Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí Lê Hồng.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.63 KB, 67 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI NÓI ĐẦU </b>

Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, các doanh nghiệp thực hiện hoạch toán độc lập và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanhcủa mình. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là sản xuất những loại sản phẩm nhất định và tiêu thụ những loại sản phẩm này trên thị trường để thu lợi nhuận.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, tuy nhiên yếu tố ảnh hưởng và quyết định chính là chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, việc quản lý chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm sẽ làm tăng lợi nhuận. Do vậy vấn đề này đang được các doanh nghiệp quan tâm.

Trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trường thì hoạch tốn kế tốn đóng vai trị là một cơng cụ quan trọng trong q trình quản lý và cũng ln được đổi mới hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu quản lý. Để thúc đẩy nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay. Em nghĩ bản thân mình cần phải cố gắng học tập và rèn luyện hơn nữa. Nhìn lại 18 tháng học tập tại trường QLKTCN, và nơi đây nhà trường đã trang bị cho em và các bạn trong trường một vốn kiến thức lớn trong lĩnh vực chuyên môn. Nhưng khi ra trường tiếp xúc với thực tế khỏi bị bỡ ngỡ thì thực tập khơng thể thiếu đối với người kế tốn tương lai như chúng em. Vì thực tập nó mang lại cho chúng em những ý nghĩa quan trọng, nó giúp chúng em vận dụng được những kiến thức đã học được ở trường thời gian vừa qua.

Qua thời gian tìm hiểu thực tế ở xí nghiệp cơ khí Lê Hồng. Em đã thấy được tầm quan trọng của các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp Lê Hồng nói riêng. Thì mỗi doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, quy trình cơng nghệ, trình độ quản lý khác nhau. Khi tiến hành sản xuất sản phẩm chi phí bỏ ra để sản xuất thì giá thành sản phẩm rất quan trọng và phải xác định được những yếu tố cần

<b>thiết trong sản xuất và kinh doanh nên em đã chọn đề tài “Kế toán tập hợp chi </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

<b>phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp cơ khí Lê Hồng” làm </b>

báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.

<b>Phần báo cáo tốt nghiệp của em bao gồm </b>

<b>I. Giới thiệu khái quát về xí nghiệp cơ khí Lê Hồng </b>

<b>II. Chuyên đề tự chọn “Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm” </b>

<b>III. Kết luận </b>

<b>Phần 1: </b>

<b>Giới thiệu khái quát về xí nghiệp cơ khí sản xuất và tổ chức bộ máy kế tốn của xí nghiệp </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>1. Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp cơ khí Lê Hồng. </b>

<i><b>1.1. Tên địa chỉ của doanh nghiệp </b></i>

Xí nghiệp cơ khí Lê Hồng trước đây đóng tạ làng Phù Lưu - Tân Hồng – Từ Sơn – Bắc Ninh, và là một cơ sở nhỏ chuyên sản xuất cửa sắt, cửa xếp.... nhưng nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng trên thị trường ngày càng lớn mạnh, do đó xí nghịêp đã chuyển địa điểm sản xuất sang khu công nghiệp Dốc Sặt – Từ Sơn – Bắc Ninh để mở rộng quy mơ sản xuất. xí nghiệp được khởi công vào ngày 24 tháng 4 năm 2000 và đến tháng 5 năm 2002 thì đi vào sản xuất.

Xã hội chúng ta ngày một lớn mạnh đòi hỏi con người cầm phải có sự năng động nhạy bén hơn trước thị trường nhờ vậy việc nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng về các sản phẩm làm từ sắt thép mà xí nghiệp đã thành lập và ngày một phát triển. Từ khi xí nghiệp thành lập đến nay đã giải quyết được việc làm cho hàng chục người dân địa phương lẫn lao động nơi khác. việc làm đó đã và đang góp phần vào q trình thúc đẩy nền kinh tế ở nước ta hiện nay.

<i><b>1.2. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp </b></i>

Xí nghiệp được xây dựng với tổng diện tích mặt bằng là <i>5130m</i><sup>2</sup>

Trong đó:

Nhà xưởng 1: 3500m<sup>2</sup> Nhà xưởng 2: 864m<sup>2 </sup>Máy móc thiết bị: 30 cái Số cán bộ nhân viên :50m người

Xí nghiệp cơ khí Lê Hồng nằm trên khu đất rộng khoảng 14 ha và được xây dựng thành 2 nhà xưởng.

+ Xưởng 1:tổ nhà thép có nhiệm vụ sản xuất khung kéo ga min, sắt thép đểdựng nhà, tủ sắt, bàn ghế sắt...

+ Xưởng 2:

• Tổ nhơm kính: làm tất cả các sản phẩm bằng nhôm như khung cửa nhôm.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

KILOBOOKS.COM

• Tổ cửa hoa sắt, cửa xếp,...

Khi các cơng đoạn đã xong ở xưởng 1 và 2 thì dến giai đoạn cuối đó là tổ sơn. Tổ sơn có nhiệm vụ hồn thành bước cuối của 1 sản phẩm đảm bảo mẫu mã và độ bền đẹp...

<i><b>1.3. Đặc điểm về nguồn vốn và cơ cấu của nguồn vốn </b></i>

Do xí nghiệp là một doanh nghiệp tư nhân nên nguồn vố chủ yếu của xí nghiệp là vốn tự có và vốn vay ngân hàng . Cơ cấu nguồn vốn: vốn chủ sỡ hữu và nợ phỉa trả:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu là 3tỷ VNĐ + Nợ phải trả là 1,5tỷ VNĐ

<i><b>1.4. Những chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của xí nghiệp </b></i>

Từ khi thành lập cho đến nay xí nghiệp mới chỉ hoạt động trong thời gian ngắn vì mới thành lập nên xí nghiệp vẫn cịn gặp phải một số khó khăn nhất định trong việc tìm kiếm và mở rộng thị trường. Tuy nhiên bước đầu xí nghiệp đã đi vào ổn định và phát triển. Sản xuất đã có hiệu quả, số lượng nhân công ngày một đông. Đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng được nâng cao. Tất cả được thể hiện qua kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.

Những chi tiêu kinh tế đó đựơc thể hịên qua tài liệu sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

-Thu nhập tb của 1 người lđ đồng 700000 80000->1000000

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy những chỉ tiêu được tính trong 2 năm 2003 và 2004 thì ta thấy rã điều trước tiên là doanh thu của xí nghiệp năm 2003 là 3553915393 và năm 2004 là 385237529. Nhờ sự lỗ lực của tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của xí nghiệp đã đồng lòng, do vậy ta thấy hiện nay mức lương của xí nghiệp đã được nâng cao. Điều đó càng làm cho cơng nhân của xí nghiệp thêm hăng say lao động.

<b>2. Những đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghịêp cơ khí Lê Hồng. </b>

<i><b>2.1. Chức năng, nhiệm vụ của xí nghiệp cơ khí Lê Hồng </b></i>

Mục tiêu kinh doanh của xí nghiệp cơ khí Lê Hồng là duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển gia lắp đặt dựng kéo dân dụng, kèo kiểu ga min- kèo tiệp sản xuất các loại u-c từ 6->20cm sản xuất cửa hoa sắt. Khung nhơm kính inox, giường tủ các loại... phục vụ nhu cầu đông đảo của người tiêu dùng hiện nay. Vì là một xí nghiệp kinh doanh độc lập nên quy mơ hoạt động chưa rộng khắp. Xí nghiệp đang dần từng bước đưa vào hoạt động ổn định sản xuất và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<i><b>2.2. Quy trình cơng nghệ sản xuất </b></i>

Xí nghiệp cơ khí lê hồng là một đơn vị chuyên sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàngcủa khách hàng như cửa xếp, cửa hoa sắt. khung nhôm inox gường tủ ....mỗi loại sản phẩm này đều có quy trình sản xuất khác nhau.

VD: quy trình sản xuất cửa hoa sắt đươc thực hiện qua các bước như sau. Error!

<i>* Giải thích sơ đồ: </i>

Sau khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng và ký kết hợp đồng kinh tế vơúi khách hàng, song các chỉ tiêu đặt trong hoá đơn đặt hàng bắt đầu nghiên cứu đi vào sản xuất. Công việ đầu tiên là nghiên cứu bản vẽ, đến chọn khối liệu sau đó đến đo khối lượng sản phẩm. Cơng vịêc đầu tiên để sản xuất tiếp đó là tiến hành mua nguyên vật liệu và xuất công cụ dụng cụ để cắt sắt rồi uốn ra theo yêu cầu của khách hàng, sau khi sắt đã được uốn thành hoa thì lúc đó ta gá hàn đính để tạo ra những cửa hoa sắt. Sau khi đã hồn thành thì ta phải kiểm tra lại xem đã đạt yêu cầu chưa, để tiến hành hàn chặt và mài cạo sỉ cuối cùng là đến phun sơn, tiếp đó là mang đi lắp đặt cho khách hàng để đảm bảo đúng thoả thuận đã ghi trong hợp đồng.

Nghiên cứu

Gá, h n, đính

Mua nguyên liệu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<i><b>2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ của xí nghiệp. </b></i>

Từ ngày đi vào hoạt động xí nghiệp đã đem những sản phẩm của minh không chỉ tiêu thụ trong tỉnh mà hiện nay còn đang mở rộng thị trường ra các tỉnh lân cận. Cứ theo đà phát triển như hiện nay thì mạng lưới tiêu thụ của xí nghiệp với các mặt hàng làm bằng kim loại sẽ mở rộng khắp thị trường trong tương lai.

<b>3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghịêp </b>

Trong cơng tác tổ chức quản lý là khâu quan trọng nhất, xí nghiệp được duy trì hoạt động đảm bảo việc giám sát chặt chẽ tình hình sản xuất của xí n nghiệp nâng cao được chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên không thể không quan tâm đến đội ngũ cơng nhân trong xí nghiệp có vai trị quan trọng trong công việc sản xuất sản phẩm và nâng cao tay nghề, qua các sản phẩm có chất lượng cao và mẫu mã đẹp. Bộ máy quản lý của xí nghiệp gọn nhẹ và được tổ chức theo kiểu trực tuyến, các chức năng có nghĩa là các phịng ban của xí nghiệp có suự liên hệ chặt chẽ với nhau cùng chịu sự quản lý của giám đốc. Đồng thời, giám đốc là người chịu trách nhiệm trước pháp luật của xí nghiệp về mọi mặt.

kính

Tổ cửa xếp hoa sắt

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<i>* Giải thích sơ đồ </i>

- Giám đốc xí nghiệp là người đứng đầu xí nghiệp có trách nhiệm quyền lợi cao nhất điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, giám đốc là đại diện phát nhân trong quan hệ đối tác và chịu trách nhiệm trước xí nghiệp và hội đồng nhân dân uỷ ban nhân dân huyện ,địa phương và chính phủ về toàn bộ kết quả hoạt động SXKD.giám đốc còn là người trược tiếp chỉ đạo và giá sát các phịng ban và cơng bố tổ chức cán bộ có hiệu quả trong cơng việc .để đảo bảo cơ chế và đòi hỏi khắt khe của thị trường .đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm cho người lao động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước.

- Phòng tài chính kế tốn :có nhieenj vụ rất quan trọng trong bộ máy quản lý của xí nghiệp, là công cụ đắc lực giúp GĐ thực hiện các chức năng thông tin kiểm tra về vấn đề tài chính. Lập chứng từ ghi sổ sách báo cáo tình hình sủ dụng vốn và luân chuyển vốn đồng thời kế toán phản ánh một cách đầy đủ kịp thời trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau mỗi kỳ XSKD lập báo cáo nên lãnh đạo

Phòng kỹ thật :giúp giám đốc phụ trách công tác kỹ thật thiết kế bản vẽ. bóc tách chọn vật liệu đúng vơi quy cách sản phẩm theo đơn đặt hàng.

Nhà kho: do thủ kho quản lý dưới sự giám sát của giám sát của giám đốc. Nhà kho giúp GĐ về việc quản lý kho thoe dõi về vật tư hàng hoá sản phẩm nhập _xuất _tồn kho trong kỳ kế toán đồng thời phải có trách nhiệm về sự thất thốt vật tư sản phẩm hàng hố trong kho nếu có gì xảy ra thủ kho phải hoàn toàn chịu trách nhiệm.

Các phân xưởng sản xuất: tổ chức hoàn thành chi tiêu kế hoạch của xí nghiệp giao cacs tổt sản xuất có quyền tổ chức bố trí máy móc thiết bị phân công lao động cho phù hợp và hiệu quả. Công nhân trong phân xưởng sản xuất phải thực hiện đúng nội quy của xí nghiệp đề ra, phải có trách nhiệm đối với cơng việc của mình để tạo ra sản phẩm đúng quy cách chất lượng, số lượng tạo cho giám đốc yên tâm về sản phẩm mà công nhân làm ra .

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>4. tổ chức bộ máy của xí nghiệp </b>

<i><b>4.1. Tổ chức bộ máy kế tốn của xí nghiệp </b></i>

Bộ máy kế tốn của xí nghiệp thực hiện cơng tác kế tốn theo kiểu tập trung khơng có đơn vị trực thụôc. Bộ máy kế tốn của xí nghịêp tổ chức như sau:

Error!

Kế toán trưởng làm nhiệm vụ tổ chức và điều hành toàn bộ hệ thống kế tốn của xí nghiệp . Kế tốn trưởng lập báo cáo khi kết thúc kỳ kế toán và nộp tiền cho giám đốc.

Thủ quỹ: bảo đảm thu chi các khoản tiền mặt của xí nghiệp và sử dụng theo chế độ để tự quản lý tiền mặt thu. Chi quỹ căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ nhập xuất tiền mặt hàng ngày, thủ quỹ phải xác định rõ nhập xuất tồn quỹ và báo cáo nên kế toán trưởng.

Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định: có nhiệm vụ lập sổ, thẻ bảng phân bổ tài sản cố định, nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo tình hình tăng giảm của các loại tài sản cố định hiện có tại xí nghiệp và thực hiên tính tốn phân bổ cho từng kỳ hợp lý và chính xác. Đồng thời theo dõi phiếu nhập, xuất thẻ kho, sổ chi tiết liên quan đến tình hình biến động vật tư hàng hoá. Gửi các số liệu có liên quan đến cho kế tốn trưởng làm căn cứ để lập báo cáo.

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

Kế toán NVL, CCĐC,

TSCĐ

Kế Toán toỏng hợp

Kế toán thanh toán tiền mặt, gửi tiền v o

ngân h ng

Kế tốn cho chi phí sản

xuất

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra cơng việc đồng thởi chịu trách nhiệm trước giám đốc, cấp trên và nhà nước về các thơng tin do kế tốn cung cấp.

Kế toán thanh toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: có nhiêm vụ theo dõi các khoản tiền thanh tốn với cơng nhân, mở sổ luân chuyển theo dõi tiền gửi và tiền vay ngân hàng. Thanh toán với các đối tác nhà nước bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng, trả nợ tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng khi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các cho phí khác.

Kế tốn chi phí sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: dùng để theo dõi nhập xuất tồn kho thành phẩm hạch toán và theo dõi tiêu thụ thành phẩm cũng như chi phí khác có liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp.

<i><b>4.2 Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng </b></i>

Hiện nay xí nghiệp cơ khí Lê Hồng đang áp dụng hình thức kế tốn theo phương pháp nhật ký chung để hoạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự để đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin phù hợp với thực tế.

Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung:

Chứng từ gốc

toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Bảng cân đối t i khoản

Báo cáo kế toán

1 1

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<b>Ghi chú </b>

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 2 tháng 1 đến ngày 31 tháng 12 kế toán của xí nghiệp hệ thống theo nhật ký chung. Hàng ngày căn cứ chứng từ gốc ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ vào số hiệu nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ kế tốn mà các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết có liên quan, cuối cùng tổng hợp số liệu

ở sổ cái để ghi vào bảng cân đối. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp với số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được lập từ các sổ kế toán chi tiết để lập bảng cân đối tài khoản vào báo cáo tài chính. Căn cứ vào quy mô hoạt động, điều kiện trang thiết bị tính tốn trình tự ghi chép số liệu và hạch toán vào sổ nhật ký chung, sổ cái.... do kế tốn tổng hợp ghi chép cịn kế tốn trưởng chịu trách nhiệm lập bảng cân đối tài khoản và báo cáo tài chính. Đồng thời kế tốn trưởng cũng là người giữ tất cả các sổ sách đã ghi chép trong bộ phận kế tốn của xí nghiệp đảm bảo tính thống nhất.

<b> * Các phương pháp hạch tốn trong xí nghiệp </b>

- Phương pháp quản lý hàng tồn kho; xí nghiệp cơ khí Lê Hồng áp dụng phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập.

+ Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

Thuế GTGT được khấu trừ là số tiền xí nghiệp đã nộp ngân sách nhà nước thông qua người bán do xí nghiệp mua vật tư hàng hoá tài sản cố định và sẽ được nhà nước khấu trừ với thuế GTGT hiện hành. Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ xác định căn cứ váo toán bộ số hoá đơn GTGT mua vật tư hàng hoá tài sản cố định bảng kê khaimua hàng hoá các hoá đơn đặt thù thuế GTGT phát sinh tháng nào thì được kê khai khấu trừ khi xác định thuế GTGT phải nộp của tháng đó.

Thuế GTGT = Tổng thuế GTGT ghi trên hoá đơn

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

KILOBOOKS.COM

đầu vào mua vật tư, hàng hoá dịch vụ

Thuế GTGT= tổng thuế GTGT ghi trên hoá đơn Đầu vào mua vật tư, hàng hóa dịch vụ

Thuế GTGT đầu vào được tính tốn kê khai trên cơ sở tồn bộ hố đơn vật tư hàng hoá dịch vụ bán ra trong tháng theo quy định của luật htuế GTGT.

Để tính thuế GTGT cho xí nghiệp theo phương pháp kê khai thường xuyên kế toán áp dụng:

Thuế GTGT phải nộp <sup>= </sup>

Thuế GTGT đầu ra <sup>- </sup>

Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Thuế GTGT đầu ra <sup>= </sup>

Giá trị tính thuế của sản

phẩm hàng đó

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Để xác định được kết quả sản xuất kinh doanh cảu xí nghiệp hoạt động có lãi hay bị lỗ. Mức phí bao nhiêu điều này chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở tính giá thành sản phẩm, giá vốn bán hàng... Khi thực hiện cơng tác hạch tốn chi phí và tính tốn giá thành sản phẩm xí nghiệp sẽ biết được chi phí nào là phù hợp. Tận dụng được những lợi thế về vật liệu, lao động, tiền vốn khi thực hiện tốt điều này thì xí nghiệp sẽ giảm được chi phí sản xuất, giá thành hạ tăng lợi nhuận.

Xuất phát từ vị trí và tầm quan trọng của công tác hạch tốn chi phí và tính giá sản phẩm ở xí nghiệp, đồng thời muốn củng cố kiến thức về hạch tốn

<i><b>kế tốn từ đó em xin chọn đế tài “Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm”. </b></i>

<b>1. Tầm quan trọng, nhiệm vụ của cơng tác kế tốn tổng hợp chi phí sản xuất vầ tính giá thành sản phẩm </b>

<i><b>1.1. Tầm quan trọng </b></i>

Công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là giai đoạn rất quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nó đóng vai trò then chốt

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

trong kế toán cuả doanh nghiệp nói riêng cũng như quá trình sản xuất của xí nghiệp nói chung. Thơng qua cơng tác tập hợp chi phí và q trình tính giá thành sản phẩm, giám đốc phải thấy đựơc kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp trong kỳ. Qua đó giám đốc xí nghịêp biết chi phí và các khoản khác của xí nghiệp hiện tại thơng qua đó tính được giá thành cho các sản phẩm. Công tác này giúp cho giám đốc thấy được số lượng hàng xuất đi và hàng tồn trong kho là bao nhiêu, giá thành sản phẩm từ đó ta xác định được kết quả hoạt động sản xuất của xí nghiệp lãi hay lỗ một cách chính xác.

<i><b>1.2. Nhiệm vụ </b></i>

Để thực hiện tốt công tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đáp ứng được yêu cầu trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuấtvà tính giá thành của xí nghiệp kế tốn cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau.

Kế tốn phải ghi chép phản ánh kịp thời, chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất phát sinh. tính đúng và phân bổ các chi phí sản xuất nhằm tính giá thành lựa các phương pháp tính giá thành phù hợp

Trên cơ sở tính giái thành thích hợp cung cấp kịp thời những thơng tin số liệu về các khoản mục chi phí. Kế tốn phải tính đúng chi phí sản xuất sản phẩm để cuối kỳ xác định giá thành thực tế và giá thành đơn vị.

Cuối kỳ kế toán tiến hành lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành phục vụ cho công tác quản lý và thực hiện phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành, thực hiện các định mức dự tốn chi phí.

<b>2. Phương pháp hạch toán </b>

<i><b>2.1. Đối tượng </b></i>

Để phản ánh được đầy đủ kịp thời chính xác các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất từ đó cung cấp số liệu cần thiết cho công tác định giá thành sản phẩm thì trước hết cần phải xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đúng đắn phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Xí nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, mỗi loại sản phẩm gồm nhiều bộ phận chi tiết được sản xuất trên một quy trình từ khi mua nguyên vật liệu cho đến khi sản phẩm hoàn thành bàn giao cho khách hàng cũng là lúc kết thúc hợp đồng.

Tuy nhiên do đặc điểm của Xí nghiệp Cơ khí Lê Hồng sản xuất mẫu kích thước của các sản phẩm như cửa xếp và kèo ga min trong tháng 4 như sau. Do đó đã xây dựng được tính định mức chi phí tương đối ổn định. Xuất phát từ đặc điểm đó và yêu cầu quản lý của xí nghiệp đã xác định được đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đối với nguyên vật liệu trực tiếp là từng đơn đặt hàng cụ thể ở tháng 4 năm 2005 này tính cho hai đơn đăt hàng. Chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung tập hợp cho cả phân xưởng mà không tập hợp riêng cho từng đơn chiếc.

<i><b>2.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất </b></i>

Xí nghiệp Cơ khí Lê Hồng áp dụng phương pháp trực tiếp đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Phương pháp phân bổ gián tiếp đối với chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Nhưng vì tháng này chỉ có hai đơn đặt hàng nên chi phí tính ln vào đó.

<i><b>2.3. Kế tốn tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. </b></i>

<i>* Cơ sở thu thập số liệu: </i>

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là tồn bộ chi phí ngun vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ và các vật liệu khác... Căn cứ vào các chứng từ xuất kho và các chứng từ chi trực tiếp (nếu có) làm căn cứ để tập hợp vào tài khoản 621 "chi phí NVL trực tiếp" .

+ Nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động chủ yếu khi tham gia vào q trình sản xuất như sắt, nhơm, thép...

+ Nguyên vật liệu phụ được sử dụng để tăng thêm giá trị sản phẩm như dầu, mỡ, bản lề...

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i>* Các chứng từ sử dụng: </i>

- Để hạch toán các nghiệp vụ kế toán liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng các chứng từ như phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

⊕ Phiếu xuất kho

- Công dụng: dùng để phản ánh đầy đủ về số lượng đơn giá, thành tiền, đơn vị tính... của phiếu xuất kho.

- Cơ sở lập: Khi tiến hành xuất kho một loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để phục vụ cho sản xuất thì kế tốn căn cứ vào đó để ghi phiếu xuất kho.

- Cách ghi: Khi ghi phiếu xuất kho kế toán phải ghi đầy đủ đơn vị, địa chỉ, số điện thoại, ngày tháng năm...

Họ và tên người nhân hàng... Lý do xuất...

Xuất tại...

Ngồi ra cịn các cột thứ tự, cột tên hàng hoá sản phẩm loại gì thì ghi vào rõ dàng tiếp theo là đơn vị tính, số lượng, đơn giá, thành tiền... và phải có đầy đủ chữ ký của người có trách nhiệm.

⊕ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

- Công dụng: dùng để phản ánh giá trị vật liệu xuất kho trong tháng ghi Có TK 152, TK 153 ghi Nợ TK liên quan.

- Cơ sở lập: căn cứ vào phiếu xuất kho NVL, CCDC giá thực tế của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.

- Cách ghi: Các dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giá thực tế phản ánh trong bảng phân bổ theo từng đối tượng sử dụng được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ chi tiết chi phí sản xuất và ghi vào nhật ký chung.

* Nội dung kết cấu của TK 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp"

- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuất sản phẩm.

- Kết cấu:

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

+ TK 621 khơng có số dư cuối kỳ

TK này được mở chi tiết theo từng đơn đặt hàng. * Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.

- Khi xuất kho nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm (dựa vào chứng từ xuất kho).

Nợ TK 621 Có TK 152

- Cuối kỳ kế tốn kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sang TK 154 Nợ TK 154

Có TK 621 * Phương pháp phân bổ

Trong trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí thì được tập hợp và phân bổ theo công thức sau:

Chi phí NVL trực tiếp sử dụng phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí

=

Chi phí NL, VL trực tiếp thực tế sử dụng trong kỳ

x

Tiêu thức phân bổ cho từng đối tượng chịu

chi phí Tổng tiêu thức dùng

để phân bổ

Trong tháng 4/2005 có các chứng từ về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Xí nghiệp Cơ khí Lê Hồng như sau:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<small>Tài chính</small>Nợ TK: 621

Có TK: 152

<i><b>Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Văn Thắng </b></i>

Lý do xuất : Xuất sắt, thép, nhôm cho sản xuất cửa xếp và kèo ga min. Xuất tại kho : Xí nghiệp Cơ khí Lê Hồng

<b>STT Tên hàng hoá, sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

<b>Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<small>1/11/1995 của Bộ Tài chính</small>Nợ TK: 627

Có TK: 153

<i><b>Tên người nhận: Lê Văn Hùng </b></i>

Lý do : Phục vụ công nhân trực tiếp sản xuất.

<b>STT Tên hàng hoá, sản phẩm ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền </b>

1 Xuất quần áo bảo hộ lao động phục vụ sản xuất

2 Xuất búa, cà lê để phục vụ sản xuất

cái 30 75

12.000 18.000

360.000 1.350.000

<i><b>Số tiền bằng chữ: Ba triệu sáu trăm nghìn đồng chẵn </b></i>

<i>Ngày 20 tháng 4 năm 2005 </i>

<b>Thủ trưởng đơn vị Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

1. Ngày 11/4/2005 Xí nghiệp xuất nguyên vật liệu dùng trực tiếp vào sản xuất cửa xếp và kèo ga min là 77.520.200đ.

Nợ TK 621: 77.520.200 CT: Cửa xếp 39.123.200 Kèo ga min 38.397.000 Có TK 152 77.520.200

2. Ngày 20/4/2005 Xí nghiệp xuất quần áo bảo hộ lao động và cho công nhân trực tiếp sản xuất là 1.890.000 đ

Nợ TK 627: 1.890.000 Có TK 153: 1.890.000

3. Ngày 25/4/2005 Xí nghiệp xuất búa, cà lê để phục vụ cho sản xuất là 1.710.000 đ

Nợ TK 627: 1.710.000 Có TK 153 1.710.000

4. Ngày 27/4/2005 Xí nghiệp xuất giấy A4 cho bộ phận quản lý doanh nghiệp là 140.000 đ

Nợ TK 642: 140.000 Có TK 152: 140.000

Căn cứ vào phiếu xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và số liệu trên kế toán lập bảng phân bổ.

<b>Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ </b>

+ Đơn đặt hàng cửa xếp 39.123.200 + Đơn đặt hàng kèo ga min 38.397.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

. Cột ngày tháng ghi ngày tháng mà xí nghiệp nhận được chứng từ.

⊕ Cột 3: ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách ngắn gọn nhưng phải đầy đủ.

⊕ Cột 4: Tổng phát sinh thì ghi tổng số tiền.

⊕ Cột 5: ghi số hiệu tài khoản phản ánh Nợ và có của tài khoản liên quan. - Sổ cái

+ Công dụng: dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian của tất cả các tài khoản liên quan.

+ Cơ sở ghi: cũng ghi như nhật ký chung ở sổ cái cũng căn cứ vào chứng từ gốc ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ cái.

+ Phương pháp ghi: sau khi vào nhật ký chung kế toán vào sổ cái tài khoản.

⊕ Cột 1 ngày tháng ghi sổ

⊕ Cột 2, 3 cột chứng từ chia thành 2 cột: cột số hiệu và cột ngày tháng ⊕ Cột 4 nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

⊕ Cột 5 số hiệu tài khoản đối ứng

⊕ Cột 6, 7 số tiền phát sinh (Nợ, Có) của tài khoản

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

KILOBOOKS.COM

- Đầu trang ghi số dư đầu tháng trước chuyển sang.

- Cuối trang ghi số dư cuối tháng để chuyển sang trang sau.

Căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ kế tốn tiến hành vào sổ nhật ký chung.

<i><b>Đơn vị: Xí nghiệp Cơ khí Lê Hồng </b></i>

<b><small>TK đối ứng </small></b>

<small>11/4/05 037 11/4 Xuất kho NVL dùng trực tiếp vào sản xuất cửa xếp và kèo ga min + Cửa xếp </small>

<small>+ Kèo ga min </small>

<small>77.520.200 </small>

<small>39.123.200 38.397.000 </small>

<b>Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

KILOBOOKS.COM

Căn cứ vào nhật ký chung kế toán vào sổ cái TK 621

<small>+ Cửa xếp + Kèo ga min </small>

<small>152 77.520.200 </small>

<small>39.123.200 38.397.000 30/4/05 30/4 Kết chuyển chi phí nguyên vật </small>

<small>liệu trực tiếp + Cửa xếp + Kèo ga min </small>

<small>39.123.200 38.397.000 </small>

<b><small>Cộng phát sinh 77.520.200 77.520.200 </small></b>

<i>Ngày 30 tháng 4 năm 2005 </i>

<b>Người lập bảng Kế toán trưởng Giám đốc </b>

Định khoản:

Chi tiết: Đ<sup>2</sup>h cửa xếp 39.123.200 Đ<sup>2</sup> hàng kèo ga min 38.397.000 Có TK 152 77.520.200

Chi tiết: cửa xếp 39.123.200 Kèo ga min 38.397.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

KILOBOOKS.COM

Có TK 621 77.520.200

<i>* Sổ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh </i>

- Cơng dụng:

Sổ tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ của xí nghiệp đã chi cho các hoạt động từng phân xưởng trên cơ sở đó cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo kết quả kinh doanh.

+ Cột ngày tháng để ghi ngày tháng ghi sổ.

+ Cột chứng từ chia ra 2 cột: cột số hiệu để ghi số hiệu và cột ngày tháng xí nghiệp nhận được chứng từ.

+ Cột diễn giải cũng vào tương tự như sổ cái ghi các nghiệp vụ phát sinh. + Cột tài khoản đối ứng thì ghi tài khoản đối ứng với tài khoản làm cơ sở tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.

+ Cột số tiền để ghi tổng số tiền mà sổ chi phí sản xuất kinh doanh đang phản ánh.

+ ngồi ra cịn có thêm cột chi tiết.

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

<b>Sổ chi phí sản xuất kinh doanh </b>

TK 621 "Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" Đặt hàng Công ty Tiến Hưng ở phân xưởng cửa xếp

<i>Tháng 4 năm 2005 </i>

<i>ĐVT: đồng </i>

<b><small>NTGS </small></b>

<b><small>Chứng từ </small></b>

<b><small>Diễn giải </small><sup>TKĐ</sup><small>Ư </small></b>

<b><small>Tổng số tiền </small></b>

<b><small>Có TK </small></b>

<b><small>ly </small><sup>Sắt </sup><sup>Nhôm </sup></b>

<b><small>Thép tấm 6 ly </small></b>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất thép và ly 152 11.100.000 </small>

<small>11.100.000 </small>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất sắt 152 9.898.200 9.898.200 </small>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất nhôm 152 5.125.000 5.125.000 </small>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất thép tấm 6 ly </small>

<small>152 13.000.000 </small>

<small> 13.000.000 </small>

<i><b><small>Cộng phát sinh 39.123.200 </small></b></i>

<i><b><small>11.100.000 </small></b></i>

<i><b><small>9.898.200 </small></b></i>

<i><b><small>5.125.000 </small></b></i>

<i><b><small>13.000.000 </small></b></i>

<b><small>Cuối kỳ K/C </small></b> <small>154 </small> <b><small>39.123.200 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

<b>Sổ chi phí sản xuất kinh doanh </b>

TK 621 "Chi phí ngun vật liệu trực tiếp"

Đặt hàng Cơng ty Phương Nam phân xưởng kèo ga min

<i>Tháng 4 năm 2005 </i>

<i>ĐVT: đồng </i>

<b><small>NTGS </small></b>

<b><small>Chứng từ </small></b>

<b><small>Diễn giải </small><sup>TKĐ</sup><small>Ư </small></b>

<b><small>Tổng số tiền </small></b>

<b><small>Có TK </small></b>

<b><small>ly </small><sup>Sắt </sup><sup>Nhơm </sup></b>

<b><small>Thép tấm 6 ly </small></b>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất thép và ly 152 10.500.000 </small>

<small>10.500.000 </small>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất sắt 152 10.647.500 </small>

<small> 10.647.000 </small>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất nhôm 152 4.737.500 4.737.500 </small>

<small>11/4/05 </small>

<small>11/4 Xuất thép tấm 6 ly </small>

<small>152 12.512.500 </small>

<small> 12.512.500 </small>

<i><b><small>Cộng phát sinh 38.397.000 </small></b></i>

<i><b><small>10.500.000 </small></b></i>

<i><b><small>10.647.000 4.737.500 </small></b></i>

<i><b><small>12.512.500 </small></b></i>

<b><small>Cuối kỳ K/C </small></b> <small>154 </small> <b><small>38.397.000 </small></b>

<i><b>2.4. Kế tốn tập hợp chi phí nhân cơng trực tiếp </b></i>

Quỹ lương của xí nghiệp phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhà nước không khống chế mức lương tối đa chỉ khống chế mức lương tối thiểu.

Khoản mục chi phí nhân cơng trực tiếp chiếm tỉ trọng thứ hai sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Việc hạch tốn đúng, đủ, chính xác có ý nghĩa rất quan

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

- Tiêu thức phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp thường là

+ Lương chính: phân bổ theo chi phí định mức, chi phí kế hoạch giờ cơng định mức, giờ cơng thực tế. Khối lượng sản phẩm hồn thành.

+ Lương phụ: thường phân bổ theo lương chính. - Cách tính lương mà xí nghiệp áp dụng.

Là một xí nghiệp tư nhân vừa và nhỏ nên cách tính lương cũng không mấy phức tạp.

Tiền lương tháng của một lao động được tính như sau:

Căn cứ vào bảng chấm công, biết được tổng số công của một lao động trong tháng ta căn cứ vào đó để tính.

Tổng số lương trong 1 tháng × Lương ngày = Lương tháng Tổng số cơng trong 1 tháng × Phụ cấp ngày = Phụ cấp tháng Lương tháng + Phụ cấp tháng = Tổng lương tháng

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

- Cách ghi: Dòng ngang phản ánh tiền lương tính cho các đối tượng sử dụng lao động.

Cột 1: ghi Nợ, ghi Có các tài khoản

Cột 2: ghi tổng tiền lương chính và lương phụ Cột 3: ghi tổng lương cơng nhân viên được hưởng.

<i>* Nội dung kết cấu TK 622 "Chi phí nhân cơng trực tiếp" </i>

- Nội dung: Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ.

+ TK 622 khơng có số dư cuối kỳ.

TK này xí nghiệp mở chi tiết theo từng phân xưởng sản xuất.

<i>* Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất </i>

- Căn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán tiền lương, phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Nợ TK 622 Có TK 334

- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sang TK 154 Nợ TK 154 (CT)

Có TK 622

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

KILOBOOKS.COM

Báo cáo tốt nghiệp

<i><b><small>Đơn vị: XNCK Lê Hồng Địa chỉ: Dốc Sặt - Từ Sơn - BN </small></b></i>

<b><small>Điện thoại: 0241.831.069 </small></b>

<b>Bảng thanh toán tiền lương </b>

<i>Tháng 4/2005</i>

<small>Mã số 02- LĐTL QĐ số 1141/TC/QĐKT </small>

<small>ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

KILOBOOKS.COM

Báo cáo tốt nghiệp

... .... ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ...

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

KILOBOOKS.COM

ở xí nghiệp cơ khí Lê Hồng

tập hợp chi phí =

Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp phát sinh trong kỳ

x

Tiêu thức phân bổ cho

từng đối tượng đó Tổng tiêu thức dùng để

phân bổ

Cuối táng căn cứ vào bảng chấm cơng, bảng thanh tốn tiền lương trên cơ sở đó kế tốn lập bảng phân bổ tiền lương cho công nhân trực tiếp sản xuất tồn xí nghiệp.

<b>Bảng phân bổ tiền lương </b>

</div>

×