Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

năng lượng tái tạo nhỏ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.83 KB, 15 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY

TIỂU LUẬN
Đề tài:

NĂNG LƯỢNG TÁI TAO
NHỎ
Giảng viên hướng dẫn: ThS. HOÀNG TRÍ
Sinh viên thực hiện:


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với những sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian từ
khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Cơ khí máy –
Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Và đặc
biệt, trong học kỳ này, Khoa đã tổ chức cho chúng em được tiếp cận với môn học mà theo
em là rất hữu ích đối với sinh viên ngành Cơ Khí Máy cũng như tất cả các sinh viên
thuộc các chuyên ngành Cơ Khí Máykhác. Đó là môn học “Năng lượng & quản lý năng
lượng ”.
Em xin chân thành cảm ơn GS.Ths Hoàng Trí đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng
buổi học trên lớp cũng như những buổi nói chuyện, thảo luận về lĩnh vực sáng tạo trong
nghiên cứu khoa học. Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì em nghĩ
bài thu hoạch này của em rất khó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành


cảm ơn thầy.
Bài thu hoạch được thực hiện trong khoảng thời gian gần 3 tuần. Bước đầu đi vào
thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, kiến thức của em còn
hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ. Do vậy, không tránh khỏi những thiếu sót là điều chắc
chắn, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy và các bạn học
cùng lớp để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn.

1


MỤC LỤC
Trang
LỜI CÁM ƠN ...............................................................................................................................1
MỤC LỤC.....................................................................................................................................2
TÓM TẮT ĐỒ ÁN........................................................................................................................3
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................................4
CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NHỎ...........................................................................5
CHƯƠNG 3: ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM.......................................................................................10
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN ..........................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................10

1


TÓM TẮT TIỂU LUẬN
NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NHỎ
Ngày nay, cùng với những ảnh hưởng của nạn hâm nóng toàn cầu có thể được nhìn thấy
khắp nơi trên toàn thế giới, hiện tượng khí hậu thay đổi đã trở thành mối lo ngại cho toàn
thể nhân loại. Trong khi đó các nguồn năng lượng truyền thống như than đá, dầu mỏ đang
dần cạn kiệt, giá thành tăng cao, nguồn cung lại không ổn định, nên trong thời gian gần

đây nhiều nguồn năng lượng thay thế đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu;
Có khoảng 16% lượng tiêu thụ điện toàn cầu từ các nguồn năng lượng tái tạo, với 10%
trong tất cả năng lượng từ sinh khối truyền thống, chủ yếu được dùng để cung cấp nhiệt,
và 3,4% từ thủy điện. Các nguồn năng lượng tái tạo mới (small hydro, sinh khối hiện đại,
gió, mặt trời, địa nhiệt, và nhiên liệu sinh học) chiếm thêm 3% và đang phát triển nhanh
chóng.Ở cấp quốc gia, có ít nhất 30 quốc gia trên thế giới đã sử dụng năng lượng tái tạo
và cung cấp hơn 20% nhu cầu năng lượng của họ. Các thị trường năng lượng tái tạo cấp
quốc gia được dự đoán tiếp tục tăng trưởng mạnh trong thập kỷ tới và sau đó nữa.Ví dụ
như, năng lượng gió đang phát triển với tốc độ 30% mỗi năm, công suất lắp đặt trên toàn
cầu là 282.482 (MW) đến cuối năm 2012.
Các nguồn năng lượng tái tạo tồn tại khắp nơi trên nhiều vùng địa lý, ngược lại với các
nguồn năng lượng khác chỉ tồn tại ở một số quốc gia. Việc đưa vào sử dụng năng lượng
tái tạo nhanh và hiệu quả có ý nghĩa quan trọng trong an ninh năng lượng, giảm thiểu
biến đổi khí hậu, và có lợi ích về kinh tế. Các cuộc khảo sát ý kiến công cộng trên toàn
cầu đưa ra sự ủng hộ rất mạnh việc phát triển và sử dụng những nguồn năng lượng tái tạo
như năng lượng mặt trời và gió. Ngoài các nguồn năng lượng nêu trên dành cho mức độ
công nghiệp, còn có các nguồn năng lượng tái tạo nhỏ dùng trong một số vật dụng tiêu
tốn ít năng lượng làm phong phú các nguồn năng lượng mới.

1


CHƯƠNG 1: Giới thiệu
Giới thiệu môn học
Ngày nay, việc khai thác, sử dụng hợp lý các nguồn năng lượng đang trở
thành một vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu. Sở dĩ như vậy là do nhân loại đang
đứng trước hàng loạt nguy cơ mà nguyên nhân của nó chính là vấn đề khai thác, sử
dụng năng lượng: những nguồn năng lượng truyền thống (năng lượng hoá thạch) đang
ngày một cạn kiệt, nạn ô nhiễm môi trường và sự nóng lên của khí hậu trái đất do chất
thải trong quá trình sử dụng năng lượng. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề

năng lượng đối với sự phát triển bền vững, các quốc gia đã xây dựng cho mình một
chương trình phát triển năng lượng mà trọng tâm là hướng đến nguồn năng lượng sạch
và sử dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả.

1


CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO NHỎ

I)

Khái niệm:

Năng lượng tái tạo nhỏ = Năng lượng tái tạo + nhỏ.
_Năng lượng tái tạo: được hiểu là những nguồn năng lượng hay những phương pháp
khai thác năng lượng mà nếu đo bằng các chuẩn mực của con người thì là vô hạn. Vô
hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành
cạn kiệt vì sự sử dụng của con người hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian
ngắn và liên tục trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên trái đất.
_Nhỏ: <200mV.
 Năng lượng tái tạo nhỏ không dành cho mức độ công nghiệp, còn có các nguồn

năng lượng tái tạo nhỏ dùng trong một số vật dụng nhỏ sử dụng ít điện năng.

1


1



II)

Năng lượng tái tạo do rung động:

2.1 Tinh thể điện áp
- Khi dùng lực tác động thì tạo ra dòng điện
-

Khi áp vào trường điện thì biến đổi hình dạng

=>Giống máy biến đổi trực tiếp từ năng lượng điện sang năng lượng cơ học và
ngược lại

Hình ảnh tinh thể điện áp tự nhiên và trong công nghiệp

1


1


2.2 Động cơ Piezo:

Động cơ piezo gồm hai phần stator và rotor, được ép dính vào nhau. Stator là một đĩa
hoặc thanh kim loại có dán các miếng Piezo, còn rotor chỉ là một đĩa hoặc thanh kim
loại (tùy loại động cơ thẳng hay tròn).Năng lượng điện làm biến đổi hình dạng của
các mẩu piezo tạo thành sóng cơ học trên stator, sóng này sẽ đẩy rotor chuyển động
xoay tròn hay thẳng.

1



2.3. Cách tạo ra năng lượng từ rung động:
_ Đường tạo ra điện:
Các kĩ sư Irael dự kiến sẽ làm thử nghiệm con đường với tinh thể áp điện được đặt dưới
long đường để tạo ra nguồn điện sử dụng.

_ Cơ thể người tạo ra điện:
Dùng trong các máy trợ tim để tránh những cuộc giải phẩu nhầm nạp năng lượng cho
máy. Những cuộc giải phẩu như vậy vừa tốn kém vừa rủi ro cao.

1


_ Giày tạo ra điện:
Trong tương lai những chiếc giày sẽ được gắn tinh thể áp điện để sau mỗi bước đi sẽ tạo
ra một dòng điện. Dòng điện sẽ được nạp vào bình ắc quy sau đó sẽ dược dùng để sạc
cho những chiếc điện thoại.

III)

Năng lượng tái tạo khác:

1


Chương 3 : Ưu ,nhược điểm
Ưu:
Là nguồn năng lượng sạch, không ảnh hưởng môi trường.
Không mất nhiều chi phí để vận hành bảo dưởng.

An toàn khi sử dụng.

Nhược:
Chi phí lắp đặt lớn, đòi hỏi chuyên môn và trình độ khoa học kĩ thuật cao.
Tạo ra năng lượng bé.

1


Chương 4: Kết luận

Với tình hình như hiện nay, môi trường sinh thái ngày càng ô nhiễm, tài nguyên càng
ngày kiệt quệ, trong khi con người thì càng đông đúc cùng với sự chạy đua công nghiệp
hóa , hiện đại hóa thì năng lượng là vấn đề tiên quyết sống còn trong sự phát triển của
nhân loại. Vì vậy, cần có sự chung tay góp sức ủng hộ của mọi người và sự đầu tư vào
các nguồn năng lượng tái tạo “xanh, sạch, đẹp” một cách đúng mức để làm tiền đề cho sự
phát triển lâu dài trong tương lai

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO :
/>%E1%BA%A1o
/>
1



×