời gian
để chủ động trong việc tự học và tự tìm hiểu thêm các tài liệu liên quan dưới sự
hướng dẫn của GV.
4


- Thực hiện các bài tập nhóm (nhóm khoảng 3-4 SV) để phát triển khả năng làm việc
nhóm và trình bày. Mỗi nhóm sẽ trình bày và thảo luận kết quả tìm hiểu trước lớp.
- Sinh viên vắng quá 30% số buổi học trên lớp sẽ không được tham dự thi lý thuyết
cuối kỳ.
- Bài tập về nhà
- Hình thức thi cuối kỳ: tự luận và trắc nghiệm
7. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Minh chứng

đánh giá

Nội dung

Tỷ lệ
%

Bài tập 1

Tạo và truy vấn một CSDL bằng SQL

2%
(bonus)

Bài tập 2

Lập trình PL/SQL với một database cho trước
(cấu trúc điều khiển, thủ tục, hàm, trigger,
package)

5%
(bonus)

Bài tập 3

Đề xuất một CSDL, sử dụng RMAN sao lưu và
phục hồi CSDL đó

3%
(bonus)


Thi thực hành

Truy vấn SQL, lập trình PL/SQL

30%

Thi lý
giữa kỳ

Truy vấn SQL, lập trình PL/SQL (Function,
Procedure, Trigger, Package), xử lý giao tác

20%

Kiến trúc hệ thống, sao lưu, phục hồi, CSDL
hướng đối tượng, XML trong Oracle

50%

thuyết

Thi lý thuyết
cuối kỳ

8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO
1. Tài liệu lưu hành nội bộ - Bài giảng môn Hệ quản trị CSDL Oracle - Khoa
HTTT.
2. Oracle Database Concepts 11g
3. Oracle Database PL/SQL Language Reference 11g

4. OCA/OCP Oracle Database 11g All-in-One Exam Guide with CD-ROM:
Exams 1Z0-051, 1Z0-052, 1Z0-053
9. PHẦN MỀM HAY CÔNG CỤ HỖ TRỢ THỰC HÀNH
1. Oracle 10g trở đi
2. SQL developer
Trưởng khoa/ bộ môn

Giảng viên

(Ký và ghi rõ họ tên)

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Kim Phụng

5



×