Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Thực trạng suy giảm tài nguyên rừng và tác động đến môi trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.6 KB, 19 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Thực trạng suy giảm tài nguyên rừng và tác động đến môi trường ở Việt Nam

Môn học: Kinh tế môi trường
GVHD:

Đỗ Thị Diệp

Nhóm TH: Nhóm 9


Đặt vấn đề

Mục tiêu & phương pháp nghiên cứu

Thực Trạng & Nguyên Nhân

Bài học từ các nước & Giải Pháp

Kết Luận


I. Đặt vấn đề




Rừng là tài nguyên quý giá và vô cùng quan trọng của nước ta
Rừng là cơ sở để phát triển kinh tế xã hội giữ chức năng sinh thái cực kì quan trọng: điều hòa khí hậu, đảm bảo chu


chuyển oxi, và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định màu mỡ của đất làm giảm nhẹ sức tàn
phá khốc liệt của các thiên tai bảo tồn nguồn nước và làm giảm mức ô nhiễm không khí.




Tuy nhiên hiện nay tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp
Việc bảo vệ rừng hiện nay không chỉ giúp duy trì diện tích rừng, thành phần hợp thành nên rừng mà thông qua đó còn
cải thiện và khắc phục những tác động tiêu cực gây ra cho môi trường khi tình trạng suy giảm rừng


II. Mục tiêu & phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu chung

• Tìm hiểu thực trạng suy giảm tài nguyên rừng và ảnh hưởng đến môi trường
ở Việt Nam”
Mục tiêu cụ thể
• Nêu ra được thực trạng rừng ở Việt Nam
• Tìm ra được nguyên nhân gây suy giảm tài nguyên rừng
• Nêu ra được ảnh hưởng của rừng đối với môi trường
• Tìm hiểu được một số cách khắc phục làm giảm tình trạng suy giảm rừng ở


một số nước trên thế giới
Từ thực trạng suy giảm tài nguyên rừng, nguyên nhân và một số cách làm
giảm tình trạng suy giảm tài nguyên rừng ở các nước trên thế giới nhóm đưa
ra cách khắc phục thực trạng trên qua đó cải thiện ảnh hưởng tiêu cực của
tình trạng suy giảm rừng đến môi trường


 Phương pháp nghiên cứu của đề tài

• Sử dụng phương pháp thứ cấp , thu thập tìm kiếm thông tin từ sách báo, mạng
internet qua đó tổng hợp và phân tích kết quả.


III. Nội Dung

• Vai Trò chung của rừng




Rừng đóng vai trò cực kì quan trọng trong việc duy trì cuộc sống của con người và sinh vật khác



Vai trò của rừng trong cuộc sống: Rừng là thảm thực vật của các cây thân gỗ trên bề mặt trái đất, giữ vai trò
to lớn đối với con người như : cung cấp lâm sản, nguyên liệu ,dược liệu,lương thực...



Rừng tạo ra dưỡng khí để cung cấp dưỡng khí cho con người , động vật, sinh vật trên trái đất, các cây rừng
sẽ thải ra khoảng 52,2 tỷ tấn (44% ) dưỡng khí trong khoảng hai năm ( S.V Belov 1976).

Vai trò phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái
Là nguồn thu nhập chính của đồng bào dân tộc miền núi , là cơ sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết
lao động xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho xã hội.



Thực trạng




Việt Nam là nước có ¾ diện tích là đồi núi
Diện tích lớn trên lãnh thổ được che phủ bởi rừng.
Quá trình công nghiệp hóa hiện

đại hóa được đẩy nhanh làm
cho diện tích rừng bị thu hẹp

Trữ lượng rừng ngày một giảm


Thực Trạng Rừng Việt Nam

Bảng 1: Sự biến động diện tích rừng Việt nam giai đoạn 1945- 2014 ( triệu ha)
Năm
Loại rừng 
1945

1976

1985

1999

1995


2005

2010

2014

14.4

11.2

9.9

11

9.3

12.7

13.4

13.8

14.3

11.1

9.3

9.5


8.3

10.2

10.3

10.1

0

0.1

0.6

1.5

1

2.5

3.1

3.7

43

33.8

30


27.8

28.2

38

39.1

40.43

Tổng diện tích

Rừng tự nhiện

Rừng trồng

Độ che phủ (%)

( Nguồn gso.gov.vn)


Thực Trạng Rừng Việt Nam

Diễn biến diện tích rừng Việt Nam năm 1945 - 2014
16
14

Diện tích rừng ( triệu ha)

12

2.770,2 342,7
Tổng diện tích
Rừng tự nhiện
Rừng trồng

10
8
6
4
2
0
1945

1976

1985

1995

1999

2005

2010

2014

năm



Thực Trạng Rừng Việt Nam



Bảng 2 :Diện tích rừng bị cháy và chặt phá từ năm 1995-2015 (ha)

 

1995

2000

2005

2010

2014 2015*

Cháy rừng

7457

1045.9

6829.3

4734.9

1775.6


1076

Chặt phá

18914

3542.6

3347.3

3942

716.5

813

(Gso.gov.vn)


Thực Trạng Rừng Việt Nam






Đối với rừng tự nhiên, diện tích rừng gỗ giàu và rừng gỗ trung bình: 1, 4 triệu ha (chiếm
13%)
Diện tích rừng gỗ nghèo kiệt, rừng gỗ non có 6 triệu ha (chiếm 55%).
Đối với rừng trồng, tỷ lệ thành rừng thấp (chiếm 60 - 75%), năng suất không cao (bình quân

từ 8 - 10 m3/ha/năm) và chất lượng rừng cũng kém.
Hiện tại, rừng trồng mới chỉ cung cấp gỗ có kích thước nhỏ, gỗ có kích thước lớn vẫn rất
hạn chế.

Chất lượng rừng thấp


Nguyên nhân








Đốt nương làm rẫy
Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh
Dân số đông và tăng nhanh -> Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi
Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng
Do cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá.
Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hóa học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam đã
phá hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên


Ảnh hưởng của suy giảm rừng đến môi trường ở Việt Nam



Ảnh hưởng của suy giảm rừng đến môi trường đất: Diện tích rừng giảm đồng nghĩa với việc diện tích đất rừng được bảo vệ , bồi

đắp chất hữu cơ bởi rừng cây sẽ giảm theo. Xuất hiện ngày càng nhiều lũ lụt rồi sạt lở đất, hiện tượng rửa trôi đất.



Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đối với môi trường nước: Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, các nguồn nước ngầm
không được giữ lại nhiều sau mỗi trận mưa, hay các dòng nước ngầm không được điều hòa nhờ hệ thống rừng cây mà cụ thể là hệ
thống rễ của cây rừng.



Ảnh hưởng của suy giảm tài nguyên rừng đối với môi trường không khí: Suy giảm tài nguyên rừng gây ảnh hưởng quan trọng
nhất đến môi trường không khí. Khi lượng co2 thải ra từ các khu công nghiệp, hoạt động sinh hoạt của con người,… lượng khí
co2 này, không được cây rừng hấp thụ thông qua quá trình quang hợp điều này đẫn đến dư thừa lượng co2 trong không khí, làm
tăng nguy cơ gây hiệu ứng nhà


IV. Bài học từ các nước



 Trung Quốc
Chính phủ đã đặt trọng tâm lớn

về phát triển lâm nghiệp và đầu tư
một khoản tiền đáng kể trong việc
mở rộng nguồn tài nguyên rừng
thông qua trồng rừng và tái sinh rừng tự nhiên. Kết quả là, diện tích rừng của Trung Quốc và khối lượng đã dần mở rộng theo thời gian




Gần đây hơn, quyết định của chính phủ để thực hiện một lệnh cấm khai

thác gỗ trong khu vực rộng lớn của rừng tự nhiên đã nêu bật tính cấp bách để chuyển sang trồng rừng. Để đạt được các mục tiêu phát
âm, chính phủ đang ngày càng hướng tới các khu vực ngoài nhà nước là một bên liên quan chính trong lâm nghiệp


IV. Bài học từ các nước


o

Indonesia
Mục tiêu chính sách chính hiện tại và các vấn đề khai thác rừng tự nhiên Chính phủ đã có năm chương trình ngay lập tức cho phát
triển lâm nghiệp cụ thể là:







Chống khai thác gỗ bất hợp pháp
Kiểm soát cháy rừng
Chuyển dịch cơ cấu ngành lâm nghiệp
Phát triển trồng rừng và tái trồng rừng rừng
Và phân cấp của ngành lâm nghiệp.


IV. Các giải pháp


Về kinh tế



Tăng cường hợp tác quốc tế trao đổi về vốn ODA và các hỗ trợ kỹ thuật của cộng đồng quốc tế cho
công tác bảo vệ rừng.




Xây dựng và thực hiện các thỏa thuận song phương về hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới
Thực hiện chính sách giao đất giao rừng cho người dân quản lý và khai thác dưới sư giám sát của chính
quyền





Hỗ trợ kinh tế cho nông dân, tổ chức trồng rừng
Hỗ trợ chi phí cho công tác khuyến lâm
Phạt về kinh tế đối với những người có
hành vi chặt phá rừng


IV. Các giải pháp

Về chính sách:

• Đề xuất xây dựng hoặc sửa đổi bổ sung cơ chế chính sách để người








dân chủ động tham gia.
Thực hiện khai thác rừng theo Phương án quản lý rừng bền vững.
Tăng cường vai trò giám sát, kiểm tra của cấp vĩ mô.
Xây dựng chính sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm cho vùng sâu vùng xa,
có hướng dẫn cụ thể về cải tạo rừng tự nhiên nghèo.
Xây dựng chính sách để hỗ trợ chuyển đổi phương thức canh tác, cơ
cấu cây trồng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất
Xây dựng hướng dẫn cụ thể để các doanh nghiệp lâm nghiệp có thể
hoạt động dưới dạng doanh nghiệp đặc thù.
Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về quản lý bảo
vệ rừng.


IV. Các giải pháp

Về kỹ thuật





Tổ chức các buổi khuyến nông cho bà con nông dân
Cử cán bộ xuống để hỗ trợ kỹ thuật đến từng bản làng
Nghiên cưu gióng cây phù hợp với môi trường khí hậu thổ nhưỡng của

địa phương và đạt được hiệu quả kinh tế cao nhất



Nên chọn cách trồng rừng hỗn giao để phòng cháy, thử nghiệm và ứng
dụng kỹ thuật xây dựng băng xanh cản lửa và các kỹ thuật tiến bộ khác
trên nguyên tắc các vùng rừng tập trung được quy hoạch hợp lý và khoa
học


V. Kết luận




Rừng không phải là tài nguyên vĩnh cửu có vai trò lớn với môi trường tự nhiiên và cuộc
sống của mỗi chúng ta, là lá phổi xanh của toàn nhân loại.
Chính vì vậy chúng ta cần phải chung tay bảo vệ, có chiến lược cụ thể trong chiến lược phủ
xanh đồi trọc và triển khai luật bảo vệ rừng. Với những giải pháp trên, hy vọng rằng trong
tương lai Việt Nam sẽ tự hào khi được bạn bè thế giới biết đến với tên “ quốc gia xanh”.




×