Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

giáo án an toàn giao thông lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.35 KB, 7 trang )

Ngày soạn : 1 - 9 – 2008
Ngày dạy : 3 - 9 - 2008
Bài 1 : Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I.Mục tiêu :
-Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học; hiểu ý nghóa, nội dung và sự
cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
-Giải thích sự cần thiết của biển báo giao thông; mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc
hình vẽ.
-Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo hiệu giao thông
khi đi đường.
II.Chuẩn bò :
-Giáo viên : câu hỏi cho học sinh để học sinh phỏng vấn người khác về các biển báo hiệu giao
thông (đưa trước cho học sinh 1 tuần).
2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học, 1 bộ tên của các biển báo hiệu đó.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1.Ổn đònh : Hát.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Ôn tập biển báo
Mục tiêu : Hs nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo hiệu giao thông đã học.
H : Có mấy nhóm biển báo hiệu giao thông đường bộ? (5 nhóm)
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Quan sát và mô tả hình dáng, màu sắc, hình vẽ, ý nghóa biểu
thò của các loại biển báo :
+Dựa vào hình vẽ và chữ trong biển báo, nêu nội dung của
biển báo.
-Trả lời câu hỏi.
-Quan sát.
-Nêu ý kiến cá nhân.


-Nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số biển báo khác
Mục tiêu : Hiểu ý nghóa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.
-Giới thiệu 10 biển báo mới và yêu cầu hs thực hiện :
+Nhắc lại đặc điểm về hình dáng, màu sắc, hình vẽ của tùng
nhóm biển báo
+Dựa vào đặc điểm đã nêu, sắp xếp các biển báo mới vào
nhóm thích hợp
+Quan sát hình vẽ và chữ trong biển báo, nêu nội dung của
biển báo.
+Quan sát và nêu điểm cần chú ý để phân biệt các biển báo
trong cùng một nhóm.
-Cá nhân thực hiện
-Nhóm 4
-Nêu ý kiến cá nhân.
-Nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố : -Rút ra ghi nhớ, nhắc lại.
Em cần nhớ nội dung, ý nghóa các biển báo giao thông để thực hiện
và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình
-Dặn dò : Phải thực hiện theo hiệu lệnh hoặc biển chỉ dẫn trên đường nếu có, đi sát lề bên phải.
Ngày soạn : 1 - 9 – 2008
1
Ngày dạy : 3 - 9 - 2008
Bài 2 : Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết những quy đònh đối với người đi xe đạp trên đường theo luật giao thông đường bộ.
-Nêu được những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường và những điều cấm khi đi xe đạp
-Giáo dục học sinh ý thức điều khiển xe đạp an toàn và đảm bảo an toàn giao thông
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Những quy đònh đối với người đi xe đạp, để đảm bảo an toàn.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức về những điều cần biết khi đi xe đạp trên đường
Mục tiêu : Học sinh nhớ lại những quy đònh đối với người đi xe đạp trên đường
H : Chiếc xe như thế nào được gọi là chiếc xe đạp đảm bảo an toàn?
-Yêu cầu hs thảo luận nhóm : Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp
cần đi như thế nào?
=>Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang.
Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn.
Khi đi qua đường giao nhau có vòng xuyến phải đi đúng chiều
vòng xuyến.
Khi đi từ trong ngõ hoặc đường phụ ra đường chính phải đi chậm,
quan sát và chú ý nhường đường cho xe trên đường chính.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nhóm 4
-Theo dõi, nhắc lại
Hoạt động 2 : Tìm hiểu những điều cấm khi đi xe đạp trên đường
Mục tiêu : Học sinh biết những điều không được làm khi đi xe đạp
-Yêu cầu hs thực hiện :
+Kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho
là không an toàn
+Trò chơi tiếp sức : Kể những điều cấm thực hiện khi đi xe đạp
=>Đi vào làn đường của xe cơ giới, đi trước xe cơ giới.
Đi vào đường cấm, đi hàng ba trở lên.
Đi bỏ hai tay, lạng lách, đánh võng.
Kéo hoặc đẩy xe khách hoặc kéo theo súc vật.
Sử dụng ô khi đi xe đạp hoặc chở người sử dụng ô ngồi sau.

Rẽ đột ngột qua đầu xe.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Nhóm tổ, viết trên
bảng
-Theo dõi, bổ sung
2.Củng cố : -Rút ra ghi nhớ, nhắc lại.
-Khi đi xe đạp phải luôn luôn đi vào phần đường dành cho xe đạp, đi về bên tay phải.
-Qua ngã ba, ngã tư có đèn tín hiệu phải đi theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn.
-Khi muốn đổi hướng phải đi chậm, giơ tay xin đường và chú ý quan sát xe
-Dặn dò : Thực hiện đúng và tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện những yêu cầu của
Luật giao thông đường bộ khi đi xe đạp trên đường.
2
Bài 3 : Chọn đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao
thông
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết giải thích, so sánh điều kiện con đường an toàn và không an toàn, biết căn cứ mức
độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường an toàn đi tới trường.
-Các em có có kó năng lựa chọn con đường an toàn nhất để đến trường, phân tích được các lí do
an toàn hay không an toàn.
-Giáo dục học sinh có ý thức và thói quen chỉ đi con đường an toàn dù có phải đi vòng xa hơn.
II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Sơ đồ hoạt động 1
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu những điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường phố
Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là con đường đảm bảo an toàn và biết cách lựa chọn con
đường an toàn để đi đến trường.
1.Con đường an toàn : -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời

các câu hỏi
H : Con đường có điều kiện như thế nào là đảm bảo an toàn cho
người đi bộ và người đi xe đạp?
=>Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông; đường thẳng, ít khúc ngoặt,
không bò che khuất tầm nhìn; ít có đường giao nhau; lề đường
không bò lấn chiếm; đường có ít xe qua lại, …)
H : Con đường như thế nào là không đảm bảo an toàn cho người đi
bộ và đi xe đạp? =>Theo dõi, nhận xét.
2.Chïọn đường an toàn để đến trường :
-Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và chỉ ra những con đường an
toàn nhất để đi từ nhà đến trường, những con đường không hoặc
kém an toàn hơn.
-Thảo luận nhóm 4 trả
lời câu hỏi, bổ sung.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Quan sát sơ đồ, phân
tích, lựa chọn con đường
đảm bảo an toàn.
3
KHÁCH
SẠN
RẠP
CHIẾU
BÓNG
CH
BIỆT THỰ
NHÀ Ở CÔNG
VIÊN
TRƯỜNG HỌC
NHÀ THỜ

TRUNG
TÂM
TIN HỌC
=>Theodõi, hướng dẫn thêm cho học sinh cách lựa chọn con đường
an toàn.
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
Mục tiêu : Chỉ ra những điểm không an toàn trên con đường đi học và vạch ra cho mình con
đường đi học an toàn, hợp lí nhất.
-Yêu cầu học sinh xác đònh những điểm an toàn và những điểm
không an toàn trên đường đi học.
H : Em còn có thể lựa chọn con đường nào khác để đi đến trường?
Vì sao em không chọn con đường đó?
-Hướng dẫn học sinh cách đi đường được an toàn.
-Nêu ý kiến cá nhân
-Trả lời câu hỏi.
-Nghe giảng.
2.Củng cố : Nhắc lại những điều kiện và đặc điểm của con đường an toàn.
Ta nên lựa chọn con đường đủ điều kiện an toàn để đi
-Dặn dò : Đi đường phải hết sức cẩn thận. Sưu tầm tranh ảnh về các vụ tai nạn giao thông.
---------------------------------------
4
Bài 4 : Nguyên nhân gây tai nạn giao thông
I.Mục tiêu :
-Học sinh hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra tai nạn giao thông.
-Các em phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông (những trường hợp mà các em biết).
-Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh tai nạn giao thông; vận động
các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để bảo đảm ATGT.
II.Chuẩn bò :
-Tranh ảnh về tai nạn giao thông hoặc những hành vi có thể gây tai nạn giao thông
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

1.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các nguyên nhân gây tai nạn giao thông
Mục tiêu : Học sinh biết một số nguyên nhân có thể dẫn đến tai nạn giao thông.
-Yêu cầu học sinh thực hiện :
+Giới thiệu tranh sưu tầm theo nhóm
+Quan sát tranh và nêu một số nguyên nhân có thể gây ra tai
nạn giao thông
+Trò chơi tiếp sức : Kể những nguyên nhân có thể gây tai nạn
giao thông
+Sắp xếp các nguyên nhân đó theo nhóm : do con người, do
phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết, các nguyên nhân
khác
=>Tai nạn giao thông có thể do con người, do phương tiện giao
thông, do đường, do thời tiết, … gây ra. Vì vậy khi tham gia giao
thông cần chú ý để tránh tai nạn.
-nhóm 4 trả lời câu hỏi,
bổ sung.
-Nhóm tổ, ghi trên bảng
-Nêu ý kiến cá nhân
Hoạt động 2 : Phòng tránh tai nạn giao thông
Mục tiêu : Hs nêu được một số điều cần lưu ý để tránh tai nạn giao thông.
-Yêu cầu học sinh thực hiện :
+Thảo luận nhóm : Dựa vào những nguyên nhân gây ra tai nạn
giao thông, nêu những việc nên làm để tránh tai nạn giao thông
+Trình bày
H : Cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
=>Luôn tập trung chú ý khi đi đường để bảo vệ mình và đảm bảo
an toàn cho người khác.

Khi tham gia giao thông, mọi người phải có ý thức chấp hành
Luật giao thông.
Kiểm tra các điều kiện an toàn của các phương tiện giao thông.
-Nhóm 2
-Nêu ý kiến cá nhân
-Theo dõi, bổ sung
2.Củng cố : Nhắc lại những điều cần lưu ý khi tham gia giao thông để phòng tránh tai nạn.
Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành Luật giao thông đường bộ
-Dặn dò : Kiểm tra phương tiện, quan sát đường và chấp hành tốt Luật khi tham gia giao thông
Bài 6 : Em làm gì để giữ an toàn giao thông?
5

×